Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

giao an lơp 5 tuan 8- 15 cktkn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 196 trang )

Thứ hai ngày tháng năm 2009
Môn:TOÁN.(Tiết 36)
Bài: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
-Viết thên chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải
phần thập phân của số thập phân thì giá trò của số thập phân không thay đổi
- Làm được BT1, BT2.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: Bảng con - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
- HS sửa bài 3 , 4 (SGK).
 GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Số thập phân bằng nhau”.
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết:“Số thập
phân bằng nhau”.
- Hoạt động cá nhân
- GV đưa ví dụ:
0,9m ? 0,90m 9dm = 90cm
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số
thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập
phân?
9dm =
10
9


m ; 90cm =
100
90
m;
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m
- HS nêu kết luận (1)
- Dựa vào ví dụ sau, HS tạo số thập phân
bằng với số thập phân đã cho.
- HS nêu lại kết luận (1)
0,9000 = =
8,750000 = =
12,500 = =
- Yêu cầu HS nêu kết luận 2 - HS nêu lại kết luận (2)
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
* Hoạt động 3: Củng cố
- HS nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: “So sánh hai số thập phân “
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động lớp
- Hoạt động cá nhân
- Thi đua cá nhân

1
Tuần 8
Tuần 8
Tuần 8
Tuần 8

Môn: TẬP ĐỌC. (Tiết 15)
Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp của rừng.
2. Kó năng: - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
- Trò : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
TiếngđànBa-la-lai-catrênsông Đà. - HS đọc và trả lời câu hỏi
 GV nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời của
HS
3. Giới thiệu bài mới:
Kì diệu rừng xanh - HS lắng nghe
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
Yêu cầu 1 bạn đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn
HS nối tiếp theo từng đoạn. - HS đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời
bạn nhận xét
Một bạn đọc lại toàn bài
- HS đọc phần chú giải
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Hoạt cả lớp
- GV hỏi
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có
những liên tưởng
thú vò gì?
- HS trả lời nhận xét bổ sung.
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như
thế nào?
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng
rợi”?
- Nêu cảm nghó khi đọc đoạn văn trên?
- Nêu nội dung chính của bài?
ND: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp
cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi
người.
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm, cá nhân
2
- HS đọc nhóm đôi
- Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng
đoạn (2 vòng)
- HS đọc + mời bạn nhận xét
 GV nhận xét, động viên, tuyên dương HS
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2
dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một
đoạn mà mình thích nhất.
- HS đại diện 2 dãy đọc .
 GV nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

Môn: CHÍNH TẢ. Tiết 8
Bài:KỲ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
2. Kó năng: Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) ; tìm được
tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Giấy ghi nội dung bài 3
- Trò: Bảng con, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết những tiếng chứa
nguyên âm đôi iê, ia
- Lớp nhận xét
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên
âm đôi iê, ia.
 GV nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới:
- Quy tắc đánh dấu thanh.
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- GV đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - HS lắng nghe
- GV nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn
văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây

khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn.
- HS viết bảng con
- HS đọc đồng thanh
- GV nhắc tư thế ngồi viết cho HS.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong
câu cho HS viết.
- HS viết bài
- GV đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp HS đổi tập soát lỗi
- GV chấm vở
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
3
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS sửa bài
 GV nhận xét - Lớp nhận xét
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 HS đọc đề
- HS làm bài theo nhóm
- HS sửa bài
 GV nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ
 Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4
- 1 HS đọc đề
- Lớp quan sát tranh ở SGK
 GV nhận xét - HS sửa bài - Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm bàn
- GV phát ngẫu nhiên cho mỗi nhóm tiếng có
các con chữ.
- HS thảo luận sắp xếp thành tiếng với dấu

thanh đúng vào âm chính.
 GV nhận xét - Tuyên dương - HS nhận xét - bổ sung
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học

Môn: Đạo đức: Tiết 8
Bài : NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
- Đọc ghi nhớ - 2 học sinh
3. Giới thiệu bài mới:
“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng
Vương (BT 4 SGK)
- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lòch) là ngày gì
không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương

- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy
tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán
những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày
này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ
Hùng Vương cho các bạn nghe.
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu
thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng
Vương → Đại diện nhóm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung
4
- Nhận xét, tuyên dương
2/ Em nghó gì khi nghe, đọc các thông tin trên? - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ
Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lòch) ở
đền Hùng Vương.
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng
Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều
gì?
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các
vua Hùng.
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ.
- Hoạt động lớp
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Khoảng 5 em
2/ Chúc mừng và hỏi thêm.
- Em có tự hào về các truyền thống đó không?
Vì sao?
- Học sinh trả lời
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền

thống tốt đẹp đó?
- Nhận xét, bổ sung
→ Với những gì các em đã trình bày thầy tin
chắc các em là những người con, người cháu
ngoan của gia đình, dòng họ mình.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về
chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn →
thắng
- Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày tháng năm 2009
Môn :LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 15
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nghóa từ thiên nhiên (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện
tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ ( bT2).
2. Kó năng: Tìm được từ ngữ tả không gia, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ vừa tìm
được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
* HS khá giỏi : Hiểu ý nghóa thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; có vốn từ phong phú và biết đặt câu
với từ tìm được ở ý d của BT3.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2
- Trò : Tranh ảnh từ ngữ miêu tả không gian: chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều
sâu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
5
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: “L.từ: Từ nhiều nghóa”
- HS nhận xét bài của bạn
 GV nhận xét, đánh giá
3. Giới thiệu bài mới:
“Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nghóa của từ “thiên
nhiên”
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi (Phiếu học
tập)
- Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu
hỏi trên .
- Trình bày kết quả thảo luận.
 GV chốt và ghi bảng - Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Xác đònh từ chỉ các sự vật, hiện
tượng thiên nhiên.
- Hoạt động cá nhân
+ Tổ chức cho HS học tập cá nhân
+ Nêu yêu cầu của bài
+ Đọc các thành ngữ, tục ngữ
+ Tìm hiểu nghóa:
+ Lớp làm bằng bút chì vào SGK
+ 1 em lên làm trên bảng phụ
+ Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải

đúng.
* Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả
thiên nhiên
- Hoạt động nhóm
+ Chia nhóm + Bầu nhóm trưởng, thư ký
+ Phát phiếu cho mỗi nhóm + Tiến hành thảo luận
+ Quy đònh thời gian thảo luận (5 phút)
+ Trình bày (kết hợp tranh ảnh đã tìm
được)
+ GV theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm
việc của nhóm.
+ Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng
và nối tiếp đặt câu.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân
+ Chia lớp theo 2 dãy
+ Tổ chức cho 2 dãy thi tìm những thành ngữ, tục
ngữ khác mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên
để nói về những vấn đề của đời sống, xã hội.
+ Thi theo cá nhân
 1 em dãy A →
 1 em dãy B
+ Dãy nào không tìm được trước thì thua
cuộc.
+ Theo dõi, đánh giá kết quả thi đua và giáo dục
HS bảo vệ thiên nhiên.
5. Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò:
+ Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên”

+ Chuẩn bò: “Luyện tập về từ nhiều nghóa”
- Nhận xét tiết học
6

Môn:TOÁN.Tiết. 37
Bài: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
* Biết: - So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Làm được BT1, BT2.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ.
- Trò: Vở nháp, SGK, bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Số thập phân bằng nhau
- Tại sao em biết các số thập phân đó
bằng nhau?
3. Giới thiệu bài mới:
“So sánh số thập phân”
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân
- Hoạt động cá nhân
- GV nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m
- GV đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm
thế nào?
- HS suy nghó trả lời
- HS không trả lời được GV gợi ý.

Đổi 8,1m ra cm?
7,9m ra cm?
- Các em suy nghó tìm cách so sánh? - HS trình bày ra nháp nêu kết quả
 GV chốt ý:
8,1m = 81 dm - GV ghi bảng
7,9m = 79 dm
Vì 81 dm > 79 dm
Nên 8,1m > 7,9m
Vậy nếu thầy không ghi đơn vò vào thầy chỉ ghi
8,1 và 7,9 thì các em sẽ so sánh như thế nào?
8,1 > 7,9
- Tại sao em biết? - HS tự nêu ý kiến
- GV nói 8,1 là số thập phân; 7,9 là số thập phân. - Có em đưa về phân số thập phân rồi so
sánh.
* Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân có phần
nguyên bằng nhau.
- Hoạt động nhóm đôi
- GV đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m và 35,698m. - HS thảo luận
- HS trình bày ý kiến
- GV gợi ý để HS so sánh:
1/ Viết 35,7m = 35m và
10
7
m
Ta có:
10
7
m = 7dm = 700mm
7
35,698m = 35m và

1000
698
m
1000
698
m = 698mm
- Do phần nguyên bằng nhau, các em so sánh
phần thập phân.
10
7
m với
1000
698
m rồi kết luận.
- Vì 700mm > 698mm
nên
10
7
m >
1000
698
m
Kết luận: 35,7m > 35,698m
 GV chốt:
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
 Bài 1: HS làm vở
- HS đọc đề bài
- HS sửa miệng - HS làm bài
- HS đưa bảng đúng, sai hoặc HS nhận xét. - HS sửa bài

- HS đọc đề
- HS làm vở
 Bài 2: HS làm vở
- GV xem bài làm của HS.
- Tặng hoa điểm thưởng HS làm đúng nhanh.
- Đại diện 1 HS sửa bảng lớp
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài + làm bài tập

