Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

bài soan giáo án địa 6 đúng chương trìnhcủa Bộ GD-ĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.33 KB, 132 trang )

Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
Ngày dạy :
Tiết 1 : BÀI MỞ ĐẦU
I . Mục tiªu bµi häc :
1 . Kiến thức : Học sinh nắm được vì sao cần học môn Địa lý, nội dung chương
trình môn địa lý 6 và cách học môn địa lý.
2 . Kỹ năng : Tìm hiểu cách học môn Địa lý.
3 . Giáo dục : Lòng say mê môn học, yêu thích và khám phá những cái mới bộ
môn.
II . Phương tiện cần thiết :
- Quả địa cầu.
- Một số bản đồ tranh ảnh địa lý
III . Tiến trình tiết học :
1 . Kiểm tra bài cũ ( 5

)
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh
2 . Giảng bài mới ( 35

)
Giới thiệu bài (1’) : Ở bậc Tiểu học, các em đã được làm quenvới kiến thức Địa lý.
Bắt đầu tự lớp 6 Địa lý sẽ là 1 môn học cùng trong nhà trường phổ thông. Vậy
trong chương trình Địa lý 6 chúng ta học và tìm hiểu gì về Địa lý 6.
Hoạt động của thày và trò Nội dung
- Môn Địa lý 6 giúp các em hiểu về
trái đất môi trường sống của chúng ta,
biết được những hiện tượng tự nhiên,
con người ... và cũng hiểu về tự nhiên,
cách sản xuất của con người ở địa
phương, đất nước mình ... => Mở rộng
hiểu biết các hiện tượng địa lý xảy ra


xunhg quanh ta.
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
1
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung môn
học
- Học sinh đọc sách giáo khoa
(?) Qua SGK em cho biết nội dung
môn Địa lý 6 học cái gì ?
+ GV đưa ra quả địa cầu + tranh ảnh
giới thiệu
- Nội dung bản đồ là một phần của
môn học giúp các em có những kiến
thức ban đầu về bản đồ.
-> Những kiến thức trong việc học tập,
nghiên cứu địa lý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách học Địa

- Học sinh đọc thầm SGK
(?) Muốn học tốt môn Địa lý em cần
học ntn ?
- Quan sát tranh ảnh , hình vẽ ...
Khai thác kiến thức SGK, hình thành
bài tập...
- Liên hệ thực tế.
1, Nội dung của môn Địa lý ở lớp 6.
a. Trái đất : Cấu tạo, vị trí, hình
dạnh, kích thước, vận động của nó...
- Các thành phần của trái đất : Đất
đá, không khí, nước, sinh vật ...

b, Bản đồ.
- Rèn kỹ năng vẽ, đọc bản đồ thu
thập thông tin phân tích xử lý giải
quyết vấn đề.
2 , C ầ n h ọ c m«n Địạ lý nh ư th ế
nào ?
- Quan sát mô hình tranh ảnh, hình
vẽ, bản đồ.
- Khai thác kiến thức trên kênh
hình, kênh chữ hình thành bài tập.
-Rèn kĩ năng phân tích, quan sát xử
lí thông tin.
-Biết vận dụng điều đã học vào thực
tế, giải thích chúng.
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
2
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
3 . Củng C è – luyÖn tËp
- Địa lý 6 giúp em hiểu biết được vấn đề gì ?
- Để học tốt môn Địa lý, phương pháp học ntn ?
4 . H íng dÉn vÒ nhµ :
- Học bài, tìm hiểu, đọc một số tài liệu về trái đất.
Ngày dạy :
CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT
Tiết 2 : - Bài 1
VỊ TrÝ – HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I . Mục tiêu :
1 . Kiến thức : Nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt trời, biết một số đặc điểm
của hành tinh trái đất như vị trí, hình dạng kích thước.
- Hiểu một số khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc

và công dụng của chúng.
2 .Kĩ năng : Xác định được các kinh tuyến, vĩ tuyến nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam
trên quả dịa cầu và trên bản dồ Thế giới.
3 .Giáo dục : Ham học hỏi, khám phá môn Địa lý.
II . Phương tiện cần thiết.
- Quả địa cầu
- Bản đồ thế giới
- Các hình 1, 2, 3 phóng to.
III .Tiến trình tiết học.
1 .Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi : Để học tốt Địa lý 6 các em cần học ntn ?
Đáp án : Quan sát kênh hình
Khai thác kênh chữ
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
3
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
Vân dụng điều đã học vào thực tế, giải thích chúng
2 . Giảng bài mới (35’)
Giới thiệu bài (1’): Trái đất là nơi tồn tại, phát triển xã hội loài người. Con
người có ý thức tìm hiểu về trái đất từ rất sớm. Tiết học này ta cũng trở về những
câu hỏi cổ xưa và của loài người trên trái đất : Trái đất ở đâu ? Hình dạng kích
thước ntn ? Ngoài ra để hiểu rõ khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Nội dung bài học
hôm nay giúp các em hiểu điều đó.
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vị trí của trái đất
trong hệ mặt trời
GV treo tranh : Các hình ảnh trong hệ mặt
trời.
(Hình 1) học sinh quan sát
(?) Hệ mặt trời gồm các thành phần nào?

