Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

giao an dia 6 theo chuong trinh giam tai- chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.94 KB, 100 trang )

Lớp 6A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: / /2011 Sĩ số : Vắng:
Tiết 1
BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU:
1 .Kiến thức:
Học sinh cần năm được.
-Nội dung kiến thức trong chương trình môn địa lý.
-Nắm được phương pháp học tập môn đia lý.
2 .Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng học tập môn địa lý theo phương pháp mới.
3.Thái độ :
- Hứng thú ,yêu thích học tập bộ môn.
II. PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC
- Quả địa cầu
- Một số tranh ảnh, mô hình của môn địa lý 6.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. kiểm tra bài cũ: không kểm tra.
2 . Bài mới: giáo viên giới thiệu và ghi lên bảng.
GV HS ND
HĐ1: HDHS tìm hiêủ nội dung chương trình môn địa lý lớp 6
- Gọi hs đọc phần mở đầu sgk.
-GV yêu cầu hs tự nghiên cứu
thông tin phần 1 sgk trang 3
-GV hướng dẫn và yêu cầu hs
hoạt động nhóm.
?Cho biết nội dung của
chương trình sẽ tìm hiểu trong
địa lý lớp 6
-GVtổ chức hs trình bày kết
quả
-GV đưa đáp án chuẩn.


? Ngoài những kiến thức môn
địa lý lớp 6 em phải rèn luyện
những kỹ năng nào.
- HS đọc nội dung yêu
cầu
-Tự nghiên cứu thông
tin
-Chia 4 nhóm hoạt
động độc lập
- Các nhóm tiến hành
thảo luận
-Đại diện nhóm trình
bày.
-So sánh và ghi vào vở.
- Khả năng thu thập ,
xử lý thông tin , khả
năng giải quyết vân đề.
- HS lắng nghe
1. Nội dung của môn địa lý 6
- Chương I: Trái Đất.
- ChươngII: Các thành phần tự
nhiên của Trái đất.
1
-GV cho hs quan sát và giới
thiệu một số bản đồ mô hình
địa lý 6.
-GV nêu tầm quan trọng của
việc học tập và nghiên cứu
môn địa lý.
- HS quan sát

- HS lắng nghe
-Hình thành và rèn luyện
những kỹ năng về bản đồ , kỹ
năng thu thập , phân tích xử lý
thông tin.
HĐ2: HDHS tìm hiểu cách học môn địa lý
? Em hãy kể một số hiện
tượng sự vật địa lý mà em
biết.
-GV chuẩn xác kiến thức
? chúng ta có thể biết thông tin
địa lý ở đâu ngoài những sự
vật và hiện tượng thực tế ?
-GV chuẩn xác kiến thức.
-Kiến thức trong sgk được
trình bày bằng mấy cách .
-GV chuẩn xác kiến thức.
? Kênh hình có ý ghĩa là gì .
-GV nêu vai trò của kênh hình
? Để học tốt môn Địa Lý em
cần phải làm gì.
-GV đưa ra định hướng về
phương pháp học tập bộ môn
học Địa Lý.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Quan sát trên tranh
vẽ, hình ảnh, trên bản
đồ.
- Lắng nghe.

- Hai cách : Kênh chữ
và kênh hình trong
sách
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS nghe giảng
- HS trả lời
- HS nghe giảng
2. Cần học môn địa lý như thế
Quan sát các sự vật và hiện
tượng địa lý trên thực tế , trên
tranh ảnh, hình vẽ bản đồ .
-Khai thác kiến thức trong sgk
bằng kênh chữ , kênh hình
- Rèn luyện các kỹ năng địa lý .
-Biết liên hệ thực tế để giải
thích những sự vật, hiện tượng
Địa Lý
2
3.Củng cố:
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi?
? Môn địa lí 6 giúp các em hiểu biết được các vấn đề gì?
? Để học tốt môn địa lí 6 các em cần phải học ntn?
4.Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu bài cũ và mới cho tiết sau.


Lớp 6A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: / /2011 Sĩ số : Vắng:
Chơng:I TRÁI ĐẤT
Tiết 2 - Bài 1

VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ
KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT

I.MỤC TIÊU:
1Kiến thức: HS cần nắm được:
Vị trí và tên ( theo thứ tự xa dần mặt trời) của các hành tinh trong hệ măt trời , biết
một sồ đặc điểm của Trái Đất.
Hiểu một số khái niệm và công dụng của kinh tuyến , vĩ tuyến , knh tuyến gốc .
2. Kỹ năng:
Xác định đợc kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông,
Tây.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập .
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tìm kiếm và sử lí thông tin (HĐ1, HĐ2,HĐ3)
- Tự tin (HĐ1,HĐ2)
- Phản hồi/lắng nghe tích cực, giao tiếp (HĐ3)
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Quả địa cầu,
- Hình H1,2,3 trong sgk ( phóng to).
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khám phá: Yêu cầu HS suy nghĩ nêu những hiểu biết về trái đất . HS trả lời GV tóm tắt
ý kiến dẫn dắt vào bài.
3
2. Kết nối:
GV HS ND
Hoạt động 1: tìm hiểu vị trí của trái đất trong hệ mặt trời
- GV yêu cầu HS quan sát H1
và trả lời câu hỏi mục 1

- GV chốt kiến thức
- GV mở rộng :
+ 5 hành tinh (Kim, Thuỷ, Hoả,
Mộc, Thổ) được quan sát bằng
mắt thường từ thời cổ đại.
+ Năm 1781 bắt đầu có kính
thiên văn con người phát hiện
ra sao Thên vương.
+ Năm 1846 phát hiện sao Hải
Vương
- HS trả lời
- HS nghe giảng
- HS nghe giảng
1. Vị trí của trái đất trong
hệ mặt trời
- Mặt trời cùng với 8 hành
tinh chuyển động xung quanh
nó gọi là hệ mặt trời.
- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3
theo thứ tự xa dần mặt trời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và kích thước của trái đất
? Trong trí tưởng tượng của
người xưa,Trái Đất có hình
dạng như thế nào qua phong
tục Bánh Trưng, Bánh Dày.
-GV: Chuẩn xác kiến thức
-GV: Cho hs quan sát quả địa
cầu ở h2 sgk.
? Trái Đất có hình gì .
? Cho biết độ dài bán kính