Môn: KỂ CHUYỆN.Tiết 8
Bài:KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa
con người với thiên nhiên .
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết
nghe và nhận xét lời kể của bạn.
2. Kó năng: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên.
* HS khá, giỏi : Kể được câu chuyện ngoài SGK ; nêu được trách nhiệm của con người với
thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy +Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam
- HS kể lại chuyện - 2 HS kể tiếp nhau
- Nêu ý nghóa - 1 HS
3. Giới thiệu bài mới:

-HS lắng nghe
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề.
- Hoạt động lớp
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã
viết sẵn trên bảng phụ).
- Đọc đề bài
8
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được
đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Nêu các yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91
- Hướng dẫn để HS tìm đúng câu chuyện. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình
câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các
tình tiết cho đúng với diễn biến trong
truyện.
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài
không?
- Lần lượt HS nối tiếp nhau nói trước lớp
tên câu chuyện sẽ kể.
* Gợi ý:
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân
vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc
câu chuyện đó ở đâu, vào dòp nào.
- Kể diễn biến câu chuyện
- Nêu cảm nghó của bản thân về câu chuyện.
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu
bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội
dung câu chuyện.
- Hoạt động nhóm, lớp

- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý
nghóa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc
chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại
trước lớp.
- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về
ý nghóa của truyện.
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước
lớp.
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội
dung, ý nghóa của câu chuyện sau khi kể
xong.
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghóa câu
chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Lớp trao đổi, tranh luận
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong
giờ học.
- Lớp bình chọn
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện trả lời
 GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung
5. Củng cố - dặn dò:
- Tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở đòa
phương em hoặc ở nơi khác.
- Nhận xét tiết học

Môn: KĨ THUẬT

Bài : NẤU CƠM
9
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Bài cũ:
2- Bài m ới:
Hoạt động1: làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu các cách nấu
ăn ở gia đình.
Cách tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với
nhau.
- Có mấy cách nấu cơm?
- Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm
gì?
Gv bổ sung thêm các ý cho học sinh nấu ăn.
Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh đọc mục I
SGK để tìm hiểu cách chọn thựuc phẩm.
- Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho
con người.
- Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm
thường được gia đình em chọn cho bữa ăn
chính?
- Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em
biết?
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà
em biết?
- Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần

nào?
- Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực
phẩm?
Gv chất ý: Muốn co bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ
chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực
phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu
trắc nghiệm.
- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào
- Có 2 cách nấu cơm đó là:
nấu cơm bằng xoong hoặc nồi trên bếp (củi,
ga …)
- Học sinh nêu.
- Lớp nhâïn xét, bổ sung.
- Cá, rau, canh …
- Thực phẩm phải sạch và an toàn.
- Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia
đình.
- Ăn ngon miệng.
- Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn
được.
- Bỏ những phần không ăn được và rửa
sạch.
- Học sinh đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Em đánh dấâu X vào  ở thực phẩm nên
chọn cho bữa ăn gia đình.
- Rau tươi có nhiều lá sâu.
- Cá tươi (còn sống) X

- Tôm tươi X
- Thòt ươn
10
phiếu.
- Gv nhận xét đánh giá.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Về nhà giúp gia đình nấu ăn.
Chuẩn bò: Luộc rau
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Về nhà học bài.

M ỹ thuật.Tiết 8
Vẽ theo mẫu
HÌNH MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ CẦU
I/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Mẫu: Vật có dạng hình trụ và hình cầu
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. HS:
- Vở thực hành…
- Bút chì, tẩy…
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2.Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV bày mẫu và hướng dẫn HS quan sát.
Hướng dẫn các em nhận xét về vò trí, hình
dáng, tỉ lệ, độ đậm nhạt của mẫu
GV cho HS lự chọn mẫu đặt saể có
được bố cục đẹp.
Quan sát và nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ
Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, đồng thời
thực hiện vẽ bảng và kết hợp câu hỏi gợi
ý để các em tìm ra các bước vẽ.
Gợi ý HS vẽ đậm, vẽ nhạt bằng bút chì
đen. Và cũng có thể vẽ màu theo ý thích.
GV cho các em quan sát bài vẽ của HS
năm trước, để các em nhận xét.
Đóng góp xây xựng bài.
Quan sát, nhận xét
Hoạt động 3: Thực hành
11
GV bày mẫu chung cho cả lớp và vẽ vào
vở thực hành.
GV quan sát, nhắc nhở quan sát mẫu
trước khi vẽ. Và so sánh tỉ lệ. Giúp đỡ
thêm cho HS còn lúng túng.
Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Cho trình bày một số bài vẽ, gợi ý HS
nhận xét về : Bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt.
Và tự xếp loại theo cảm nhận riêng
GV nhận xét, bổ sung và chỉ ra những