(Hệ mặt trời gồm các mặt trời và 8 hành tinh
quay xung quanh mặt trời)
(?) Kể tên 8 hành tinh trong hệ mặt trời?
( Học sinh đọc tên các hành tinh)
(?) Cho biết trái đất năm fở vị trí thứ mấy
trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần mặt
trời ?
Lưu ý : Vị trí trái đất có ý nghĩa rất quan
trọng với sự sống trên trái đất (ở vị trí không
xa quá, không gần quá để có thể tiếp nhận
lượng nhiệt ánh sáng từ mặt trời đến trái đất)
(?) Có phải trong vũ trụ chỉ có hệ mặt trời
hay không? (không : Vì hệ mặt trời chỉ là bộ
1, Vị trí của trái đất trong hệ
mặt trời:
- Hệ mặt trời gồm mặt trời và
8 hành tinh quay xung quanh
mặt trời.
- Trái đất ở vị trí thứ 3 trong
hệ mặt trời theo thứa tự xa dần
mặt trời.
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
4
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
phận nhỏ bé trong hệ ngân hà nơi có khoảng
200 tỷ ngôi sao tự phát ra ánh sáng giống như
mặt trời.)
Chuyển ý : Vị trí của trái đất chúng ta đã rõ,
vậy hình dạng, kích thước ra sao, phần 2.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình dạng, kích

thước...
- Học sinh quan sát hình 2, 3 (5) , quan sát
quả địa cầu và nhận xét:
(?) Theo em, trái đất hình gì ? (Hình cầu)
- GV giới thiệu quả địa cầu:
Quả địa cầu chỉ là mô hình thu nhỏ của trái
đất. Thực tế trái đất kích thước rất lớn .
- Quan sát hình 2 (SGK-7) cho biết:
(?) Cho biết độ dài bán kính và đường xích
đạo của trái đất là bao nhiêu ?
- Trên quả địa cầu ta thấy rất nhiều các
đường dọc, ngang, đó là những đường gì ?
Xem phần b.
- GV quay quả địa cầu, khi ta quay quả địa
cầu (trái đất quay) hầu hết các điểm trên bề
2, Hình dạng, kích thước của
trái đất và hệ thống kinh tuyến,
vĩ tuyến.
a. Hình dạng, kích thước của
trái đất.
- Trái đất có hình cầu .
- Trái đất có kích thước rất
lớn, quả địa cầu là mô hình thu
nhỏ của trái đất. Bán kính
6370 km. Xích đạo 40.676km
b. Hệ thống kinh tuyến và vĩ
tuyến
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
5
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6

mặt quả địa cầu đều thay đổi vị trí . Duy nhất
có 2 điểm không thay đổi mà chỉ quay tại
chỗ.-> Địa cực (Địa cực B và địa cực N)
- HS quan sát hình 3 (SGK ) chỉ 2 điểm cực
B và cực N.
(?) Các đường nối từ cực B -> cực N trên bề
mặt quả địa cầu là những đường gì ? (Kinh
tuyến)
(?) Có thể vẽ được bao nhiêu đương nối cực
B -> cực N ?
- nếukinh tuyến cách nhau 1
0
thì trên quả địa
cầu có bao nhiêu kinh tuyến ? (360 kinh
tuyến)
(?) So sánh độ dài của các đường kinh
tuyến ? (bằng nhau)
(?) Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là
kinh tuyến bao nhiêu ? (180
0
)
+ GV gọi học sinh lên chỉ bản đồ và quả địa
cầu để xác định kinh tuyến cực, cực, kinh
tuyến gốc...
+ GV giới thiệu đường kinh tuyến Đông và
kinh tuyến Tây.
+ Học sinh nhìn hình 3 : Trên quả địa cầu có
những vòng xung quanh nó.
(?) Đó là những đường gì ? (Vĩ tuyến)
(?) Trên quả địa cầu có thể vẽ ra bao nhiêu