đường xích đạo của Trái Đất
- GV chốt kiến thức dùng quả
địa cầu để khẳng định hình
dang của trái đất.
- Hình tròn
- HS quan sát
- Trái đất có dạng hình
cầu
- HS trả lời
- HS nghe giảng
2. Hình dạng và kích thước
của trái đất
- Trái đất có dạng hình cầu
và có kích thước rất lớn.
- Độ dài bán kính trái đất là:
6370km
- Độ dài đường xích đạo
400076km
Hoạt động 3: tìm hiểu về hệ thống kinh, vĩ tuyến
- GV: HDHS quan sát h3 sgk
+quả địa cầu.
? Các đường nối liền 2 điểm
cực Bắc và cực nam trên bề
- Chú ý quan sát.
- Các đường kinh tuyến.
3. Hệ thống kinh ,vĩ tuyến
4
mặt quả địa cầu là những
đường gì? chúng có đặc điểm
gì ?

-GV chuẩn xác kiến thức.
? Nêu cách 1
o
ở tâm thì có bao
nhiêu đường kinh tuyến.
- GV yêu cầu 1,2 hs chỉ đường
kinh tuyến trên bản đồ.
? Những vòng tròn trên quả địa
cầu vuông góc với các đường
kinh tuyến là đường gì .
- GV yêu cầu 1,2 hs xác định
trên quả địa cầu .
? nếu cách 1
o
ở tâm thì trên mặt
quả địa cầu từ cực bắc xuống
cực nam có bao nhiêu đường vĩ
tuyến.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 trả lời
câu hỏi:
? kinh tuyến gốc là kinh tuyến
bao nhiêu độ.
? Xác định vị trí kinh tuyến gốc
trên quả địa cầu.
? Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao
nhiêu độ,chỉ trên quả địa cầu.
-GV chuẩn xác kiến thức trên
quả địa cầu.
-GV yêu cầu hs xác định nửa
cầu bắc,nam ,vĩ tuyến bắc,

nam,kinh tuyến đông tây.
? Công dụng các đường
kinh ,vĩ tuyến.
-GV chuẩn xác kiến thức.
-Có 360 đường kinh
tuyến
-Xác định trên quả địa
cầu
-Các đường vĩ tuyến
-Xác định trên quả địa
cầu
-180 đường vĩ tuyến.
- HS đọc yêu cầu
-Kinh tuyến o độ
Xác định trên quả địa
cầu
-Vĩ tuyến o
o
.
-Chú ý quan sát
-Lần lượt xác định các vị
trí trên quả địa cầu.
-Suy nghĩ trả lời
- Kinh tuyến : Các đường nối
liền 2 điểm cực Bắc và Nam
có đội dài bằng nhau.
-Vĩ tuyến: là những đường
vuông góc với các đường
kinh tuyến, song song với
nhau và có độ dài nhỏ dần từ

xích đạo về hai cực.
-Kinh tuyến gốc là kinh
tuyến o
o
đi qua đài thiên văn
Gri Nuýt (thủ đô Luân Đôn-
nớc Anh)
-Vĩ tuyến gốc là đường vĩ
tuyến lớn nhất o
o
(đường
Xích Đạo)
-Các đường kinh,tuyến dùng
để xác định vị trí của mọi địa
điểm trên bề mặt Trái Đất.
3. Thực hành/luyện tập:
-Yêu cầu hs xác định:kinh tuyến ,vĩ tuyến gốc,kinh tuyến đông tây,vĩ tuyến bắc nam. Trên
quả địa càu
-Gọi hs đọc phần kết luận cuối bài.
4:Vận dụng:
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ trái đất với các đường kinh, vĩ tuyến điểm cực bắc, nam, đường
xích đạo
5
Lớp 6A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: / /2011 Sĩ số : Vắng:
Tiết 3 Bài 2
BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
Trình bày được khái niệm bản đồ(BĐ) và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các
phép chiếu đồ khác nhau.

Biết một số công việc phải làm như:
- Thu thập thông tin về một số đối tượng địa lý
- Biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng giấy.
- Thu nhỏ khoảng cách
- Dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng
2. Kĩ năng::
Bước đầu rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ địa lí.
3. Thái độ:
- Nhận thức được vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lý
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.
- Tìm kiếm và sử lí thông tin (HĐ1, HĐ2)
- Phản hồi/lắng nghe tích cực giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng (HĐ1)
- Tự tin (HĐ2)
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DUNG
TRONG BÀI.
- Động não, đàm thoại gợi mở, thuyết giảng tích cực, làm việc cá nhân.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Quả địa cầu.
- Một số bản đồ tỷ lệ nhỏ( thế giới, châu lục, bán cầu…)
V. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ.
a, Gọi 1 HS chữa bài tập 1 Trang 8 SGK
b, GV vẽ hình tròn lên bảng, yêu cầu HS điền cực Bắc, Nam, xích đạo…lên hình tròn đó.
2. bài mới
2.1 Khám phá.
GV nêu một số câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ nhằm định hướng tìm hiểu bài mới: các
em có biết bản đồ là gì không? vẽ bản đồ là gì? và làm thế nào để vẽ được bản đồ?
2.2 Kết nối
6
GV HS ND

Hoạt động 1:Tìm hiểu Khái niêm BĐ các biểu hiện trên bản đồ
GV : treo bản đồ thế giới hoặc một
châu lục lên bảng rồi yêu cầu:
? Quan sát, so sánh hình dáng các
lục địa trên bản đồ treo tường với
hình vẽ trên quả địa cầu?
? Theo em hiểu bản đồ là gì?
GV: Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ
của thế giới vẽ trên mặt phẳng
giấy, còn trên quả địa cầu hình ảnh
của thế giới cũng được thu nhỏ
nhưng được vẽ trên mặt cong.
? Trên bản đồ hoặc trên quả địa
cầu em có thể đọc được những
thông tin gì?

GV: Dựa vào bản đồ chúng ta có
thể thu thập được nhiều thông tin
như vị trí, đặc điểm, sự phân bố
của các đối tượng địa lý và mối
quan hệ của chúng. Vậy làm thế
nào để vẽ được bản đồ?
GV: Hình vẽ trên mặt cong của
quả địa cầu nếu dàn ra mặt giấy thì
ta sẽ có một bản đồ như hình 4.
Quan sát hình 4 và 5 SGK hãy cho
biết:
? Vẽ bản đồ là gì?
? ở hình 4, hình dáng các lục địa
như thế nào?

? ở hình 5 kinh tuyến đã thay đổi
như thế nào so với hình 4?
? ở hình 5 diện tích của lục địa
cũng như các đảo ở gần xích đạo
và gần khu vực cực, khu vực nào
có diện tích thay đổi nhiều? Khu
vực nào có diện tích gần như
không thay đổi?
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS: Lục địa, biển,
đại dương, sông ngòi,
các bậc địa hình
- HS trả lời
I.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt
cong hình cầu trái đất lên
mặt phẳng giấy:
1. Bản đồ là gì?

- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
trên giấy, tương đối chính xác
về một khu vực hay toàn bộ
bề mặt trái đất .
2. Cách vẽ bản đồ
- vẽ bản đồ là biểu hiện mặt
cong hình cầu trái đất lên mặt
phẳng giấy.
7
HS: Thảo luận nhóm: rồi lên nhận
xét.

GV: Nhận xét , kết luận.
Quan sát hình 4, 5 ta thấy về
hình dáng các lục địa ở hình 4 có
nhiều chỗ bị đứt quãng còn bản đồ
hình 5 đã được nối lại những chỗ
đứt quãng đó. ở hình 5 các kinh
tuyến đều là những đường thẳng,
đó là kết quả của việc chiếu hình
các kinh tuyến, vĩ tuyến từ mặt
cầu lên mặt phẳng bằng phương
pháp toán học. Có nhiều phép
chiếu đồ khác nhau. Tùy theo lưới
chiếu mà hình dáng các kinh
tuyến, vĩ tuyến có thể đường thẳng
hoặc đường cong.( Hình 5, 6, 7
SGK)
ở hình 5 diện tích các lục địa cũng
như các đảo càng xa xích đạo về
phía 2 cực Bắc và nam sự sai lệch
diện tích càng lớn.
- GV : yêu cầu HS quan sát hình
5(SGK) chú ý nhận xét diện tích
của đại lục Nam Mỹ và đảo
Grơnlen( trong hình 5 diện tích lục
địa Nam Mỹ xấp xỉ với đảo
Grơnlen mặc dù trên thực tế nó
rộng gấp 9 lần).
? Tại sao lại như vậy?
GV: Nhấn mạnh bản đồ hình 5
được vẽ theo cách chiếu Mec-ca-

to (cách chiếu có các đường kinh,
vĩ tuyến là những đường song
song, càng xa xích đạo về 2 cực sự
sai lệch về diện tích càng lớn.
Điều đó chứng tỏ trong khi vẽ bản
đồ thường có sai số.
Vì vậy người ta sử dụng các cách
chiếu đồ khác nhau để có các bản
đồ phù hợp với các khu vực khác
nhau và người sử dụng phải biết
chọn bản đồ phù hợp với mục đích
của mình.
- Hình thành nhóm
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- Các vùng đất vẽ trên bản đồ
ít nhiều đều có sự biên1 dạng
so với thực tế, có loại đúng
diện tích nhưng sai hình
dạngvà ngược lại.
- Do đó, tuỳ theo yêu cầu mà
người ta sử dụng các phép
chiếu đồ khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước để thể hiện các đối tượng địa lí trên BĐ
8
- GV: Cho HS đọc phần 2 SGK và
cho biết
? Để vẽ được bản đồ người ta còn
phải làm những công việc gì?
GV: Ngày nay khoa học kĩ thuật

phát triển người ta có thể chụp ảnh
hàng không ( ảnh chụp các vùng
đất từ máy bay), ảnh chụp các
miền đất đai trên bề mặt trái đất
từ vệ tinh do con người phóng lên
để thu thập thông tin.
- HS đọc nội dung
- HS trả lời
2. Thu thập thông tin và
dùng các kí hiệu để thể hiện
các đối tượng địa lí trên bản
đồ.
- Thu thập thông tin
- Dùng các kí hiệu
- Tính tỷ lệ…
3. Thực hành/luyện tập
- Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lý ?
- Vẽ bản đồ là gì?
- Công việc cơ bản nhất của vẽ bản đồ?
- Những hạn chế của các vùng đất được vẽ trên bản đồ?
- Để khắc phục những hạn chế trên người ta thường làm như thế nào ?
4. Vận dụng:
Trình bày 1 phút: GV cho HS quan sát quả địa cầu và cho biết hình dạng và các đường
kinh, vĩ tuyến trên quả địa cầu giống với các hình dạng các đường kinh, vĩ tuyến ở hình
nào (H5,6,7 trong SGK) Dẫn chứng.

