Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tên đề tài thí nghiệm hiệu quả phòng bệnh do ký sinh trùng của bokashi trầu trên ao nuôi tôm sú tại thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 23 trang )

KHOA THỦY SẢN
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2010
Tên đề tài:
Thử nghiệm hiệu quả phòng bệnh do Ký sinh trùng của Bokashi
trầu trên ao nuôi tôm sú tại Thừa Thiên Huế.
Giáo viên hướng dẫn:
Ths. Nguyễn Thị Huế Linh
Huế, tháng 11 năm 2010
Nội dung trình bày
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Phần 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 4: Kết luận và đề nghị
Phần 1: Đặt vấn đề

Nghề nuôi tôm nước ta và tỉnh Thừa Thiên Huế đang
phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách, dịch
bệnh tràn lan trên diện tích rộng.

Ký sinh trùng thường là tác nhân mở đường làm giảm
sức đề kháng. Để phòng và trị một số bệnh trên tôm thì
những loại thuốc có nguồn gốc thảo dược như bokashi
trầu có vai trò quan trọng.

Đề tài: “Thử nghiệm hiệu quả phòng bệnh do ký sinh
trùng của bokashi trầu trên ao nuôi tôm tại Thừa Thiên
Huế”.
Phần 1: Đặt vấn đề (tt)
Mục tiêu đề tài:

Nghiên cứu ứng dụng của chế phẩm Bokashi trầu để


phòng bệnh ký sinh trùng trên tôm sú nuôi tại Thừa
Thiên Huế.

Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học.
Phần 2: Nội dung và phương pháp nghiên
cứu
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

Đối tượng: Bokashi trầu được cung cấp từ khoa Thủy
sản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Vật liệu: Ký sinh trùng phân lập trên tôm sú tại Thừa
Thiên Huế.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian: Tháng 4/2010 đến 11/2010.

Địa điểm: Ao tôm sú ở xã Quãng Công, huyện Quảng
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; phân tích mẫu tại phòng thí
nghiệm khoa Thủy sản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Phần 2: Nội dung và phương pháp nghiên
cứu(tt)
2.3 Nội dung nghiên cứu

Xác định thành phần giống ký sinh trùng trên tôm sú.

Thử nghiệm khả năng phòng bệnh ký sinh trùng của
Bokashi trầu trên ao nuôi tôm sú.
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp xác định thành phần giống và mức độ

nhiễm ký sinh trùng trên tôm sú.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng đơn
bào của Lom và Dykova (1992).
2.4.2 Thí nghiệm sử dụng Bokashi trầu để phòng
bệnh ký sinh trùng(KST) trên tôm sú nuôi trong ao

Ao thí nghiệm: Trộn 0,5 lít bokashi trầu vào 50 kg thức
ăn công nghiệp.

Ao đối chứng: Không bổ sung bokashi trầu vào thức ăn.
Định kỳ 15 ngày kiểm tra mức độ nhiễm ký sinh trùng trên
tôm cho đến khi thu hoạch.
Phần 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Thành phần giống
ký sinh trùng ký sinh
trên tôm sú
Thu mẫu và kiểm tra ký
sinh trùng trên 200 mẫu
tôm sú, xác định 5 giống
Ký sinh trùng phổ biến
trên mẫu tôm sú kiểm tra:
Zoothamnium, Epistylis,
Vorticella, Gregarine và
giun tròn.
Hình 3.1: Mẫu tôm sú thu tại ao
STT KST Cơ quan ký sinh
Mang Chân
bơi,
chân


