Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

PP day hoc ve ca dao tinh cam gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.49 KB, 25 trang )

Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
mục lục
Phần mở đầu
1
Phần nội dung
5
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn 5
Chơng II. Khái niệm, đặc trực thể loại của ca dao, Nội dung của chùm ca
dao về tình cảm gia đình
7
I. Khái niệm ca dao 7
II. Đặc trng thể loại 8
1. Đề tài 8
2. Chức năng thể loại 8
3. Đặc điểm diễn xớng 9
4. Một vài đặc trng NT của ca dao 11
III. Nội dung của chùm ca dao về tình cảm gia đình 13
Chơng III. Quá trình thực hiện những giải pháp mới . Bài học kinh nghiệm 22
Phần kết luận
28
Tài liệu tham khảo
30
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm
gia đình trong trờng Trung học cơ sở (THCS)
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
1
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
1. Lý do khách quan.
Môn Ngữ văn có một vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung


của trờng THCS, góp phần hình thành những con ngời có trình độ học vấn
PTCS, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp tục học lên ở bậc học cao hơn. Đó là
những con ngời có ý thức tự tu dỡng, biết yêu thơng quý trọng gia đình, bạn bè,
có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những t tởng tình cảm cao
đẹp nh lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái
xấu, cái ác. Đó là những con ngời biết rèn luyện để có tính tự lập, có t duy sáng
tạo, bớc đầu có khả năng cảm thụ các giá trị Chân - Thiện - Mĩ trong nghệ thuật,
trớc hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng Việt
nh một công cụ để t duy và giao tiếp. Trong chơng trình cấp học, phần ca dao
chiếm một vị trí quan trọng, trong đó có chùm ca dao về tình cảm gia đình đợc
đa vào chơng trình lớp 7. Việc lựa chọn đa phần ca dao vào học ở lớp 7 là thoả
đáng, tuy dung lợng kiến thức cha thật nhiều (học ở tuần 3 và tuần 4) nhng đó là
những bài ca dao đợc lựa chọn, tiêu biểu cho các nội dung của ca dao Việt Nam
cũng nh ca dao về tình cảm gia đình. Qua đó học sinh đợc tiếp xúc với những
giá trị tinh thần phong phú và những đặc sắc về văn hoá, cảnh vật, cuộc sống,
con ngời Việt Nam.Từ đó giáo dục cho học sinh biết trân trọng, yêu quý thành
tựu văn học nớc nhà, có ý thức giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.
Hơn nữa thông qua những bài học, mỗi học sinh có ý thức và biết ứng xử, giao
tiếp trong gia đình, trong trờng học và ngoài xã hội một cách lễ phép có văn
hoá. Biết yêu quý các giá trị Chân - Thiện- Mĩ.
Ca dao là sản phẩm tinh thần của ngời lao động, nó ra đời và tồn tại vì
nhu cầu của con ngời. Mỗi lời ca đều gây đợc những rung động sâu xa trong
lòng ngời đọc. Chính điều đó góp phần bồi dỡng tâm hồn con ngời. Bởi vì "Văn
chơng là hình dung của cuộc sống, văn chơng tái tạo ra sự sống" (Hoài Thanh).
Ngoài việc cảm nhận đợc cái hay cái đẹp mà ca dao đem lại, nếu học sinh
thuộc và nắm chắc kiến thức về thể loại văn học dân gian này, sẽ là bớc đờng
thuận lợi, có điều kiện tốt để tìm hiểu các tác phẩm văn học khác, đặc biệt là thơ
trữ tình.
2. Lý do chủ quan:
Qua thực tế giảng dạy môn ngữ văn của trờng THCS, tôi nhận thấy nếu