Lớp 6A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: / /2011 Sĩ số : Vắng:
Tiết 4 Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Hiểu được bản đồ là gì, tỷ lệ bản đồ là gì?
- Nắm được ý nghĩa của hai loại :
+ Số tỷ lệ
+ Thước tỷ lệ
2. Kĩ năng:
- Biết tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn trọng khi tính tỷ lệ bản đồ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Thu thập và sử lí thông tin (HĐ2)
- Phản hồi lắng nghe tích cực (HĐ1)
- Trình bày suy nghĩ làm chủ bản thân (HĐ1, HĐ2)
9
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
- Thảo luận nhóm, đàm thoại gợi mở thuyết giảng tích cực.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau.
- Hình 8 SGK phóng to.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
?, Bản đồ là gì? bản đồ có tầm quan trọng như thế nào trong giảng dạy và học tập địa lý ?
?, Những công việc cơ bản, cần thiết để vẽ bản đồ?
2. Bài mới:.
2.1 Khám phá: Giáo viên treo hai bản đồ có tỉ lệ khác nhau yêu cầu HS nêu đặc điểm khác
nhau của bản đồ. HS trả lời giáo viên tổng hợp khái quát vào bài.
2.2 Kết nối:
GV HS ND
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
- GV : treo hai bản đồ có tỷ lệ khác
nhau. Giới thiệu phần ghi tỷ lệ của

mỗi bản đồ .
? Yêu cầu HS lên đọc và ghi ra tỷ lệ
của hai bản đồ đó?
Bản đồ nào cũng ghi tỉ lệ ở dưới,
góc bản đồ:
VD: 1:1.000.000; 1:500.000… các
con số đó chính là tỷ số khoảng cách
trên bản đồ so với khoảng cách thực
tế, tương ứng trên thực địa gọi là tỷ lệ
bản đồ .?
? Vậy theo em tỉ lệ bản đồ là gì?
GV: treo hai bản đồ hình 8, 9 ( tr13-
SGK) hoặc yêu cầu HS quan sát trong
SGK và thảo luận theo nhóm thảo
luận nội dung.
? Cho biết điểm giống và khác nhau
giữa bản đồ hình 8 và hình 9 ?
? Có thể biểu hiện tỷ lệ bản đồ bằng
mấy dạng?
? Nội dung của mỗi dạng?
- GV chốt lại:
Bản đồ hình 8, 9 cùng thể hiện một
lãnh thổ nhưng có tỷ lệ khác
nhau( Hình 8 ; 1: 7500, hình 9-
1:15.000) nhưng được biểu hiện dưới
- HS quan sát
- HS lên bảng ghi
tỉ lệ
- HS trả lời.
- Hình thành

nhóm.
- Thảo luận.
- Đại diện nhóm
trả lời
- HS nghe giảng.
1. ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ:
a. Tỷ lệ bản đồ
- Là tỷ số giữa khoảng cách
trên bản đồ so với khoảng cách
tương ứng trên thực tế .
b. ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ
10
hai dạng tỷ lệ số và tỷ lệ thước.
+ Tỷ lệ số: ( VD: 1:1.000.000;
1:500.000…) Số 1: khoảng cách trên
bản đồ, 1.000.000 là khoảng cách trên
thực tế.
+ Tỷ lệ thước: được vẽ cụ thể dưới
dạng một thước đo đã tính sẵn mỗi
đoạn đều ghi số đo dài tương ứng trên
thực địa .
- GV: Quan sát bản đồ hình 8 và 9 :
? Mỗi mét trên bản đồ tương ứng với
khoảng cách bao nhiêu so với thực
tế?
? Hãy nêu ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ ?
? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng
địa lý chi tiết hơn?nêu dẫn chứng?
GV : Cho HS tự đọc “Những bản
đồ…tỉ lệ nhỏ” tiêu chuẩn phân loại

các tỷ lệ bản đồ
? Mức độ nội dung của bản đồ thể
hiện phụ thuộc vào yếu tố gì? Muốn
bản đồ có mức độ chi tiết cao cần sử
dụng loại tỷ lệ nào?
- HS Trả lời:
Hình 8; 1cm trên
bản đồ tương ứng
với 7500 cm ngoài
thực ủũa, hình 9:
1cm trên bản đồ
tương ứng với
15000cm ngoài
thực địa.
- HS trả lời.
-HS trả lời: Bản
đồ hình 8 thể hiện
các đối tượng địa
lý chi tiết hơn vì
có cả khách sạn,
đường trong đó thì
bản đồ hình 9
không đủ.
- HS trả lời.
- Có hai dạng biểu hiện tỷ lệ.
+ Tỷ lệ số: ( VD: 1:1.000.000;
1:500.000…)
+ Tỷ lệ thước.
- Tỷ lệ bản đồ cho biết bản đồ
được thu nhỏ bao nhiêu so với

thực tế.
- Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì
mức độ chi tiết càng cao
Hoạt động 2: Tìm hiểu Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỷ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên
bản đồ.
11
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK
nêu trình tự cách đo tính khoảng cách
dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số.
GV: Cho HS làm việc theo nhóm
thảo luận nội dung :
Nhóm 1: Đo khoảng cách thực địa
theo đường chim bay từ khách sạn hải
vân đến khách sạn thu bồn.
Nhóm 2: Đo tính khoảng cách thực
từ khách sạn Hòa Bình đến khách sạn
Sông Hàn.
Nhóm 3: Đo tính chiều dài đường
Phan Bội Châu ( từ Trần Quý Cáp
đến Lý Tự Trọng)
Nhóm 4: Đo tính chiều dài đường
Nguyễn Chí Thanh( Lý Thường Kiệt
đến Quang Trung)
GV: Nhận xét kết luận.
- HS đọc nội dung
- Hình thành nhóm
- thảo luận.
- Đại diện nhóm
trả lời.
3. Thực hành/luyện tập

- GV yêu cầu HS nêu cách đo tính khoảng các dựa vào tỉ lệ số và tie lệ thước vừa làm
trong HĐ2.
4. Vận dụng:
- Yêu cầu HS dựa vào bài vẽ sơ đồ trường học.

