Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bài 12: hô hấp ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 26 trang )

SINH HỌC 11
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiển
Sao khã thë
qu¸ vËy ?
Tại sao vào ban đêm, dưới bóng cây thì ta lại
cảm thấy ngột ngạt khó chịu?
BÀI 12:
HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I.
I. Khái quát hô hấp ở thực vật
Thí nghiệm:
Hô hấp ở thực vật
không khí
Dung
dịch KOH
hấp thụ
CO2
Nước vôi
trong
Hạt nảy mầm
nước vôi
vẩn đục
Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa
hạt nảy mầm (hình A) bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động?
bơm hút vào
H 12.1 A
Phát hiện hô
hấp thải ra CO2
Vôi xút Hạt nảy mầm
0 1 2 3 4 5


6
Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về bên
trái có phải do hạt nẩy mầm hô hấp hút oxi không, vì
sao?
H 12.1 B
Phát hiện hô
hấp hút O2
giọt nước màu
Mùn cưa
Hạt nảy mầm
Nhiệt kế
Bình thuỷ tinh
Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ không
khí ngoài bình chứng thực điều gì?
H 12.1 C
Phát hiện hô hấp
toả nhiệt
1. Hô hấp là gì?

Là quá trình oxi hóa sinh học các hợp chất hữu cơ( chủ yếu là glucose) thành CO2
và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt độngcủa cơ thể.
2. Phương trình hô hấp tổng quát
C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Năng lượng
(ATP + Nhiệt)
Hô hấp là gì? Viết phương trình hô hấp tổng quát
3. Vai trò của quang hợp đối với cơ thể thực vật

Năng lượng giải phóng trong quá trình hô hấp:
+ Nhiệt năng: duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các
hoạt động sống của cơ thể.

+ ATP: sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cơ
thể như quá trình TĐC, quá trình hấp thụ và vận
chuyển chủ động các chất, quá trình vận động sinh
trưởng, sửa chữa những hư hại của tế bào

Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian là nguyên
liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong
cơ thể.
II. Con đường hô hấp ở
thực vật
Glucôz
(C6H12O6)
Đường phân
2ATP
H2O
Ti thể

+O2
6H2O
6CO2
36ATP
2CO2
Rượu
etilic(C2H5OH)
hoặc axit
lactic(C3H6O)
A. Hô hấp kị khí
(lên men)
B. Hô hấp hiếu khí
(trong ti thể)

Phân giải kị khí
Tế bào
chất
Axit piruvic
2CH3COCOOH)
Phân giải hiếu khí
II – CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
Hình 12.2 Con đường hô hấp ở thực vật
Quan sát hình 12.2, cho biết có mấy con đường hô hấp
ở thực vật và so sánh các con đường đó?

Có 2 con đường: hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí
* Giống nhau:
Đều có giai đoạn đường phân tạo ra
axit piruvic (CH3COCOOH)
* Khác nhau:
Điểm phân biệt Hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí
Ôxy
Nơi xảy ra
Sản phẩm
Năng lượng
II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

Điểm phân biệt Hô hấp kị khí Hô hấp hiếu khí
Nhu cầu ôxy
Nơi xảy ra
Sản phẩm cuối
cùng
Năng lượng
Không cần ôxy Cần ôxy


Giai đoạn đường
phân: tạo ra axit
piruvic

Lên men: tạo ra rượu
êtilic, CO2 hoặc axit
lactic

Chu trình Crep tạo
CO2

Chuỗi chuyền
electron tạo ra 36
ATP, H2O
Tế bào chất Ti thể
Tích luỹ ít năng lượng,
năng lượng chủ yếu ở
dạng nhiệt và trong các
sản phẩm hữu cơ.
Tích luỹ 38 ATP
Cấu tạo của ty thể phù hợp với chức năng hô hấp
III. Hô hấp sáng
RiDP
APG
(C3)
Glicolat
(C2)
Lục lạp
Ánh sáng

Glicolat Glioxilat
O2
(CHOCOOH)
(CH2OHCOOH)
Glixin
(NH2CH2COOH)
Serin
CO2
Peroxixom
Ti thể
III. HÔ HẤP SÁNG
Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3
1. Hô hấp sáng là gì?
2. Hô hấp sáng xảy ra khi có những điều kiện gì?
3. Vai trò của hô hấp sáng đối với cơ thể thực vật?

Đặc điểm:
+ Chủ yếu xảy ra ở thực vật C3 trong điều kiện
cường độ ánh sáng cao (CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ
nhiều)
+ Xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP,
tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%)

Khái niệm : Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2
ở ngoài sáng.

Có sự tham gia của các bào quan: ty thể, lục lạp,
peroxixôm.
III. HÔ HẤP SÁNG
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp,

quang hợp và môi trường
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp, quang hợp và
môi trường
Sản phẩm của quá trình quang hợp là nguyên liệu của
quá trình hô hấp, và ngược lại.
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
Quang hợp
Hô hấp
 Nước: tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp
 Nhiệt độ: cường độ hô hấp tăng khi đạt nhiệt
độ tối ưu, quá nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô
hấp giảm.
 Ôxy: tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp
 Hàm lượng CO2: tỉ lệ nghịch với cường độ hô
hấp
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường
 Hô hấp chịu ảnh hưởng của môi trường. Điều
chỉnh các yếu tố môi trường là biện pháp bảo
quản nông phẩm.
Dựa vào các yếu tố ảnh
hưởng đến hô hấp hãy
nêu các biện pháp kỹ thuật
để bảo quản nông sản?

Làm giảm lượng nước: phơi, sấy…

Làm giảm nhiệt độ : bảo quản lạnh, để nơi mát…

Làm tăng nồng độ CO2: bơm CO2 vào buồng bảo quản
Sao khó thở quá vậy?

Tại sao vào ban đêm, dưới bóng cây thì ta lại cảm thấy
khó chịu???
2. Tại sao nàng công chúa lại chết khi ngủ trong
phòng kín ngào ngạt hương hoa ???
CỦNG CỐ

×