biết huy động vốn kiến thức của giáo viên và học sinh, ngời giáo viên biết tìm
tòi một phơng pháp giảng dạy thoả đáng thì học sinh sẽ càng yêu thích môn học
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
2
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
Ngữ văn. Hơn nữa ca dao là thể loại trữ tình đặc sắc mang rõ nét bản sắc văn
học Việt Nam, lời lẽ giản dị không cầu kì, dễ thuộc dễ nhớ, các hình ảnh so
sánh, ẩn dụ và lối viết thể thơ dân tộc(6-8) đã khiến nhiều học sinh yêu thích
học tập phần văn học này.
Song thực tế giảng dạy, một số giờ học chùm ca dao về tình cảm gia đình
cha thực sự thu hút sự quan tâm hứng khởi của học sinh. Có lẽ việc phân tích, h-
ớng dẫn đọc hiểu của ngừơi thầy còn sơ sài, việc cảm nhận của học sinh còn
chung chung nên cha nắm bắt đợc cái hồn, ngụ ý sâu xa trong mỗi từ, mỗi câu
chữ của thể thơ lục bát - thể thơ dân tộc truyền thống, thực sự học sinh cha học
tập đợc nhiều cách nói năng ý nhị duyên dáng để vận dụng trong giao tiếp hằng
ngày, tức khả năng ứng dụng cha cao. Tóm lại là cha khai thác đợc cái hay cái
đẹp mà mỗi bài ca dao đem lại, cha thực sự bồi dỡng đợc những tình cảm tốt đẹp
cho các em.
Xuất phát từ những lí do trên, với cơng vị là một giáo viên giảng dạy bộ
môn ngữ văn trong nhà trờng phổ thông, tôi nhận thấy cần tích cực đổi mới để
có một phơng pháp giảng dạy thích hợp phát huy hiệu quả tối đa việc dạy phần
ca dao về tình cảm gia đình. Đây là một vấn đề có tầm quan trọng và thiết thực.
Do vậy tôi nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần để mỗi giáo viên và bản thân tự
bồi dỡng chuyên môn để giảng dạy tốt hơn nữa phần ca dao về tình cảm gia
đình.
II. Tình hình nghiên cứu.
Vấn đề nội dung, phơng pháp dạy và học ca dao trong chơng trình THCS
không phải là vấn đề mới. Trớc đây trong cải cách giáo dục THCS (1986) sau đó
là thời kỳ chỉnh lý (1995) và chơng trình thay sách giáo khoa THCS (2002) việc
nghiên cứu nội dung, phơng pháp dạy và học ca dao, trong đó có chùm ca dao

về tình cảm gia đình vẫn đợc tiến hành thờng xuyên. Nhiều tác giả cũng đã
nghiên cứu và biên soạn giáo trình hớng dẫn giảng dạy ca dao nh: GS Phan
Đăng Nhật, P.GS Nguyễn Xuân LạcTrong thời kỳ hiện nay việc đổi mới ph-
ơng pháp dạy và học tiếp tục đợc đề cao, đáp ứng mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ
của sự nghiệp đổi mới.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế khi giảng dạy bộ môn tôi đã suy nghĩ và
nghiên cứu đề tài:"Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình
trong trờng THCS" và bớc đầu đã thu đợc những kết quả nhất định.
III. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
1. Mục đích của đề tài.
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
3
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
- Thứ nhất: Nhằm củng cố, nắm vững, mở rộng phần kiến thức về ca dao
Việt Nam đặc biệt là chùm ca dao về tình cảm gia đình.
- Thứ hai: Nhằm đạt tới yêu cầu giảng dạy ca dao đúng với đặc trng thể
loại.
- Thứ ba: Phấn đấu đạt mục tiêu về chất lợng môn học đề ra theo hớng
tích hợp, tích cực.
- Thứ t: Hớng tới góp phần hình thành kỹ năng phân tích, cảm thụ ca dao,
các kỹ năng củng cố, khắc sâu kiến thức, bồi dỡng t tởng tình cảm cho học sinh.
- Thứ năm: Tìm ra một phơng án tối u khi giảng dạy ca dao về tình cảm
gia đình. Từ đó nâng cao chất lợng giảng dạy của giáo viên và chất lợng học tập
của học sinh.
- Thứ sáu: Tạo thành một "thói quen" tích hợp cho cả giáo viên và học
sinh khi học ca dao.
2. Nhiệm vụ của đề tài.
a. Nhiệm vụ tổng quát.
Đề tài này tổng kết các phơng pháp, cách thức kỹ năng mà ngời viết thu
đợc từ hoạt động thực tiễn giảng dạy ở trờng THCS. Những việc đã làm từ thực