Lớp 6A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: / /2011 Sĩ số : Vắng:
Tiết:5.Bài: 4.
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ VÀ VĨ ĐỘ ĐỊA LÝ.
I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức: Học sinh cần nắm được.
-nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ .
-Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm.
2. kĩ năng:
-biết cách tìm phương hướng,vĩ độ toạ độ địa lýcủa một điểm trên bản đồ, quả địa cầu.
3.Thái độ: tự giác tích cực trong học tập.
12
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ khu vực Đông Nam á, quả địa cầu.
- Quả địa cầu
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ:
? tỉ lệ bản đồ là gì? làm bài tập số 2.
2.Bài mới:
GV HS ND
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phương hướng trên bản đồ.
-GV cho hs quan sát quả địa cầu.
-GV giới thiệu khi xác định
phương hướng.
? Cơ sở xác định phương hướng
trên bản đồ dựa vào yếu tố nào.

-GV chuẩn xác kiến thức.
-GV yêu cầu hs quan sát H10 sgk
-Yêu cầu hs điền phương
hướngtrên bảng.
-GV chuẩn xác kiến thức.
? Những bản đồ không thể hiện
kinh tuyến, vĩ tuyến làm thế nào
để xác định được phương hướng.
-Yêu cầu hs làm bài tập 13 sgk
trang 17.
-GV chuẩn xác kiến thức.
- Quan sát quả địa cầu.
- Chú ý nghe và ghi
nhận.
- suy nghĩ và trả lời.
- lắng nghe.
-Quan sát H10 sgk.
- lên bảng điền phương
hướng.
-Dựa vào mũi tên chỉ
hướng Bắc rồi tìm các
hướng còn lại.
-làm bài tập
- Lắng nghe và ghi nhận
1. Phương hướng trên bản
đồ.
- Dựa vào các đương kinh
tuyến, vĩ tuyến để xác định
phương hướng trên bản đồ.
- Những bản đồ không thể hiện

các đường kinh tuyến, vĩ tuyến,
dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc
rồi tìm các đường còn lại.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu kinh độ, vĩ độ, toạ độ Địa Lý.
GV cho hs quan sát H11 sgk.
+ Hình vẽ trên bảng.
- Quan sát H11 ssgk
trang 15.
2. kinh độ, vĩ độ và toạ độ
Địa Lí.
a. khái niệm kinh độ, vĩ độ toạ
độ Địa lí.
13
? Hãy tìm điểm c trên H11 là chỗ
gặp nhau của đường kinh tuyến
và vĩ tuyến nào.
? Vậy kinh độ, vĩ độ địa điểm là
gì.
-GV nhận xét và chuẩn xác kiến
thức .
? Toạ độ địa lý của một điểm là
gì.
- GV đưa bảng phụ cách viết toạ
độ địa lý của 2 điểm
? Em hãy nhận xét đúng, sai? Tại
sao.
-GV chuẩn xác kiến thức.
- Kinh độ của điểm c, vĩ
độ của điêm c.
- Suy nghĩ và trả lời.

- lắng nghe và ghi nhận.
1. Suy nghĩ trả lời.
- Chú ý quan sát.
- suy nghĩ và trả lời
-Lắng nghe và ghi nhận.
- Kinh độ và vĩ độ của một
điểm là số độ chỉ khoảng cách
từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi
qua địa điểm đó đến kinh tuyến
gốc và vĩ tuyến gốc.
-Toạ độ địa lý của một điểm là
kinh độ, vĩ độ của địa điểm đó
trên bản đồ.
b. Cách viết toạ độ địa lý của
một điểm:
- Kinh độ trên.
- vĩ độ dưới.
Hoạt động 3: HDHS làm bài tập
-GV yêu cầu hs hoạt động nhóm
-GV giao nhiệm vụ chô các
nhóm.
+ nhóm 1,3 làm bài tập a.
+ nhóm 2,5 làm bài tập b.
+ nhóm 3,6 làm bài tập c.
- Hết thời gian hoạt động trong 5
phút.
-GV ghi ý kiến các nhóm lên
bảng.
-GV đưa đáp án chuẩn.
-GV nhận xét kết quả hoạt động

của hs.
- Hoạt động nhóm .
- chia làm 3 nhóm.
- Đại diện các nhóm lần
lượt lên trình bày kết
quả.
-so sánh , và sửa sai.
3. bài tập:
a. các chuyến bay từ Hà Nội đi
Viên Chăn hướng Tây-Nam.
-Giâ các ta: Hướng Nam.
-Ma ni la: Hướng Đông- Nam.
b. toạ độ địa lý:
130

110

A ; B
10
0B
10
0B
140
o Đ
120
0 Đ
E Đ
0
0



10
0 N
130
0 Đ
C
0
0
.Củng cố : ?
3- GV gọi hs xác định phương hướng trên bản đồ cực Bắc và cực Nam.
- GV hệ thống lại bài.
4. Dặn dò:
- Về nhà học và tìm hiểu bài mới
14