bài vẽ đẹp và những thiếu sót chung hoặc
riêng của một số bài.
3.C ủng cố dặn dò:
Quan sát, nhận xét và đánh giá.
Thứ tư ngày tháng năm 2009
Th ể dục.Tiết 15
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-
I/ Mục tiêu , u cầu cần đạt.
*Mục tiêu.
- Ơn tập và kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,
đứng lại
*u cầu.
- HS thực hiện được tập hợp hàng ngang,dóng hàng ,điểm số
- HS thực hiện cơ bản đúng điểm số,dàn hang dồn hang, đi đều thẳng hướng và vòng phải,
vòng trái.
II/ Địa điểm, phương tiện :
- Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập.
- Một còi giáo viên, chuẩn bị sân bãi để kiểm tra.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Ngày 5-6/10/2009
PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, u cầu và phương
pháp ơn tập và chuẩn bị kiểm tra.
- Khởi động các khớp.
- Ơn tập các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng
trái và đổi chân khi đi sai nhịp.
3
p
-5

p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
Gv
2/ Phần cơ bản :
- Kiểm tra : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Nội dung kiểm tra : kiểm tra tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng
phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Phương pháp : GV phổ biến nội dung và phương
22
p
-25
p
2
L
-5
L
2
L
-5
L
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
Gv

12
pháp kiểm tra, cách đánh giá. Kiểm tra lần lượt từng tổ
do GV điều khiển sau đó cho HS tham gia nhận xét,
đánh giá kết luận.
+ Cách đánh giá : theo mức độ thực hiện động tác
của từng HS.
Hồn thành tốt :
Hồn thành :
Chưa hồn thành :
Đối với HS chưa hòan thành GV cho tập luyện và
tiến hành kiểm tra lại vào tiết học sau.
- Trò chơi : “ Kết bạn “.
(x) (x) (x) (x) (x)

Đội hình vòng tròn.
3/ Phần kết thúc :
- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và cơng bố kết
quả kiểm tra để HS về nhà tự ơn tập.
3
p
-5
p

Môn: TẬP ĐỌC.Tiết 16
Bài: TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình

trong lao động của đồng bào các dân tộc.
2. Kó năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên
vùng cao nước ta.
* Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 ; thuộc lòng những câu thơ em thích.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ.
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên vùng cao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh
3. Giới thiệu bài mới:
“Trước cổng trời” - HS lắng nghe
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc
- Hoạt động cá nhân, lớp
Đọc toàn bài - HS đọc
Đọc nối tiếp theo từng khổ. HS đọc nối tiếp nhau theokhổ .
Đọc lại toàn bài thơ. - 1 HS đọc toàn bài thơ
Đọc phần chú giải. - HS đọc phần chú giải.
GVđọc lại toàn bài. - HS lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp
13
Gv
- GV chia nhóm - HS cử nhóm trưởng, thư kí.
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK - HS thảo luận
- GV treo tranh “Cổng trời” cho HS quan sát. - HS quan sát tranh
→ GV chốt - HS trả lời + kết luận tranh

* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân.
- GV đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. - 3 HS thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng.
- Thầy mời các bạn đọc nối tiếp theo bàn. - HS đọc + mời bạn nhấn xét
 GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 2
hoặc 3) (2 dãy)
- HS thi đua
 GV nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò: “Cái gì quý nhất?”
- Nhận xét tiết học

Môn: TOÁN.Tiết 38
Bài:LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Biết : so sánh số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4 (a)
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ .
- Trò: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: “So sánh hai số thập phân”
- HS trả lời

3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so
sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác đònh.
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Yêu cầu HS mở SGK/46
- Đọc yêu cầu bài 1
 Bài 1:
- Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - So sánh 2 số thập phân
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc so sánh. - HS nhắc lại
- Cho HS làm bài 1 vào vở - HS sửa bài, giải thích tại sao
 Sửa bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy
chọn dấu đúng”.
- Điền đúng, lớp cho tràng pháo tay
* Hoạt động 2: Ôn tập củng cố về xếp thứ tự.
- Hoạt động nhóm
14
- Đọc yêu cầu bài 2
- Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến
thức nào?
- Hiểu rõ lệnh đề
- So sánh phần nguyên của tất cả các số.
- HS thảo luận (5 phút) - Phần nguyên bằng nhau ta so sánh tiếp
phần thập phân cho đến hết các số.
 Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng vò
trí(viết số vào bảng, 2 dãy thi đua tiếp sức đưa
số về đúng thứ tự.
- Xếp theo yêu cầu đề bài
- HS giải thích cách làm
 GV nhận xét chốt kiến thức - Ghi bảng nội dung luyện tập 2

* Hoạt động 3: Tìm số đúng
- Hoạt động lớp, cá nhân
 Bài 3: Tìm chữ số x

- GV gợi mở để HS trả lời
- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x
8?
- Đứng hàng phần trăm
- Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? - