Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Báo cáo vi sinh nhóm 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 62 trang )

Nhóm 7:
1. TRẦN QUỐC DŨNG 10339761(7.06)
2. TRẦN THỊ PHƯƠNG DUNG 10328781
3. HUỲNH NGUYỄN DUY LÝ 10373341(7.08)
4. LÂM THỊ Y LÀNH 10330771
5. LÊ VŨ HỒNG 10326741(7.09)
6. HOÀNG TRUNG NGHĨA 10325441
7. ĐOÀN THỊ KIM ÁNH 10314511(7.13)
8. DƯƠNG BÍCH HẰNG 10312211(7.15)
9. NGUYỄN THANH THANH HUYỀN 10306011
BÁO CÁO VI SINH
GVHD: LƯU HUYỀN TRANG
7.6 CLOSTRIDIUM PERFRINGENS
7.6.1. Giới thiệu:
C. Perfringens đã được
biết đến như là một
nguyên nhân gây ra các
nhiễm trùng vết thương
nghiêm trọng.
Kể từ năm 1892 khi nó lần
đầu tiên được miêu tả bởi
nhà vi trùng học người Mỹ.
Ngay sau đó vào năm 1895 và 1899 đã
xuất hiện báo cáo liên kết
C.perfringens với dịch viêm dạ dày ở
Anh, nhưng nó không được chấp
nhận , cho đến năm 1943 nó mới được
chấp nhận là nguyên nhân gây ra ngộ
độc thực phẩm .
Loại Độc tố
A


B
C
D
E
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
+
-
+
-
-
-
-
-
+


Bảng phân loại:
7.6.2. Sinh vật và đặc điểm của sinh vật
Clostridium perfringens


Hình que, Gam dương, sinh
bào tử, kích thước 1x3-9
micromet, sống yếm khí đôi khi
nó có thể tồn tại và phát triển
khi có mặt của oxy.

Tăng trưởng trong khoảng
nhiệt độ 12 – 500C

t0otp = 43-470C

pHotp = 6,0 – 7,5 pHmin =
5

awmin = 0,95 – 0,97

Bị ức chế khi có NaCl 6%

Có thể phân lập được từ Nước,
trầm tích, bụi, thực phẩm nhiễm
hay ở trong đường tiêu hóa của
con người.

7.6.3. Bệnh lí và đặc điểm lâm sàng

C. Perfringens gây ngộ độc thực phẩm với các triệu chứng :
+ Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy nước là chính
+ Ít có biểu hiện ói mữa hay sốt
+ Thời gian khởi phát là 8-24h sau khi tiêu thụ thực phẩm
bị nhiễm một lượng lớn Clostridium perfringens.

+ Tự hết sau 24h

Chuẩn đoán bệnh ngộ độc thực phẩm do C.perfringens thường
dựa trên một số yếu tố:
+ Trường hợp lịch sử và các triệu chứng
+ Số lượng lớn ( >106 g-1 ) bào tử của Clostridium perfringens
trong phân của người bệnh.
+ Số lượng lớn tế bào sinh dưỡng của cùng một loại
+ Sự hiện diện của enterotoxin trong phân
7.6.4. Phân lập và nhận dạng
Kiểm tra sự hiện diện của
enterotoxin.
Môi trường dùng để phân lập C. perfringens được kết hợp từ:
Tryptose/sulfite/cycloserine (TSC) và
oleandomycin/polymyxin/sulfadiazine/pergringens(OPSP).
Ủ ở 370C trong 24h
Chọn các đĩa có xuất hiện những khuẩn lạc màu trắng. Tiếp tục đem đi kiểm tra các
phản ứng sinh hoá . Khuẩn lạc nghi ngờ là C. perfringens sẽ có các phản ứng sinh
hoá: không có tính di động, có khả năng chuyển nitrat -> nitrit, lên men được lactose
và geletin hoá lỏng.
7.6.5. Gắn với thực phẩm
Đối với một ổ dịch ngộ
độc thực phẩm do C.
perfringens các tình huống
tiêu biểu bao gồm những
sự kiện sau:
Một món ăn từ thịt có chứa các bào tử của
C. perfringens và đã được nấu chín.
Sau quá trình nấu các bào tử C.perfringens
vẫn còn sống trong khi một phần lớn các vsv

cạnh tranh khác đã được loại bỏ.
Sau khi nấu, thức ăn không được ăn liền mà
đi làm nguội hoặc lưu trữ lâu ở nhiệt độ
phòng, điều này cho phép các bào tử nảy
mầm và nhân lên nhanh chóng để tạo ra một
lượng lớn tế bào sinh dưỡng.
Các sản phẩm sau đó được hâm nóng lại
nhưng không đủ để tiêu diệt các tế bào sinh
dưỡng. Một số tế bào sinh dưỡng còn sống
được tiêu hoá vào ruột non, nơi chúng có điều
kiện phát triển và sản sinh độc tố enterotoxin.
ESCHERICHIA COLI
7.8.1 Giới thiệu
- Từ năm 1885, khi nó lần đầu tiên được phân lập từ phân của trẻ
em và được mô tả bởi nhà vi khuẩn học người Đức Theodor
Escherich, thu hút lôi kéo sự chú ý của các nhà khoa học về
ESCHERICHIA COLI mở rộng hơn về nó ngày nay nắm được ý
nghĩa tốt nhất về sinh vật sống tự do.
- E.coli là có hầu hết trong đường ruột con người và động vật máu
nóng khác ở đây nó có khả năng yếm khí chiếm ưu thế trội hơn
mặc dù nó chỉ chiếm một phần nhỏ trong hệ vi sinh vật đường
ruột.
- Nói chung nó là một vsv vô hại,nó có thể là một tác nhân gây bệnh gây ra một số bệnh như nhiễm trùng Gram-,nhiễm trùng đường tiết niệu,viêm phổi ở bệnh nhân bị ức chế hệ miễn dịch và
viêm màng não ở trẻ sơ sinh. Nó thường xảy ra trong phân,nhìn chung nó không phải là tác nhân gây bệnh và đặc trưng cho sự tồn tại trong nước dẫn tới sự sinh bào tử của E.coli
- Các chủng E.coli lần đầu tiên được phát hiện như là một nguyên nhân gây ra bệnh viêm đường ruột của công nhân ở Anh một cuộc đ iều tra về bệnh tiêu chảy vào mùa hè ở trẻ sơ sinh trong những năm 1940.Cho đến năm 1982 ,các chủng gây ra bệnh tiêu chảy đã được phân thành ba loại cơ bản dựa trên đặc tính của chúng
+ Enteropathogenic E.Coli (EPEC)
+ Eteroinvasie E.Coli (EIEC)
+ Enterotoxingenic E.Coli (ETEC).
- Tuy nhiên từ năm 1982 E.Coli (EHEC)đặc biệt được kết hợp với loại huyết thanh O 157:H7 đã được coi là
nguyên nhân gây ra một số bệnh dịch viêm đại tràng và xuất huyết và hội chứng tán huyết,đặc biệt là ở Bắc Mĩ

nơi mà các loại thực phẩm chưa được nấu chín như thịt ,sữa tươi và sản phẩm tươi.
- Hai loại E.coli được công nhận là nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy đặc biệt là ở trẻ em.Được gọi là E.coli (EaggEC) và cộng với
E.coli (DAEC),chúng là những mẩu đặc trưng liên quan tới tế bào Hep-2 . Sự nổi bật một số lượng lớn loại tác nhân gây bệnh E.coli qua
sự phản ánh hệ gen của vsv. Việc giành được, mất đi hoặc tái sắp xếp của yếu tố di truyền học giới thiệu tác nhân gây bệnh mới và tác
nhân gây bệnh khác nhau đại diện cho những chủng vsv thông thường xác định.
7.8.2 Vi Sinh Vật và các đặc tính của chúng
- Escherichia là một loại của họ Enterobacteriaceae và E.Coli là một loài của họ Enterobacteriaceae. Nó thì
dương tính với catalose, hô hấp yếm khí, trực khuẩn ngắn, Gram- không tạo bào tử.
- Nhìn chung E.coli rất giống với họ Shigella, mặc dù đặc tính của E.coli là lên men đường lactose và ngoài ra
E.Coli có nhiều hoạt động hóa sinh hơn Shigella
- E.coli có thể có sự khác biệt với các loài khác của họ Bacteriaceae dựa trên cơ sở lên men đường và kiểm tra hóa sinh khác. Một nhóm các phương pháp kiểm
tra được sử dụng định danh bằng chử viết tắc IMViC. Các thử nghiệm cho khả năng sản xuất:
. indol từ tryptophan
. Môi trường acid phù hợp để làm giảm từ pH trung tính xuống 4.4,phá bỏ chỉ thị của metyl red
. Acetoin(acetylmethyl carbinol)
. Khả năng sử dụng citrate
- E.Coli là một loại vi khuẩn phát triển 7-10oC lên đến 50oC với nhiệt đọ tối thích là 37oC, mặc dù đã có báo cáo của một số chủng
ETEC phát triển tại nhiệt đọ thấp hơn 4oC điều đó cho thấy nó không có khả năng chịu nhiệt,với giá trị D tại 60oC trong 0,1 phút và có
thể tồn tại ở điều kiện bảo quản lạnh hoạc là lạnh đông trong thời gian dài.pH trung tính thì tối thích cho sự phát triển nhưng sự phát
triển có khả năng giảm xuống dưới 4.4 dù ở diều kiện tối thích. Hoạt độ nước nhỏ nhất cho sự phát triển là 0.95.
Indole Methyl
Red
Voges
Proskauer
Citrate
Escherichia coli
Shigella
Salmonella Typhimurium
Citrobacter freundii
Klebsiella Pneumoniae

Enterobacter aerogenes
+
V
-
-
-
-
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
+
+
-
-
+
+
+
+
Trong kiểm tra IMViC ,hầu hết các chủng E.Coli thì dương
tính với indol và MR và âm tính với VP và cetrate
7.8.3 Bệnh sinh và tính năng lâm sàng

Dựa vào độc tính mà E.coli được chia thành 4

chủng: Enterotoxigenic E.coli (ETEC),
Enteroinvasive E.coli (EIEC),
Enteropathogenic E.coli (EPEC),
Enterohaemorrhagic E.coli (EHEC).
7.8.3.1 Enterotoxigenic E.coli (ETEC)

Thường nhiễm chủ yếu ở trẻ em các nước đang phát
triển.

Bệnh gây ra bởi ETEC thường xảy ra trong vòng 12-
36h sau khi bị nhiễm.

Triệu chứng: tiêu chảy nhẹ hoặc có thể nặng hơn như
tiêu ra nước kèm theo máu, chất nhầy, đau bụng dữ
dội và nôn mửa kéo dài từ 2-3 ngày.
7.8.3.1 Enterotoxigenic E.coli
(ETEC)

Sinh ra 2 độc tố:

Độc tố chịu nhiệt cao ST: Chịu được nhiệt độ 1000C
trong vòng 15 phút ở môi trường acid. Độc tố này kích
thích sự sản sinh của cGMP, dẫn đến bài tiết chất lỏng
trong ruột tăng lên và tiêu chảy.

Độc tố chịu nhiệt kém LT: Bị bất hoạt ở nhiệt độ 600C
sau 30 phút và trong môi trường pH thấp. cũng tương
tự như độc tố gây dịch tả, nó làm tăng mức độ cAMP
trong tế bào đường ruột, và điều này làm tăng sự điện
phân và nước thải (tiêu chảy).