Lớp 6A tiết( TKB) Tiết Ngày dạy: / /2011 Sĩ số : Vắng:
Tiết:6.Bài: 5.
KÍ BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Hiểu được kí hiệu bản đồ là gì.
- Biết các đặc điểm và phân loại các kí hiệu bản đồ .
2. Kĩ năng:
Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí
hiệu về độ cao của địa hình (các đường đồng mức)
3. Thái độ:
Nghiêm túc, thận trọng khi đọc bản đồ.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số bản đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân loại của SGK
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ.
a, Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì?
b, Xác định trên bản đồ vị trí một chiếc tàu đắm ở tọa độ ( 30
0
B;30
0
T)
3. Bài Mới.
Bất cứ bản đồ nào cũng dùng một loại ngôn ngữ đặc biệt. Đó là hệ thống kí hiệu để biểu
hiện các đối tượng địa lý về mặt đặc điểm, vị trí, sự phân bố trong không gian…Cách biểu
hiện loại yếu tố này ra sao, để hiểu được nội dung, ý nghĩa của kí hiệu ta phải làm gì? Đó
chính là nội dung bài học hôm nay:
GV HS ND
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại kí hiệu bản đồ
- GV: Giới thiệu một số bản đồ
kinh tế : Công nghiệp, nông nghiệp,
GTVT.
Yêu cầu HS quan sát hệ thống kí
hiệu trên bản đồ, rồi so sánh và
cho nhận xét các kí hiệu với các
hình dạng thực tế của các đối
tượng?
? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải
đọc chú giải?
? Quan sát hình 14. hãy kể tên một
số đối tượng địa lý được biểu hiện
- HS nghe giảng.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
I. Các loại kí hiệu bản đồ

- Các kí hiệu dùng cho bản đồ
rất đa dạng và có tính quy
ước .
- Bảng chú giải giải thích nội
dung và ý nghĩa của kí hiệu.
15
bởi các loại kí hiệu?
? Trên bản đồ công nghiệp, nông
nghiệp Việt Nam có mấy dạng kí
hiệu? Dạng đặc trưng?
? Hãy nêu những đối tượng địa lí
được thể hiện bằng những kí hiệu
đường?
? Hãy nêu những đối tượng Địa lí
được thể hiện bằng kí hiệu hình
học?
- GV đặt câu hỏi cho HS nêu các
đối tượng địa lí được thể hiện các
loại kí hiệu cón lại
- GV: Kí hiệu bản đồ phản ánh vị
trí, sự phân bố cá đối tượng địa lí
trong không gian rất cụ thể.
? Cho biết ý nghĩa thể hiện của các
loại kí hiệu?
GV: - kí hiệu điểm dùng để biểu
hiện vị trí của các đối tượng diện
tích tương đối nhỏ chúng đượ dùng
với mục đích là xác định vị trí .
- Kí hiệu đường thường dùng
để thể hiện những đối tượng phân

bố théo chiều dài là chính như: địa
giới, đường giao thông, sông ngòi.
- Kí hiệu diện tích thường
dùng để thể hiện các đối tượng
phân bố theo diện tích như: Diện
tích đất trồng, rừng, đồng cỏ, đầm
lầy, vùng trồng lúa…
? Đặc điểm quan trọng của kí hiệu
là gì?
GV chuyển ý
- HS trả lời.
- HS trả lời.
Sông ngòi, đường
quốc lộ …
- HS: Các mỏ
khoáng sản …
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Ba loại kí hiệu: Điểm, đường
và diện tích .
- Ba dạng kí hiệu: Hình học,
chữ, tượng hình.

- Kí hiệu phản ánh vị trí, sự
phân bố các đối tượng địa lí
trong không gian.
Hoạt động 2: tìm hiểu cách biểu hiện địa hình địa hình trên bản đồ
- GV yêu cầu Quan sát bản đồ tự
nhiên hường dẫn HS biết cách thể
hiện địa hình bằng thang màu.

+ Độ cao của địa hình.
+ Độ sâu của Địa hình
- Ngoài độ cao của địa hình được
- HS nghe giảng 2, Cách biểu hiện địa hình
trên bản đồ .
16
thể hiện bằng thang màu còn thể
hiện bằng đường đồng mức.
- GV cho HS đọc thuật ngữ đường
đồng mức
? Quan sát hình 16 cho biết: mỗi lát
cắt cách nhau bao nhiêu m?
? Dựa vào khoảng cách các đường
đồng mức ở hai sườn núi Đông và
Tây cho biết sườn nào có độ dốc
lớn?
? Vậy để biểu hiện độ cao địa hình
người ta làm thế nào?
? Còn để thể hiện độ sâu phảI làm
như thế nào ?
- GV các đường đồng mức và
đường đẳng sâu cùng dạng kí hiệu,
song biểu hiện kí hiệu ngược nhau :
VD Độ cao dùng số dương : 100m,
500m
Còn độ sâu thì dùng số âm như :
-100m, -500m …
GV Cho HS biết quy ước trong bản
đồ giáo khoa VN
- Từ 0m- 200m màu xanh lá cây.

- Từ 200m-500m màu vàng hay
hồng nhạt.
- Từ 500-1000m màu đỏ.
- Từ 2000m trở lên màu nâu.
- GV : Treo hình vẽ về các đường
đồng mức, đẳng sâu của một số
điểm A, B, C lên bảng ?
- GV Cho HS lên xác định độ cao
của các điểm A, B, C …
- GV Trên các bản đồ nếu các
đường đồng mức càng dày , sát vào
nhau, thì địa hình nơi đó càng dốc.
Vì vậy, các đường đồng mức biểu
hiện độ cao, mặt khác cũng biểu
hiện được địa hình.
- HS đọc
- 100m
- Sườn phía tây có
độ dốc hơn, vì các
đường đồng mức sát
gần nhau hơn sườn
phía đông.
- Có hai cách thể
hiện đó là tô màu
hoặc vẽ các đường
đồng mức.
- Cũng bằng cách
vẽ thang màu hoặc
các đường đẳng sâu
- HS nghe giảng

- HS xác định

- Độ cao của địa hình trên bản
đồ được biểu hiện bằng thang
màu hoặc đường đồng mức.
3.Củng cố:
17
- GV cho HS đọc phần kết luận
- GV hệ thồng lại bài.
4. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà học bài và tìm hiểu bài mới
Lớp 6A tiết( tkb) 2 Ngày dạy: 05 /10/2010 Sĩ số :
Tiết:8
Kiểm tra 1 tiết.
I/ Mục tiêu
- Đánh giá tình hình học tập của học sinh.
- Phân loại học tập
II/ Chuẩn bị
1. Giáo viên
Đề kiểm tra
2. Học sinh
Nắm các kiến thức đã học
III/ Hoạt động dạy và học
1. Ổn định lớp
18
2. Tiến hành phát đề kiểm tra
*Sơ đồ ma trận.
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổn
g
Các chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Vị trí , hình dạng
và kích thước
trái đất
1
0,5
1
2
1
0,5
3
3
Bản đồ , cách vẽ
bản đồ
1
2
1
2
Tỉ lệ bản đồ 1
2
1
2
Phương hướng
trên bản đồ
1

0,5
1

2
2

2,5
Kí hiệu, cách
biểu hiện các kí
hiệu trên bản đồ.
1

0,5
1
0,5
Tổng 1
0,5
1
2
2
1
2
4
1
0,5
1
2
10
I. Trắc nghiệm(2đ)
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái ở các câu sau nếu em cho là đúng nhất.
(Mỗi ý 0, 5đ)
Câu 1: Trái đất của chúng ta có bán kính là:
A 6300Km B 6230Km
C 3260Km D 6370Km
Câu 2: Trên bản đồ có ghi tỷ lệ 1: 100.000 có nghĩa là trên bản đồ độ dài là 1 cm thì
ngoài thực tế độ dài đó là:

A 100 mét B 1000 mét
C 10 mét D 1 mét
Câu 3 Tọa độ địa lí gúp ta xác định điều gì?
A Vị trí của trái đất. B Vị trí của một châu lục
C Vị trí của một điểm trên bản đồ hoặc qua địa cầu D Hướng di chuyển của trái đất.
Câu 4,Bảng chú giải gúp ta hiểu gì?
A Nội dung bản đồ B Ý nghĩa bản đồ.
C Đối tượng địa lí D Cả A và B
II/ Tự Luận:(8đ)
19
Câu 5:(1đ)( Nêu hình dạng và kích thước của trái đất. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong
Hệ Mặt trời( theo thứ tự xa dần mặt trời).
Câu 6: (2đ) Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập Địa lí?
Câu7:(2đ) Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?
Câu 8,(3đ) Muốn sác định phương hướng trên bản đồ người ta phải dựa vào cái gì?cách sác
định phương hướng trên bản đồ?
ĐÁP ÁN
I, Phần trắc nghiêm.
Câu 1 D 0,25đ
Câu 2 B 0,25đ
Câu 3 C 0,25đ
Câu 4 C 0,25đ
II Phần tự luận
Câu 5,
Trái đất có dạng hình cầu và có kích thước rất lớn với bán kính 6370km đường xích đạo
40076km ,nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần MT 1đ
Câu 6.
20
- Bản đồ : là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính sác về một khu vực hay toàn bộ bề
mặt trái đất. 1đ

- Gúp chúng ta nắm bắt được một khối lượng đối tượng địa lí rộng lớn. 1đ
Câu 7.
Tỉ lệ bản đồ gúp chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao
nhiêu lần so với kích thước thực củ chúng trên bản đồ. 2đ
Câu 8.
- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ người ta phải dựa vào các đường kinh tuyến ,
vĩ tuyến.
1,5đ
- Theo quy ước thì đầu phía trên kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu phía dưới chỉ hướng nam,
Bên phải vĩ tuyến chỉ hướng đông bên trái vĩ tuyến chỉ hướng tây.
1,5đ
Tuần 09: Ngày soạn 11/10/2010
Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 2 Ngày dạy: 12 /10/2010 Sĩ số :
Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 12 /10/2010 Sĩ số :
Tiết 9 Bài: 07
SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau bài học HS cần:
21
+ Biết được sự vận động tự quay quanh trục tưởng tượng của trái đất. Hướng chuyển động
của nó là từ Tây sang Đông.Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái đất là
24
h
( một ngày đêm)
+ Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của trái đất quanh trục hiện tượng
ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi.
2. Kĩ năng:
Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng

ngày đêm kế tiếp nhau.
3. Thái độ:
Học sinh hứng thú học bộ môn
II/ Chuẩn bị:
- Quả địa cầu.
- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
III/ Hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Sửa và trả bài kiểm tra
3. bài mới.
GV HS Nội dung bài
Hoạt Động 1: Tìm hiểu sự vận động
tự quay quanh trục
GV: Quả địa cầu là mô hình của
Trái Đất, biểu hiện hình dáng thực
tế của Trái Đất được thu nhỏ lại.
? Quan sát quả địa cầu em có nhận
xét gì về vị trí của quả địa cầu so
với mặt bàn?
GV Cho HS quan sát hình 19 và
quả địa cầu cho biết:
? Trái Đất tự quay quanh trục theo
hướng nào?
? Mô tả trên quả địa cầu hướng quay
đó?
? Thời gian Trái Đất tự quay quanh
trục trong một ngày đêm quy ước là
- HS nghe giảng.
Trục quả địa cầu

nghiêng chếch so với
mặt bàn thành một
góc 66
0
33’. Trục
Trái Đất cũng như
vậy nó nghiêng trên
một mặt phẳng tưởng
tượng gọi là mặt
phẳng quỹ đạo
66
0
33’.
- Từ Tây sang Đông
- Thực hiện quay
- HS trả lời
I. Sự vận động của Trái
Đất quanh trục.
- Hướng tự quay của Trái
Đất từ Tây sang Đông.
- Thời gian tự quay 1 vòng
22
bao nhiêu giờ?