tế trong giảng dạy môn Ngữ văn đợc đúc rút thành kinh nghiệm. Thông qua đề
tài này mong muốn phần nào, hoặc là sự gợi ý, tham khảo đối với mỗi giáo viên
giảng dạy môn Ngữ văn của trờng THCS.
b. Nhiệm vụ cụ thể.
Đề tài đa ra phơng pháp giảng dạy ca dao mà ngời viết đã từng vận dụng
trong giảng dạy, đúc rút thành kinh nghiệm. Đề tài có nhiệm vụ tập trung thành
vấn đề "phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong trờng
THCS". Đa ra phơng pháp tiếp cận những bài ca dao này đạt hiệu quả tối u nhất,
để mỗi giáo viên học sinh tiếp thu một cách nhanh chóng hiểu kỹ mỗi bài ca
dao, có khả năng vận dụng trong thực tiễn giao tiếp và có khả năng học tập các
phần Văn học khác.
IV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng là học sinh lớp 7 bậc THCS. Tìm hiểu phơng pháp tiếp cận của
học sinh đối với phần VHDG, đặc biệt là chùm ca dao về tình cảm gia đình để
từ đó tạo dựng phơng pháp giảng dạy phù hợp. Đề tài này đã từng thực hiện trên
đối tợng học sinh lớp 7 trờng THCS Thọ Sơn - Việt Trì.
2. Phạm vi nghiên cứu.
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
4
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
Trong các nhà trờng THCS, đối với các giờ giảng văn phần ca dao về tình
cảm gia đình.
V. Phơng pháp nghiên cứu.
Đề tài này kết hợp các phơng pháp quan sát khách quan (dự giờ thăm
lớp), phơng pháp thực nghiệm giảng dạy, phơng pháp điều tra cơ bản, phơng
pháp nghiên cứu tài liệu, phơng pháp nghiên cứu phân tích so sánh.
VI. Kết cấu chuyên luận.
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chơng 2: Khái niệm, đặc trng thể loại của ca dao và nội dung của chùm

ca dao về tình cảm gia đình.
Chơng 3: Quá trình thực nghiệm những giải pháp mới.
Bài học kinh nghiệm.
Phần nội dung
Chơng I: Cở lý luận và thực tiễn
I. Thực trạng ban đầu.
Qua thực tế giảng dạy ở trờng THCS, tôi nhận thấy trong những năm gần
đây đội ngũ giáo viên dạy văn đã có nhiều cố gắng, tích cực đổi mới phơng pháp
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
5
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
giảng dạy, nhiều giờ giảng văn thực sự đã có hiệu quả, không những cung cấp đ-
ợc kiến thức Văn học cho học sinh mà còn góp phần bồi dỡng tâm hồn tình cảm
cho các em. Song bên cạnh đó một số học sinh cha thật sự yêu thích môn Văn,
một số giáo viên cha thực sự tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy. Do vậy đòi
hỏi ngời thầy phải không ngừng tự học, tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ và
đặc biệt đổi mới phơng pháp giảng dạy để thu hút và phát huy khả năng tích cực
học tập của học sinh.
Hơn nữa trong thực tế hiện nay, nhiều phụ huynh có tâm lý không thích
cho con học Văn, bản thân học sinh nhiều em ngại học Văn. Tâm lý đó có thể
một phần do cách giảng dạy của ngời thầy, một phần do nhận thức của phụ
huynh. Từ thực tế ấy xảy ra thực trạng là học sinh cha yêu thích môn học, do
vậy việc đổi mới giảng dạy ngữ văn nói chung và phần văn học dân gian nói
riêng là cần thiết. Mặt khác trong văn học dân gian mảng ca dao chiếm một vị
trí quan trọng, trong đó chùm ca dao về tình cảm gia đình có vai trò vừa là một
bài học cung cấp kiến thức, vừa bồi dỡng tình cảm đạo đức cho các em, giúp các
em biết yêu quý, trân trọng những tình cảm thiêng liêng, biết nâng niu những
giá trị của cái đẹp trong đời sống tâm hồn, tình cảm của con ngời.
Trớc khi viết đề tài này tôi đã khảo sát trên 75 em học sinh lớp 7 trờng
THCS Thọ Sơn - Việt Trì. Với câu hỏi trắc nghiệm về lí do yêu thích học ca dao,

phần ca dao về tình cảm gia đình, về khả năng vận dụng trong cuộc sống, trong
giao tiếp hàng ngày và về phơng pháp giảng dạy của giáo viênKết quả thu đợc
nh sau:
Nội dung câu hỏi
Trả lời
Có Không
Em có yêu thích các bài ca dao không? 70 hs (93%) 5 hs (7%)
Em thích học các bài ca dao về tình cảm gia đình không? 64 hs (85%) 11 hs (15%)
Em có thờng xuyên vận dụng lời ăn tiếng nói của ca dao? 26 hs (34,7%) 49 hs (65,3%)
Phơng pháp giảng dạy hiện nay em thấy có hợp lí không? 55 hs (73,4%) 20 hs (26,6%)
Qua kiểm tra phần ca dao về tình cảm gia đình ở 75 học sinh thu đợc kết
quả cụ thể nh sau: Số bài giỏi 19 bài ( 25,3%), số bài khá 31bài ( 41,4%)
Với câu hỏi khám phá, đặt tình huống:"Em thích thầy cô bổ sung thêm
những gì trong giảng dạy?". Với câu hỏi này, tôi đã nhận đợc một số đề xuất
khá thú vị và có ý nghĩa thiết thực nh:
- Các thầy cô nên hát minh họa (nếu bài ca dao có tiếng đệm, tiếng láy).
- Đợc đi thực tế nghe, xem hát các làn điệu dân ca.
- Nhà trờng tổ chức câu lạc bộ dân ca để các em đợc thể hiện.
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
6
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
Tựu chung lại: Từ thực tế trên cho thấy đa số học sinh đều yêu thích phần
văn học này. Đó là một thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài. Nhng bên cạnh đó
còn cho thấy, mặc dù đã tích cực đổi mới phơng pháp giảng dạy nhng khi dạy
phần ca dao về tình cảm gia đình, giáo viên cần bổ xung thêm một số nội dung
để thực sự làm nổi bật đặc trng của của ca dao, từ đó làm nổi bật chủ thể trữ tình
ở mỗi lời ca, mỗi bài ca.
Nh vậy, nguyên nhân chính là ngời giáo viên cha thực sự đặt ca dao đúng
mảnh đất của nó, cha làm cho ca dao ở đúng vị trí phô bày, diễn xớng mà vẫn bị
gò bó trong câu chữ thuyết trình của ngời giáo viên nên tự thân ca dao cha ăn

sâu vào trí tuệ, tâm hồn mỗi học sinh.
Thiết nghĩ nếu không có sự đổi mới trong phơng pháp giảng dạy thì
chúng ta cha thực sự khơi gợi hết vẻ đẹp vốn có của ca dao, vô tình chúng ta đã
tớc bỏ đi những vẻ đẹp mà cha ông ta đã gửi gắm trong đó, mỗi bài ca dao chỉ
còn là những bài văn đơn điệu về một thể loại Văn học.
II. Cơ sở để giải quyết vấn đề.
1. Cơ sở lí luận.
Căn cứ vào thực trạng đã khảo sát, hơn nữa phần ca dao không đợc dạy
nhiều trong chơng trình toàn cấp học, trong đó chùm ca dao về tình cảm gia
đình chỉ đợc học trong một bài, ngời giáo viên càng phải cố gắng thâm nhập để
có thể truyền tải hết nội dung, giá trị nghệ thuật kể cả phần ca dao về chủ đề
này, giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về một bộ phận Văn học có ý nghĩa làm
tiền đề cho thể loại thơ trữ tình sau này. Trong nền Văn học Việt Nam, nhiều
nhà thơ nổi tiếng nh: Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan,
Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Hồ Chí Minh, Tố Hữuđã rất thành công khi vận
dụng thể thơ lục bát dân tộc và những câu ca dao vào các sáng tác của mình. Do
vậy, tuy phần ca dao không đợc giảng dạy nhiều trong chơng trình nhng nó có ý
nghĩa, vị trí quan trọng trong cách nhìn tổng thể của chơng trình cấp học.
2. Cơ sở thực tiễn.
Phần ca dao có ý nghĩa quan trọng nh các phần, các nội dung học khác
trong chơng trình Ngữ văn bậc THCS. Đặc biệt là chùm ca dao về tình cảm gia
đình không chỉ có ý nghĩa nhằm củng cố kiến thức Văn học cho học sinh mà
còn mang tính hữu ích, ứng dụng, góp phần tạo ra kiến thức tổng thể có hệ
thống về môn học, ngoài ra còn góp phần hoàn thiện nhân cách để một ngời học
sinh phát triển toàn diện về tri thức, biết cảm nhận cái hay, cái đẹp của thể thơ
dân tộc, biết yêu quý, trân trọng những tình cảm tốt đẹp và những giá trị tinh
thần của con ngời. Do vậy bản thân nhận thấy đây là một vấn đề thiết thực cần
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
7
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS

đợc thực hiện trong giảng dạy môn Ngữ văn THCS. Theo tôi, để giảng dạy tốt
phần Văn học này ngời giáo viên cần chú trọng thực hiện các bớc theo quy trình
sau thì giờ dạy sẽ có hiệu quả:
- Chuẩn bị về t liệu, thiết bị, về kiến thức.
- Giảng dạy trên lớp (là bớc quan trọng).
- Luyện tập và hớng dẫn về nhà.
Chơng II. Khái niệm, đặc trng thể loại của ca dao
và nội dung của chùm ca dao về tình cảm gia đình.
I. Khái niệm ca dao.
Có rất nhiều các thuật ngữ khác nhau để chỉ cùng một đối tợng các câu
hát dân gian là: phong dao, ca dao, dân ca, thơ ca dân gian, bài hát dân gian.
"Phong dao", "ca dao" là những thuật ngữ Hán Việt. Nếu định nghĩa theo
từ nguyên thì "ca" là bài hát có chơng khúc hoặc có âm nhạc kèm theo, còn
"dao" là bài hát ngắn không có chơng khúc. Nh vậy, xét về bản chất thì ca dao
và dân ca hầu nh không có ranh giới rõ rệt. Song, sau này trên thực tế, thuật ngữ
"ca dao" có nội dung hẹp hơn thuật ngữ "dân ca". Trớc đây, khi su tầm các câu
hát và bài hát dân gian các nho sĩ trí thức chỉ chú ý đến phần lời thơ của những
sáng tác ấy, chỉ tuyển chọn những bài hay nhất và có ý nghĩa khái quát nhất về
mặt phản ánh đời sống, tình cảm, đạo đức, phong tục. Nh vậy "ca dao" thờng đ-
ợc hiểu là lời của bài hát dân gian, khi tách lời ca ra khỏi điệu hát, để phân biệt
"ca dao" và "dân ca" về mặt diễn xớng. Một bài ca dao để đọc không cần tiếng
đệm, luyến láy nhạc điệu thì là ca dao; còn một bài ca dao đợc dùng để hát, có
thêm tiếng nhạc đệm, đa hơi thì nó sẽ thành dân ca.
II. Đặc trng thể loại.
1. Đề tài.
Thơ ca trữ tình dân gian đợc sáng tác, nuôi dỡng, lu truyền bởi tập thể
nhân dân lao động. Nhân vật trữ tình trong thơ ca dân gian là những con ngời
bình dị, những ngời dân lao động nh: ngời nông dân, ngời làm nghề chài lới, ng-
ời tiều phu, ngời lính, ngời tiểu thơng Chính qua con mắt, suy nghĩ và trái tim
của họ, cuộc sống đợc phản ánh một cách chân thật và đa dạng. Những suy nghĩ