đường vĩ tuyến ?
Kinh tuyến là các đường cong
nối cực B -> cực N trái đất.
- Các đường kinh tuyến có độ
dài bằng nhau.
- Kinh tuyến gốc : 0
0
(Đài
thiên văn Gzin uýt ngoại ô
Luân Đôn – Anh)
+ Vĩ tuyến là những đường
tròn nằm song song với đường
xích đạo, vuông góc với kinh
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
6
Giáo án Địa Lý 6
(?) So sỏnh cỏc ng v tuyn ? (Khụng
bng nhau)
(?) Nu nh mi v tuyn cỏch nhau 1
0
thỡ cú
bao nhiờu v tuyn ?
( 180
0
v tuyn + mt v tuyn gc l 181)
- Tng t nh kinh tuyn, ngi ta chn ra
mt v tuyn gc : 0
0
(xớch o)
- Xớch o chia qu a cu ra lm 2 phn l

Bỏn cu Bc cú 90 v tuyn Bc.
Bỏn cõu Nam cú 90 v tuyn Nam
- GV núi v ý ngha kờnh v tuyn.
- Gi hc sinh lờn ch bn , a cu. Xỏc
nh ng v tuyn B v N, ch ra v tuyn
gc na cu B v na cu N.
=> Tt c cỏc kinh tuyn, v tuyn trờn qu
a cu dan xen vo nhau nh mt mng li
kinh v tuyn t ú ta xỏc nh c v trớ 1
im no ú.
tuyn, cú di khụng bng
nhau.
- V tuyn di nht l v tuyn
gc ( Chia qu a cu ra lm 2
phn bng nhau)
- V tuyn gc 0
0
(xớch o)
+ í ngha : xỏc nh v trớ
ca mi im trờn qu a cu.
3 . Củng cố luyện tập :
- GV h thng bi.
- KN ng kinh tuyn v v tuyn, xỏc nh kinh tuyn v v tuyn gc.
- V ng trũn trỏi t in cc B, cc N, v tuyn gc, NCB, NCN.
4 . H ớng dẫn về nhà :
- Hc bi + Lm hon thnh bi tp sỏch bi tp
Nguyễn Phơng Huyền THCS Hoà Long
7
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
Ngày dạy :

Tiết 3 – Bài 2
BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
I . Mục tiêu :
1 . Kiến thức : Trình bày được khái niệm về bản đồ, một vài điểm của bản đồ được
vẽ theo các chiếu đồ khác nhau.
Biết một số việcphải làm khi vẽ bản đồ
2 .Kĩ năng :
- Thu thập thông tin về các đối tượng địa lý
- Biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng giấy
- Thu nhỏ khoảng cách
- Dùng ký hiệu để thể hi8ện các đối tượng
3 .Giáo dục: Nhận thức được vai trò của bản đồ trong giảng dạy học tập địa lý
II . Phương tiện cần thiết.
- Quả địa cầu
- Bản đồ thế giới, châu lục, bán cầu Đ và T
- Một số tranh, ảnh chụp 1 khu vực (nếu có)
- Một số bản đồ với các phương pháp chiếu đồ khác nhau
III .Tiến trình tiết học
1 . Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi:
1,Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc
2, Vẽ một đường tròn tượng trưng cho trái đất. Ghi cực B, cực N, xích đạo nửa cầu
Bắc và nửa cầu Nam ?
Đáp án :
1, Kinh tuyến là đường nối từ cực B -> cực N, có độ dài bằng nhau, vì gốc bằng
nhau. Kinh tuyến gốc nằm ở đài thiên văn ngoại ô Luân Đôn nước Anh, kinh tuyến
gốc bằng 0
0
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
8

Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
-
Vĩ tuyến gốc là nhãng đường tròn nằm ngang vuông góc với kinh tuyến, có độ dài
không bằng nhau vì gốc bằng 0
0
(xích đạo)
2 . Giảng bài mới (35’)
Giới thiệu bài (1’) : Các em đã có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài hôm
nay “Bản đồ, cách vẽ bản đồ, người ta phải làm những công việc gì ?
Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bản đồ
Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong
nghiên cứu, học tập địa lý và trong đời
sống. Vậy bản đồ là gì ? Và làm ntn để vẽ
được bản đồ ?
- GV treo bản đồ thế giới, hoặc một châu
lục.
(?) Quan sát so sánh hình dạng các châu
lục trên bản đồ treo tường với hình vẽ
trên quả địa cầu ?
Giống : Đều là hình vẽ thu nhỏ của thế
giới hay một khu vực.
Khác : Quả địa cầu vẽ trên bề mặt cong
giống thực tế -> chính xác hơn.
Bản đồ vẽ trên mặt phẳng, kém chính xác
hơn.
(?) So sánh bản đồ với tranh (treo lên)
ảnh chụp có gì giống, khác nhau ?
Giống : Đều thể hiện các đối tượng địa lý
trên bề mặt phẳng.