GV chốt lại, ghi bảng
Trái Đất tự quay quanh trục theo
hướng Đông Tây một vòng với thời
gian là 1 ngày đêm được quy ước là
24h.( thực tế chỉ có 23h56’4’’)
CH: Gọi HS dùng quả địa cầu mô

tả lại hướng tự quay của Trái Đất ?
Trong cùng một lúc, trên bề mặt
Trái Đất có cả ngày và đêm tứ là có
đủ 24h. Người ta chia bề mặt Trái
Đất ra làm 24 khu vực giờ như hình
20(SGK).
GV cho HS quan sát Hình 20.
? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu
kinh tuyến ? chênh nhau mấy giờ?
Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ
mấy?
GV Để tiện cho việc tính giờ và
giao dịch trên thế giới, người ta chia
bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực
giờ. Giờ chính xác của kinh tuyến đi
qua chính giữa khu vực được gọi là
giờ chung của khu vực đó.
? Chia bề mặt Trái Đất ra làm 24
khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt
sinh hoạt, đời sống?
HS

? dựa vào hình 20 cho biết khi ở khu
vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở
Hà Nội, Bắc Kinh, Tôkiô là mấy
giờ? Tại sao giờ ở Bắc Kinh, Tô kiô
lại sớm hơn giờ Hà Nội?
- HS nghe giảng.
- HS quan sát trả lời.
- HS nghe giảng.

-Trên Trái Đất giờ ở
mỗi khu vực đều
khác. Nếu dựa vào
các đường kinh tuyến
mà tính thì rất phức
tạp. Để thống nhất
người ta lấy kinh
tuyến gốc làm giờ
gốc. Từ khu vực giờ
gốc đi về phía Tây
các khu vực giờ được
đánh số theo thứ tự
tăng dần.
- HN 19h, BK 19h30’
Tôki ô 21h
là 1 ngày đêm(24
h
)
- Chia bề mặt Trái Đất ra
làm 24 khu vực giờ.
- Khu vực có kinh tuyến
gốc đi qua làm khu vực giờ
gốc.
23
GV Trái Đất quay từ Tây sang Đông
cho nên khu vực nào ở phía đông
cũng có giờ sớm hơn phía Tây.
Hoạt động 2 Tìm hiểu hệ quả sự
vận động.
GV dùng đèn pin tượng trưng cho

mặt trời và quả địa cầu tượng trưng
cho Trái Đất . Chiếu đèn vào quả
địa cầu.
? Trong cùng một lúc ánh sáng mặt
trời có thể chiếu toàn bộ Trái Đất
không ? Vì sao?

? Quan sát trên thực tế nhịp điệu
ngày đêm trên Trái Đất diễn ra như
thế nào?
? Tại sao lại như vậy?
GV xoay quả địa cầu để HS thấy
các phần còn lại của quả địa cầu
được chiếu sáng và chốt lại.
? Quan sát H 22 cho biềt ở Bắc bán
cầu, các vật chuyển động theo
hướng từ P đến N và từ O đến S bị
lệch về phía bên phải hay bên trái?
? Vì sao các vật lại bị lệch hướng?
- HS quan sát.
- Do Trái Đất hình
cầu nên mặt trời chỉ
chiếu được 1/2 nửa
cầu đó là ngày, nửa
cầu không được chiếu
sáng là đêm.
- Khắp mọi nơi trên
Trái Đất đều có ngày
và đêm kế tiếp nhau.
- Vì Trái Đất tự quay

quanh trục.
- HS quan sát.
- HS Quan sát và trả
lời
- HS trả lời.
Giờ phía Đông sớm hơn
giờ phía Tây.
II. Hệ quả của sự vận động
tự quay quanh trục
a, Hiện tượng ngày và đêm
b, Sự lệch hướng do vận
động tự quay của trái đất
- Nếu nhìn xuôi theo chiều
chuyển động, thì ở nửa cầu
Bắc, vật chuyển động sẽ
lệch về bên phảI, còn nửa
cầu Nam lệch về bên trái
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc phần kết luận.
- GV hệ thống toàn bộ nội dung kiến thức bài.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.
5. Dặn dò:
- Làm các bài tập thực hành SGK/24
- Đọc trước bài 7 SGK/25
24
Tuần 10: Ngày soạn 11/10/2010
Lớp 6A tiết( tkb) Tiết 2 Ngày dạy: 12 /10/2010 Sĩ số :
Lớp 6B tiết( tkb) Tiết 3 Ngày dạy: 12 /10/2010 Sĩ số :
Tiết 10.Bài: 08
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI

I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Sau bài học HS cần:
+ HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời, thời gian chuyển
động và tính chất của các chuyển động
+ Nhớ vị trí Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí.
2. Kĩ năng:
Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng
ngày đêm kế tiếp nhau.
3. Thái độ:
Yêu thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu
II/ Chuẩn bị:
- Giáo án.
- Quả địa cầu, mô hình chuyển động của TráI đất quanh mặt trời.
- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
III/ Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp: ( Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
? Vận dộng tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì? Nếu Trái Đất không có
vận động tự quay thì hiện tượng ngày đêm, trên Trái Đất sẽ ra sao? (HS lên thực hiện sự
quanh quanh trục của Trái Đất trên quả địa cầu)
? Giờ khu vực là gì? Khi khu vực giờ gốc là 3 giờ thì khu vực giờ 10, giờ 20 là mấy giờ?
3. Giới thiệu vào bài mới
GV HS Nội dung bài
Hoạt động1
GV. Giới thiệu hình 23 phóng to.
Nhắc lại chuyển động tự quay
quanh trục, hướng, độ nghiêng của
trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân
phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí.

? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ
đạo và trên trục của Trái Đất thì
Trái Đất cùng một lúc tham gia mấy
chuyển động?

- HS nghe giảng.
- Hai chuyển động
+, Chuyển động quanh
trục
+, Chuyển động quanh
Mặt trời
1.Sự chuyển động của Trái
Đất quanh mặt trời
25

×