7.8.3.2 Enteroinvasive E.coli (EIEC)

Sau khi nhiễm EIEC, tuy không sinh ra độc tố nhưng
chúng xâm nhập và bám vào biểu mô của ruột và tiêu
hủy đường ruột

Cuộc xâm nhập của các tế bào có thể gây ra một dạng
nhẹ của bệnh tiêu chảy hoặc kiết lỵ
7.8.3.2 Enteroinvasive E.coli (EIEC)

Triệu chứng: Bệnh này có đặc điểm tương tự như bệnh
kiết lỵ do Shigella gây ra như: đau bụng, tiêu chảy, ói
mửa, sốt, ớn lạnh, và mệt mỏi nhưng nó có điểm khác
biệt ổ chổ có sự xuất hiện của máu và chất nhầy trong
phân của người bị nhiễm bệnh => còn gọi là viêm đại
tràng

Mức độ gây nhiễm trùng của EIEC cao hơn so với
Shigella, chứng tỏ rằng lượng vi sinh vật rất lớn và
chúng thích hợp với môi trường acid trong dạ dày.
7.8.3.3 Enteropathogenic E.coli (EPEC)

Đa số chúng gây ra dịch tiêu chảy ở trẻ sơ sinh. Ở các
nước công nghiệp hóa, tần số của những sinh vật này
đã giảm, nhưng chúng tiếp tục là một nguyên nhân
quan trọng gây tiêu chảy.

Triệu chứng: Khó chịu, nôn mửa, tiêu chảy có chất
nhờn nhưng máu hiếm khi xuất hiện sau khi nhiễm từ
12-36h

7.8.3.4 Enterohaemorrhagic E.coli
(EHEC)

Có một thời gian nó được biết là E.coli sinh ra độc tố
Verotoxin – VTEC.được mô tả đầu tiên tại Canada.

Độc tố gây viêm đại tràng xuất huyết

Triệu chứng ban đầu là đau bụng, tiêu chảy ra nước 1-2
ngày sau khi ăn phải thực phẩm bị nhiễm. Trường hợp
nặng hơn có thể đi ra máu, đau bụng dữ dội ở 1-2 ngày
tiếp theo.
7.8.3.4 Enterohaemorrhagic E.coli (EHEC)

Có thể phân biệt đó là viêm đại tràng do không có biểu hiện
của sốt, không có bạch cầu trong phân và có 3 đặc trưng để
nhận biết:

Suy thận cấp tính

Thiếu máu tán huyết (giảm số lượng tế bào hồng cầu)

Giảm số lượng tiểu cầu trong máu

Chủng này thường gây bệnh ở người lớn, đặc biệt là mùa
hè và dễ đe dọa tính mạng người cao tuổi
=>Đây là nguyên nhân hàng đầu của bệnh suy thận cấp tính ở
Tây Âu và Bắc Mỹ
7.8.4 phân lập và nhận dạng.


Kỹ thuật chọn lọc E.coli phần lớn dựa vào sức chịu đựng của cơ thể và
các hợp chất xúc tác, tầm quan trọng của môi trường sống tự nhiên,
ruột. Thuốc nhuộm và nhiều chủng có khả năng phát triển tại nhiệt độ
khoảng 44°C cũng được sử dụng như một tác nhân chọn lọc.

Việc chọn lọc được nghĩ ra đầu tiên bỡi MacConkey năm 1905. Nó đã
được sửa đổi đa dạng từ đó nhưng những đặc điểm cơ bản vẫn không
thay đổi.

Muối mật (tím tinh thể) cũng hoạt động như chất ức chế vi khuẩn
Gram(+) và một số vi khuẩn Gram(-).


Lactose là một hợp chất cacbon có thể lên men được với
chỉ thị pH, thường là đỏ trung tính bền vững, sản xuất
nhiều acide như: Escherichia, Klebsiella, và Enterobacter
tạo ra khuẩn lạc có màu đỏ . Không lên men được lactose
như: Salmonella, Proteus, và Edwardsiella. Thạch
MacConkey có khả năng chọn lọc mạnh và là nguồn cung
cấp dưỡng chất cho sự phát triển của một số vi khuẩn
không phải là vi khuẩn đường ruột bao gồm Gram(+), cũng
như tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn.

Các thuốc nhuộm anilin eosin và xanh methylen là tác nhân
chọn lọc nhưng cũng cung cấp như chất chỉ thị cho sự lên
men lactose bằng cách hình thành kết tủa ở pH thấp. Sự lên
men lactose mạnh sẽ hình thành các khuẩn lạc xanh – đen
với ánh kim.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×