Khác : Tranh ảnh chụp tả thực hình dáng
bề ngoài của đối tượng.
1, Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt
cong hình cầu của trái đất lên
mặt phẳng của giấy.
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
9
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
Bản đồ chỉ chọn lọc những đối tượng cần
quan trọng để thể hiện kí hiệu mang tính
khái quát.
(?) Theo em bản đồ là gì ?
(?) Dựa vào bản đồ ta biết được những
gì?
(Bản đồ cho biết vị trí hình dáng, kích
thước tương đối, mối quan hệ giữa các
đối tượng địa lý).
- Quan sát bản đồ H5 và h4 (SGK)
(?) Bản đồ h4 – h5 khác nhau ở chỗ nào ?
( H4 - Bề mặt quả địa cầu dược dãn
phẳng. H5 - Bề mặt quả địa cầu sau khi
đã nối những chỗ bị đứt)
(?) Vì sao S đảo Gzơn-len trên bản đồ lại
to gần bằng S lục địa N mĩ (trên thực tế S
đảo này có 2 triệu km
2
, S lục địa N Mĩ là
18 triệu km
2
) ?

- Tuỳ theo các chiếu đồ khác nhau, mà
chúng ta có các bản5 đồ khác nhau, càng
+ Bản đồ là bản vẽ thu nhỏ trên
mặt phẳng, tương đối chính xác
về một khu vực hay toàn bộ bề
mặt trái đất.

- Khi chuyển từ mặt cong của
trái đất ra mặt phẳng của bản đồ
thì các vùng đất biểu hiện trên
bản đồ có sự biến dạng nhất định
so với hình dạng thực tế trên bề
mặt trái đất.
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
10
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
về 2 cực sai lệch càng lớn.
- Quan sát học sinh, h6,h7 (SGK-10)
(?) Nhận xét sự khác nhau về hình dạng
các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ở các bản
đồ hình 5,6,7 ?
+ H5 : Các đường kinh tuyến đều là các
đường thẳng -> đó là kết quả công việc
chiếu hình các kinh tuyến, vĩ tuyến từ mặt
cầu lên mặt phẳng bằng phương pháp
toán học.
+ H6,7 : Các kinh tuyến, vĩ tuyến đều là
đều là đường cong dùng lưới chiếu khác
nhau.
-> Các vùng đất được biểu hiện trên bản

đồ có thể đúng sai, nhưng sai hình dạng
hoặc ngược lại ...
- Khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ, thì
sự biến dạng càng rõ rệt. Vì vậy khi ta sử
dụngbản đồ phải biết ưu, hạn chế của
từng loại bản đồ.
(?) Trên bản đồ thể hiện các đường với
từng đặc trưng của nó. Dựa trên cơ sở nào
mà ta thể hiện được như vậy ?
(Muốn thể hiện trên bản đồ là nơi này
nhiều núi, hay đông dân ...?)
Hoạt động 2 : Thu thập thông tin ... 2, Thu thập thông tin và dùng
các kí hiệu để thể hiện các đối
tượng địa lý trên bản đồ.
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
11
Giáo án Địa Lý 6
(?) Ngi ta thu thp thụng tin ntn ?
GV gii thớch : Trc õy mun v c
bn ...Ngy nay v bn ngi ta
ngi ta ó s dng nh hng khụng v
nh v tinh.
(?) Cỏc i tng a lý cú rt nhiu loi,
kớch thc khỏc nhau, th hin trờn
bn ta phi lm ntn ?
GV tng kt HS c ghi nh
- Tớnh t l la chn cỏc kớ
hiu th hin cỏc i tngú
trờn bn .
3 . Cng c - luyện tập :

- GV h thng bi
- Khỏi nim v cụng vic cn lm v c bn .
4 . H ớng dẫn về nhà :
- Hc bi + Lm hon thnh bi tp SBT
Ngy dy :
Tit 4 Bi 3
T L BN
Nguyễn Phơng Huyền THCS Hoà Long
12
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
I . Mục tiêu :
1 . Kiến thức : HS hiểu được bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa của 2 loại, số tỉ lệ,
thước tỉ lệ.
2 . Kỹ năng : Biết tính các khoảng cách thực tế dựa trên tỉ lệ và thước tỉ lệ.
3 . Giáo dục : Ý thức nghiêm túc cẩn thận khi học môn học
II . Phương tiện cần thiết :
- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
- Hình 8 (SGK) phóng to.
III . Tiến trình tiết học:
1 . Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi : Bản đồ là gì ? Công việc cơ bản, cần thiết khi vẽ bản đồ.
Đáp án : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng về một khu vực hay toàn bộ bề
mặt trái đất.
Thu thập thông tin, tính tỉ lệ lựa chọn, tính kí hiệu để thể hiện đối tượng trên bản
đồ.
2 . Giảng bài mới (35’)
Giới thiệu bài (1’) : Bất kì loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tượng
các đối tượng địa lý nhỏ hơn kích thức thực của chúng. Để làm được điều này
người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của các
đối tượng địa lý để đưa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ bản đồ là gì ?