và tình cảm ấy tạo ra nội dung cơ bản của thơ ca dân gian. Đề tài phản ánh của
ca dao rất rộng bao gồm ca dao nghi lễ - phong tục, ca dao gắn với sinh hoạt
tình cảm gia đình, ca dao gắn với sinh hoạt cộng đồng, làng xóm.
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
8
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
2. Chức năng thể loại.
Thơ ca trữ tình dân gian là nơi bộc lộ rõ nhất tâm hồn dân tộc. ý nghĩa cơ
bản cuả thơ ca trữ tình dân gian là biểu đạt những t tởng, tình cảm và cảm xúc
của nhân dân. Rabisep nhận thấy trong các bài hát trữ tình dân gian " sự tạo
thành tâm hồn dân tộc chúng ta" , "nỗi đau tâm hồn". Puskin nhận thấy trong đó
"sự chia ly xa vời", "Nỗi buồn đau tự trái tim". Theo cách diễn đạt chính xác và
hình tợng cảu Ghecxen, trong các bài hát dân gian ngời ta nhận thấy sự diễn đạt
sáng rõ nhất: "tất cả những khởi đầu thơ ca,cuộc du ngoạn trong tâm hồn nhân
dân".
Các nhà nghiên cứu, các nghệ sĩ Việt Nam đã từng đánh giá rất cao giá trị
nhiều măt của thơ ca dân gian: "là tiếng tơ đàn muôn điệu của tâm hồn quần
chúng".
"Nếu không có ca dao dân ca thì cũng không có Nguyễn Du và Truyện
Kiều"
"Thơ cổ điển có những u điểm lớn lao khác nhng cha dễ trong thơ cổ điển
đã có đợc cái chất tâm hồn ngời mới cày xới, còn tơi rói, bốc hơi chảy máu".
"Những câu ca dao từ Nam chí Bắc nh có đất, nh có nớc, nh có cát, có
biển, có mồ hôi ngời . Đó là một giọt tinh tuý chắt ra từ ruột già của non sông".
Điều trớc tiên, khi xác định đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ trữ
tình dân gian cần phải chú ý rằng, ta đang tiếp xúc với dạng thơ trữ tình mà về
nguyên tắc cảm nhận nghệ thuật khác về cơ bản với thơ ca tự sự. Nếu nh trong
các thể loại tự sự, các hiện tợng và sự kiện cần phản ánh chiếm vị trí chủ đạo (ví
dụ truyền thuyết lịch sử, truyện cổ tích) thì trong thơ ca trữ tình, sự biểu hiện
mối quan hệ này khác đối với hiện tợng và sự kiện cuộc sống ,sự biểu đạt những

t tởng, tình cảm và cảm xúc mà chúng tạo ra đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Đôbrôliubốp đã nhận xét: "Thể loại tự sự có u thế rất lớn trong việc kể về những
điều xảy ra trong cuộc sống. Một phơng thức khác có khả năng đặc biệt trong
việc biểu đạt những sự kiện và truyền đạt tình cảm, cảm xúc mà những sự kiện
này tác động vào tâm hồn con ngời. Phơng thức này gọi là thơ ca trữ tình".
Những điều nói về thơ ca trữ tình truyền thống đợc mở rộng sang thơ ca
trữ tình dân gian. Cũng cần nhấn mạnh rằng tất cả những t tởng, tình cảm đợc
biểu đạt trong bài hát trữ tình dân gian không trìu tợng mà bằng phơng thức
nghệ thuật cụ thể nổi lên nhận thức, tâm trạng của từng con ngời riêng biệt ở các
nhân vật trữ tình cụ thể. Mỗi ngời, từng nơi, từng lúc, từng hoàn cảnh đều soi đ-
ợc, tìm thấy ở ca dao một phần hồn mình trong đó.
3. Đặc điểm về diễn xớng.
Xét về hình thức diễn xớng ca dao cso hai hìhn thức cơ bản là hát cuộc và
hát lẻ:
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
9
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
a. Hát cuộc (hát lề lối, thủ tục)
Đây là hình thức hát tập thể đợc diễn ra quy mô với hình thứuc đối ca
nam nữ (có thể một tốp nam một tốp nữ hoặc hai phờng hai họ) thờng đợc tuân
thủ theo ba chặng:
*Hát chào, mời đố hỏi:
Đây là chặng hát mang tính chất của lời chào hỏi làm quen trong buổi
gặp gỡ ban đầu của đôi bên nam nữ, cho nên dờng nh nó mang tính chất trang
trọng, xã giao. Họ làm quen, mời trầu, mời nớc, thử tài, ra điều kiện
- Hỏi chàng quê quán nơi nao
Sao mà chàng biết vờn đào có hoa.
- Anh là khách lạ đờng xa
Biết đây có khách đào hoa tới tìm.
- Em đố anh biết sông nào sâu nhất?

Núi nào cao nhất nớc ta?
Anh mà đoán đựơc cho ra
Thì em kết nghĩa giao hoà cùng anh.
- Cao nhất là núi Lam Sơn
Có ông Lê Lợi trong ngàn bớc ra
Câu đố anh đã giải ra
Mời ngời thục nữ giao hoà cùng anh.
- Hát xe duyên (còn gọi là hát kết, hát thơng)
Giống nh một cuộc tình đã qua bớc đi ban đầu khó khăn nhất, bây giờ b-
ớc vào thời kỳ đằm thắm, chặng hát xe kết này là tầng tầng lớp lớp, đầy ắp cung
bậc tình cảm của đôi lứa yêu đơng: nhớ mong, giạn hờn, trách móc, thề nguyền,
ớc hẹn:
- Đôi ta nh thể con tằm
Cùng ăn một chiếu cùng nằm một nong.
- Đôi ta nh thể con ong
Con quấn con quýt con trong con ngoài.
- Tình anh nh nớc dâng cao
Tình em nh dải lụa đào tẩm hơng.
*Hát xa cách (hát giã bạn, hát tiễn)
Cuộc vui nào cũng phải có lúc tàn.Những câu ca giã bạn dờng nh ớt đầm
nớc mắt bịn rịn, nhớ thơng, dặn dò, quyến luyến:
- Ngời về em chẳng cho về
Em nắm vạt áo em đề câu thơ
Câu thơ ba chữ rành rành
Chữ trung chữ hiếu chữ tình là ba
Chữ trung thì để phần cha
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
10
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
Chữ hiếu phầm mẹ, đôi ta chữ tình.

- Ngời về em những khóc thầm
Hai hàng nớc mắt dầm dầm nh ma.
-Ngời về em có rặn rằng
Đâu hơn ngời lấy, đâu bằng đợi em.
-Ngời về để áo lại đây
Đêm khuya em đắp gió tây lạnh lùng.
Hình thức hát theo lề lối này rất phổ biến trên khắp mọi miền đất nớc từ
Bắc chí Nam: hát ghẹo Vĩnh Phúc, hát quan họ bắc Ninh, hát trống quân Thanh
Hoá, hát ví phờng vải Nghệ Tĩnh, hát giã gạo Quảng Nam, hát đối đáp Gò Công,
Nam Bộdiễn ra trong lao động nghề nghiệp, đặc biệt trong các lễ hội mùa
xuân. Trong lời bạt cho cuốn sách Dân ca miền Nam Trung Bộ, Nhà thơ Xuân
Diệu có kể về thời thơ ấu của mình từng đợc chứng kiến hình thức sinh hoạt văn
nghệ này ở mảnh đất Quảng Nam quê ông: Cứ bảy, tám ngời phụ nữ giã gạo thì
có khoảng sáu, bảy ngời nam giới đến giã gạo giúp và hát đối đáp. Họ vừa giã
gạo vừa hát trong đêm trăng theo hình thức hát cuộc, cũng chào hỏi, đối đáp thử
tài, cũng hát thơng rồi hát chia tay. Họ hát say sa thâu đêm suốt sáng. Có nhiều
khi gạo đã giã xong rồi mà lời hát đối còn cha muốn dứt, họ lại đổ trấu vào giã
tiếp và hát tiếp. Trong những cuộc hát này cũng có nhiều đôi nên vợ nên chồng,
lại cũng có ngời thua cuộc mà cay cú cắt tóc tuyên bố "giải nghệ" thề không đi
hát nữa.
b. Hát lẻ (hát ví vặt, hát ví lẻ)
Đây là hình thức hát tự do không cần tuân thủ lề lối, quy cách nh hát
cuộc. Ngời hát có thể hát theo ngẫu hứng khi đang lao động, đang nghỉ ngơi, ví
dụ một tốp cô gái thợ cấy đang làm việc dới cánh đồng chợt thấy một chàng trai
đi qua, các cô gái tinh nghịch cất lên tiếng hò trêu ghẹo:
Hỡi anh đi đờng cái quan
Dừng chân đứng lại em than vài lời
Đi đâu vội mấy anh ơi
Việc quan đã có chị tôi ở nhà.
Hôm qua em mất quần thâm