Đuôi Ruột
1 Zoothamnium + + +
-
2 Epistylis + +
- -
3 Vorticella + +
- -
4 Gregarine
- - -
+
5 Giun tròn +
- -
+
Ghi chú: (+) Phát hiện KST
(-) Không phát hiện KST
Bảng 3.1: Thành phần giống KST và vị trí ký sinh trên tôm sú
Hình 3.2: Vorticella ký sinh trên chân bơi và mang tôm sú
Hình 3.3: Hình dạng Zoothamnium ký sinh trên tôm sú
Hình 3.4: Hình dạng Epistylis trên chân bơi tôm sú
Hình 3.5: Giun tròn phát hiện trong mang và ruột
tôm sú
Hình 3.5: Gregarine trong ruột tôm sú
Hình 3.6: Gregarine và các thể dinh dưỡng
3.2 Kết quả sử dụng bokashi trầu để phòng bệnh
ký sinh trùng trên tôm sú nuôi trong ao
3.2.1 Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm ký sinh trùng
của ao thí nghiệm với ao đối chứng sau 2 tháng
nuôi
Sau 2 tháng nuôi, kiểm tra ký sinh trùng trên 100 mẫu
tôm sú, kết quả tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên tôm ở ao

thí nghiệm 92% và ở ao đối chứng: 100%.
Hình 3.7: Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên các cơ
của tôm sú sau 2 tháng nuôi
Ao thí nghiệm Ao đối chứng
Cường độ nhiễm Cường độ nhiễm
MaxMin Trung
bình
Max
Min
Trung
bình
Giống Ký
sinh trùng
Vorticella
Zoothamnium
Epistylis
Gregarine
Giun tròn
6
18
8
3
1
24
29
15
9
2
35
48

20
30
3
15
23,5
11,5
6
0,2
18
16
13
6
1
26,5
32
16,5
18
0,3
Bảng 3.2: Thành phần giống và cường độ
nhiễm ký sinh trùng ở tôm sú sau 2 tháng nuôi.
Ghi chú: Đối với trùng đơn bào, đơn vị tính CĐN là trùng/thị trường; đối với giun tròn, đơn vị tính CĐN là
trùng/cơ thể.
3.2.2 Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm ký sinh
trùng của ao thí nghiệm với ao đối chứng sau 3
tháng nuôi
Sau 3 tháng nuôi, thu và kiểm tra KST trên 100 mẫu tôm
sú.Trong đó, có 10 mẫu tôm hoàn toàn không nhiễm với
ký sinh trùng ở các bộ phận kiểm tra.
Tỷ lệ nhiễm KST ở ao thí nghiệm 86%, ao đối chứng 94%.
Tỷ lệ nhiễm vẫn tập trung cao ở chân bơi và chân bò của

tôm, trong ruột tôm là Gregarine.
Hình 3.8:Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên các cơ quan của
tôm sú sau 3 tháng nuôi
Ao thí nghiệm Ao đối chứng
Cường độ nhiễm Cường độ nhiễm
MaxMin Trung
bình
MaxMin Trung
bình
Loài Ký sinh
trùng
Vorticella
Zoothamnium
Epistylis
Gregarine
Giun tròn
15
22
11
1
1
23
29
16
7
2
38
58
26
18

4
16
25,5
13,5
4
0,2
15
32
15
4
1
26,5
45
20,5
11
0,7
Bảng 3.3: Thành phần giống và cường độ
nhiễm ký sinh trùng ở tôm sú sau 3 tháng nuôi
Ghi chú: Đối với trùng đơn bào, đơn vị tính CĐN là trùng/thị trường; đối với giun tròn, đơn vị tính CĐN là
trùng/cơ thể.
Phần 4: Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu đã xác định 5 giống ký sinh trùng ký
sinh trên tôm sú là Zoothamnium, Epistylis, Vorticella,
Gregarine và giun tròn.
Việc sử dụng bokashi trầu để phòng bệnh ký sinh trùng
trên tôm sú nuôi tại ao cho hiệu quả tốt.
4.2. Đề nghị
Khuyến cáo sử dụng Bokashi trầu để phòng bệnh ký sinh
trùng trên tôm sú nuôi.

Nên sử dụng Bokashi trầu để hạn chế nguy cơ dịch bệnh,
đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm thủy sản và thân thiện
với môi trường.

×