Hoạt động của thày và trò Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ
bản đồ.
- Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ bản đồ ở phía
dưới hay ở góc bản đồ, dựa vào tỉ lệổơ phía
dưới góc bản đồ, dựa vào tỉ lệ bản đồ,
chúng ta có thể biết được các khoảng cách
trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với
1 , Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
13
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
kích thước thực của chúng trên thực dịa.
- Ở góc dưới bản đồ :
VD : 1 : 100.000 ; 1 : 500.000 các con số
đó chính là tỉ số giữa khoảng cách trên bản
đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực
tế -> tỉ lệ bản đồ.
(?) Vậy tỉ lệ bản đồ là gì ?
- Quan sát hình 8,9.
(?) Cho biết điểm giống và khác nhau giữa
bản đồ hình 8 và hình 9 ?
Giống : Bản đồ khu vực TP ĐA..
Khác : H8- Bản đồ biểu hiện tỉ lệ thước
H9- Bản đồ biểu hiện tỉ lệ số
=> Có 2 dạng biểu hiện tỉ lệ
VD : 1 : 100.000
Có nghĩa 1km trên bản đồ 100.000 con hay
1km trên thực địa ?
(1 con trên bản đồ = 20 km trên thực địa )

- Quan sát bản đồ hình 8,9 cho biết.
(?) Mỗi con trên bản đồ ứng với bao nhiêu
m trên thực địa.
(H8 : 1 con trên bản đồ ≈7500 con ngoài
thực địa .
H9 : 1 con trên bản đồ ≈15000 con ngoài
thực địa) .
(?) Vậy tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết gì ?
(?) Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỉ lệ lớn
hơn ? (Bản đồ H8)
+ Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữ
khoảng cáchtrên bản đồ so với
khoảng cách tương ứng trên
thực địa.
+ Có 2 dạng biểu hịên tỉ lệ.
- Tỉ lệ số : là một phân số bên
có tử số là 1. Mẫu số càng lớn
thì tỉ số càng nhỏ mang lại
VD : 1 : 100.000
(100.000 con = 1km)
+ Tỉ lệ thước : Tỉ lệ được vẽ cụ
thể dưới dạng 1 thước do đã
tính sẵn mối đoạn đều ghi số đo
độ dài tương ứng trên thực địa.
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
14
Giáo án Địa Lý 6
(?) Bn no th hin cỏc i tng a
lý chi tit hn ? (Bn H8)
( H8 :

7500
1
=> Mu s nh => t l ln v
mu s ln => t l nh.
- T l 1 : 200000 l bn t l ln.
- T l t 1 : 200000 -> 1 : 1000000 l t l
trung bỡnh.
- T l 1 : 1000000 l bn t l nh.
(?) Mc ni dung ca bn th hin
ph thuc vo yu t gỡ ?
(T l bn cú liờn quan n mc th
hin cỏc i tng a lý trờn bn )
(?) Mun bn cú mc chi tit cao cn
s dng loi t l no ?
=> Túm li t l bn quy nh mc
khong cỏch hoỏ ni dungth hin bn .
Hot ng 2 : GV hng dn HS
- GV chia HS theo nhúm
- Cn c vo H8
- Nhúm 1 : o v tớnh khong cỏch thc a
theo ng chim bay, t khỏch sn Hi
Võn -> khỏch sn Thu Bn ?
- Nhúm 2 : T khỏch sn Ho Bỡnh ->
khỏch sn S.Hõn ?
- Nhúm 3 : o v tớnh chiu di ca ng
Phan Bi Chõu (on Trn Quý Cỏp -> Lý
+ T l bn cho bit bn
c thu nh bao nhiờu so vi
thc t.
- Bn t l cng ln , mc

chi tit cng cao.
2. o tớnh cỏc khong cỏch
thc a da vo t l thc
hoc t l s trờn bn .
a, Da vo t l s khong cỏch
trờn thc a bng cỏch o
khong cỏch trờn bn nhõn
vi mu s t l (i ra n v
thớch hp)
b, Da vo t l thc i chiu
khong cỏch trờn bn vi
thc t l tỡm ra khong cỏch
thc da.
Nguyễn Phơng Huyền THCS Hoà Long
15
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
Tự Trọng) ?
+ Đại diện nhóm trả lời (dùng tỉ lệ thước)
(?) Yêu cầu HS tóm tắt bước dã làm ?
Cách 1 : DEDo khoảng cách giưa 2 địa
điểm.
Đối chiếu khoảng cách ấy với thước tỉ lệ để
tìm ra khoảng cách thực địa.
Cách 2 : Làm 1 thước giống như ở bản đồ
rồi áp thước tỉ lệ đó vào các cự ly định đo
trên bản đồ để tìm khoảng cách trên thực
địa.
3 . Củng cố - luyÖn tËp :
- GV hệ thống bài
- Điền dáu thích hợp vào ô trống

1 : 100000 1 : 900000 1 1200000
4 . Híng dÉn vÒ nhµ :
- Học bài và làm bài tập SBT

Ngày dạy :
Tiết 5 - Bài 4
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ - VĨ TUYẾN -
TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ
I) Mục tiêu :
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
16
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
1. Kiến thức : HS biết và nhớ các quy định về phương hướng trên bản đồ hiểu về
kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm.
2. Kĩ năng : Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm
trên bản đồ, quả địa cầu.
3. Giáo dục : Yêu, say mê khám phá địa lý.
II) Phương thiện cần thiết.
- Quả địa cầu
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á, Châu Á
III) Tiến trình tiết học.
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi : Thế nào là tỉ lệ bản đò, tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì ?
Đáp án : Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách
tương ứng trên thực địa.
2. Giảng bài mới (35’)
Giới thiệu bài (1’) : Muốn đi đến 1 địa điểm nào đó, tá phải biết điểm đó ở
hướng nào ? Muốn biết ở địa phương có kế hoạch gì chúng ta phải biết vị trí (toạ độ
địa lý) của địa phương ấy, từ đó xác định nó nằm ở đối kế hoạch nào ?
- Đó là nội dung bài học hôm nay

Hoạt động của thày và trò Nội dung
(?) Trái đất là 1 quả cầu tròn, làm thế nào
để xác định được phương hướng trên quả
địa cầu ?
-> Trái đất có hình cầu nên khi xác định
phương hướng, người ta lấy hướng tự
quay của trái đất để chọn hướng Đông,
Tây, hướng vuông góc với chuyển động
của trái đất lấy hướng B và N. Vậy đã có
4 hướng cơ bản và ta sẽ định ra các
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
17
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
hướng khác.
Hoạt động 1: Phương hướng trên bản đồ.
+ GV treo bản đồ Châu Á
- Muốn xác định được phương hướng trên
bản đồ cần nhớ phần chính giữa của bản
đồ, bao giờ cũng quy ước là phần trung
tâm.
- Để xác định được phương hướng trên
bản đồ, phải dựa vào đường kinh tuyến và
vĩ tuyến.
(?) Nhắc lại khái niệm đường kinh tuyến
vĩ tuyến ? (HS nhắc lại)
(?) Tìm và đánh dấu trên bản đồ 1 vài
đường kinh tuyến, vĩ tuyến ?
(HS lên bảng đánh dấu và chỉ vài đường
kinh tuyến, vĩ tuyến)
- GV : Kinh tuyến nối từ cực B -> cực N

cũng là đường chỉ hướng Bắc và Nam.
Cồn vĩ tuyến là đường vuông góc với
kinh tuyến chỉ hướng Đông và Tây.
+ Với các bản đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ
tuyến, chúng ta chỉ vào mũi tên chỉ
hướng của bản đồ để xác định hướng Bắc
và các hướng còn lại.
+ Các hướng trên bản đồ được quy ước ở
H10 (SGK)
1. Phương hướng trên bản đồ.
+ Dựa vào kinh tuyến, vĩ tuyến.
- Kinh tuyến:
Đầu trên kinh tuyến Bắc
Đầu dưới kinh tuyến Nam
- Vĩ tuyến:
Bên phải vĩ tuyến Đông
Bên trái vĩ tuyến Tây
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
18
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
GV treo H10 (SGK nếu có)
(?) Phương hướng ở đây được xác định
ntn ?
(Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên hình:
Trên là hướng Bắc, dưới là hướng Nam
Bên phải là hướng Đông, bên trái là
hướng Tây.
* GV lưu ý : Khi vẽ lược đồ, sơ đồ ta phải
thể hiện mũi tên chỉ hướng để người sử
dụng tiện theo dõi

+ Cả lớp thực hành.
- Quan sát H13 (SGK) cho biết
(?) Các hướng đi từ điểm 0 đến điểm
A,B,C,D ?
0 -> A : hướng Bắc ; 0 -> C: hướng Nam
0 -> B : hướng Đông ; 0->D : hướng Tây
Chuyển ý : Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến
không chỉ có tác dụng xác định phương
hướng mà còn để xác định vị trí của một
điểm qua kinh độ, vĩ độ (toạ độ địa lí)
gió.
Hoạt động 2 : Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí
- Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc
quả địa cầu) được xác định là chỗ cắt
nhau của 2 đường kinh tuyến, vĩ tuyến đi
qua điểm đó.
- HS quan sát H11 (SGK)
theo H11 (phóng to - nếu có)
+ Đối với bản đồ không thể hiện kinh
tuyến, vĩ tuyến thì dựa vào mũi tên
chỉ hướng Bắc rồi tìm các hướng còn
lại.
2. Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
19
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
(?) Hãy tìm điểm C trên H11. Đó là chỗ
gặp nhau của đường kinh tuyến, vĩ tuyến
nào ?
(Điểm C là chỗ gặp nhau của kinh tuyến

20
0
Tây và vĩ tuyến 10
0
bắc)
(?) Vậy kinh điểm của 1 điểm là gì (tính
ntn) ? Vĩ độ của 1 điểm là gì (tính ntn) ?
- Khi viết toạ độ địa lí của 1 điểm, người
ta thường viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới
- Có khi toạ độ địa lí còn được xác định
thêm bởi độ cao so với mực nước biển.
VD : Độ cao 140m, độ cao 500m...
Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập:
- GV chia nhóm, hướng dẫn
Nhóm 1 (tổ 1) bài tập a – SGK
Nhóm 2 (tổ 2) bài tập b – SGK
Nhóm 3 (tổ 3) bài tập C – SGK
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét – GV chuẩn bị
+ Kinh độ và vĩ độ :
- Kinh độ của điểm C là khoảng cách
từ điểm C -> Kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của điểm C là khoảng cách từ
điểm C đến vĩ độ gốc (xác định)
=> Kinh độ và vĩ độ là 1 điểm được
gọi chung là toạ độ địa lí của điểm đó.
VD :




B
T
c
0
0
10
20
hoặc C (20
0
T , 10
0
B)
3. Bài tập
Kết quả :
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
20
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
a, Hà Nội -> Viêng Chăm -> hướng Tây Nam
- Hà Nội -> Giacacta ( ...) : hướng Nam (chếch 3
0
về hướng đông nam)
- Hà Nội -> Manila (phi...) : Gần chính hướng Đông Nam (chếch khoảng 3
0
về
hướng Đông)
- Cualalămpơ (Ma...) -> Băng cốc : Hướng bắc (chếch 7
0
về Tây Bắc).
- Cualalămpơ -> Manila (phi...) : Hướng Đông Bắc (chếch khoảng 12
0

về Đông.
Manila -> Băng cốc : Hướng Tây (chếch khoảng 4
0 về Tây Nam0
b. A (130
0
Đ ; 10
0
B)
B (110
0
Đ ; 10
0
B)
C (130
0
Đ ; 0
0
)
c.



0
0
0
140 D
E





N
D
0
0
10
120
D
3. Củng cố - luyÖn tËp (3’)
GV hệ thống bài
- Kiểm tra lại kết quả làm bài tập của HS
4. H íng dÉn vÒ nhµ (1’)
- Làm bài tập (17) và SBT + học bài.
Ngày dạy :
Tiết 6 – Bài 5
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I) Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì, biết các điểm và phân loại
các kí hiệu bản đồ.
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
21
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
2. Kĩ năng : Đọc kí hiệut rên bản đồ, kí hiệu độ cao địa hình.
3. Giáo dục : Tự giác lòng yêu thích môn học.
II) Phương tiện cần thiết.
- Phóng to hình vẽ (14,15,16)
- Một số bản đồ có các kí hiệu phù hợp với sự phân loại SGK (Bản đồ kinh tế Việt
Nam, khoáng sản Việt Nam)
III) Tiến trình tiết học.
1. Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu hỏi: Kinh độ là gì ? Vĩ độ là gì ? (của 1 điểm)
Toạ độ địa lí ?
Đáp án : Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách từ điểm đó đến kinh tuyến.
Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách từ điểm đó đến vĩ tuyến.
Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi chung là toạ độ địa lí.
2. Giảng bài mới (35’)
Giới thiệu bài (1’) : Bất kì bản đồ nào cũng dùng 1 loại ngôn ngữ đặc biệt đó
là hệ thống kí hiệu để biểu hiện các đối tượng địa lí về mặt đặc điểm, vị trí sự phân
bố trong không gian... cách biểu hiện loại ngôn ngữ bản đồ này ra sao, để hiểu được
nội dung, ý nghĩa của kí hiệu ta làm gì ? Đó là nội dung bài ...
Hoạt động của thày và trò Nội dung
H Đ1 : Tìm hiểu các loại kí hiệu...
- GV : Tất cả các hình vẽ mầu sắc thể
hiện trên bản đồ đều thể hiện đối tượng
về mặt đặc điểm, số lượng, cấu trúc cũng
như vị trí, phân bố của chúng ...
Tất cả đều được giải thích trong phần chú
thích (cuốn bản đồ) => gọi là kí hiệu bản
đồ.
- Quan sát hình 14, 15 và kênh chữ (1)
1, Các loại kí hiệu bản đồ
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
22
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
(?) Kí hiệu bản đò là gì ?
(?) Kí hiệu bản đồ có vai trò ntn ?
(ý nghĩa ntn ?)
(?) Kí hiệu bản đồ có những dạng nào ?
(rất đa dạng và nhiều loại)
- Tiếp tục quan sát hình 14, 15.