Hôm nay lại thấy anh cầm ô đen.
4. Một vài đặc trng nghệ thuật của ca dao, dân ca
a. "Ca dao cũng nh thơ, một loại thơ riêng biệt" (Xuân Diệu). Điều đó
nói lên rằng ca dao thuộc loại hình trữ tình dân gian, nó có những đặc trng phân
biệt với tự sự và kịch. Mặt khác ca dao tuy giống thơ nhng cũng khác thơ vì nó
không phải đợc sáng tạo lên để đọc mà để hát, nó gắn liền với môi trờng ca hát,
nghệ nhân diễn xớng và các yếu tố âm nhạc, tạo hình, vũ đạo.
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
11
Phơng pháp dạy và học chùm ca dao về tình cảm gia đình trong Trờng THCS
b. Thời gian nghệ thuật trong tác phẩm ca dao, dân ca bao giờ cũng
là thời gian hiện tại hoặc thời gian quá khứ không xa xôi lắm (còn trong
truỵên cổ tích thì thời gian nghệ thuật bao giờ cũng là thời gian quá khứ xa xôi).
Chẳng hạn trong ca dao dân ca chúng ta thờng gặp những câu hỏi mở đầu:
Gặp đây mận mới hỏi đào:
Vờn hồng đã có ai vào hay cha?
Mận hỏi thì đào xin tha:
Vờn hồng có lối nhng cha ai vào
Gặp đây anh nắm cổ tay
Anh hỏi câu này nàng nói làm sao
Ai là mận ai là đào
Ai mà kết nghĩa tơng giao ở đời.
Đêm qua thắp ngọn đèn loan
Nhớ chàng quân tử thở than vài lời.
c. Kết cấu của ca dao, dân ca thờng có những dạng cơ bản sau đây.
* Kết cấu trần thuật.
Mình nói với ta mình hãy còn son
Ta đi qua ngõ thấy con mình bò
Con mình những đất cùng tro
Ta đi gánh nớc tắm cho con mình

* Kết cấu đối đáp:
+ Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng đợc chăng
+ Đan sàng thiếp cũng xin vâng
Tre vừa đủ lá nên chăng hỡi chàng
* Xen kẽ câu trần thuật và đối đáp.
Sáng ngày em đi hái dâu
Thấy hai anh ấy ngồi câu thạch bàn
Hai anh đứng dậy hỏi han
Hỏi rằng: Cô ấy vội vàng đi đâu?
Tha rằng em đi hái dâu
Hai anh đứng dậy mở trầu ra ăn
Tha rằng: Bác mẹ em răn
Làm thân con gái chớ ăn trầu ngời
* Kết cấu song trùng tức là lặp lại một câu hoặc vài ba từ trong câu:
Diều hầu không tranh tổ chim nhạn
Ngời thực hiện: Đào Dung Oanh Lớp chuyên tu Đại học Ngữ Văn
12

×