(?)Để thể hiện các đối tượng địa lí người
ta dùng các loại và dạng kí hiệu nào ?
- Quan sát hình 14 (SGK)
(?) Kể tên 1 số đối tượng địa lí được thể
hiện bằng các kí hiệu điểm ?
(Sân bay, cảng biển, nhà máy, thuỷ điện,
nhiệt điện ...)
(?) Tương tự kể tên đối tượng địa lí thể
hiện bằng kí hiệu đường và S
+ GV lưu ý học sinh:
- Kí hiệu điểm thường là kí hiệu thể hiện
vị trí các đối tượng có S nhỏ (trong kí
hiệu điểm, người ta sử dụng kí hiệu dạng
+ Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu
quy ước thể hiện các sự vật, hiện
tượng địa lí trên bản đồ.
+ Vai trò : Phản ánh vị trí các đối
tượng địa lí trong không gian, địa
điểm, sản lượng và cấu trúc của chúng
+ Cả 3 kí hiệu: - Kí hiệu điềm
- Kí hiệu đường
- Kí hiệu S
+ Có 3 dạng kí hiệu :
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình.
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
23
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
hình học, chữ, hình tượng (như hình 15)

- Kí hiệu đường : Thể hiện các đối tượng
phân bố theo chiều dài là chính.
- Kí hệu S thể hiện đối tượng phân bố
theo S ( rừng, diện tích lúa, diện tích cây
công nghiệp)
=> Tất cả các loại kí hiệu được giait thích
trong bảng chú giải.
Vì vậy khi nghiên cứu bản đồ thì ta cần
đọc kĩ bản chú thích trước đã.
Chuyển ý : Người ta thể hiện địa hình
bằng kí hiệu tên bản đồ ntn ? mục 2.
HĐ 2 : Cách biểu hiện địa hình trên bản
đồ.
- Treo bản đồ địa hình Việt Nam
(?) Em hãy xác định độ cao địa hình dựa
trên thang màu của bản đồ địa hình Việt
Nam ?
=> Dùng thang màu để biết được độ cao
địa hình.
- Ngoài ra người ta còn dùng các đường
đồng mức để thể hiện địa hình.
(?) Dựa vào hình 16 SGK cho biết
Đường đồng mức là gì ?
- Quan sát hình 16 cho biết.
(?) Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ?
(100m)
(?) Nhận xét gì về khoảng cách đường
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản
đồ.
a. Dùng thang màu

b. Dùng đường đồng mức (đường
đẳng cao)
- Đường đồng mức là nối những điẻm
có cùng độ cao với nhau
* Đặc điểm
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
24
Gi¸o ¸n §Þa Lý 6
đồng mức ở 2 sườn Tây và Đông ?
- Sườn Tây -> đường đồng mức gần nhau
- Sườn Đông -> đường đồng mức xa nhau
hơn.
(?) Dùng đường đồng mức ưu việt hơn
hay dùng thang màu ưu việt hơn ?
(Dùng đường đồng mức ưu việt hơn, vừa
biết được độ cao địa điểm, vừa biết được
độ dốc của địa hình)
- Tuy vậy, để thuận tiện cho việc học và
nghiên cứu thì các bản đồ đa số dùng màu
sắc để thể hiện địa hình (ở lớp 7,8,9)
(?) Kí hiệu bản đồ đa dạng nên khi đọc
bản đồ cần chú ý gì ?
- HS đọc ghi nhớ (SGK – 19)
Các đường đồng mức càng gần thì địa
hình càng dốc.
Trị số các đường đồng mức cách đều
nhau.
-> Kí hiệu bản đồ rất đa dạng : Đọc
bài giảng chú giải để hiểu được nội
sung, ý nghĩa các kí hiệu sử dụng trên

bản đồ.
3. Củng cố - luyÖn tËp (3’) : GV hệ thống bài
- GV hướng dẫn trò chơi.
a, Trò chơi đối đáp.
- GV hô tên 1 đối tượng địa lí, thì đại diện tổ phó trả lời nó thể hiện trên bản đồ
bằng kí hiệu gì, cộng điểm cho từng tổ.
VD : GV hô “Cảng biển” -> Kí hiệu điểm
GV hô “Đường ô tô” -> Kí hiệu đường
NguyÔn Ph¬ng HuyÒn THCS Hoµ Long
25

×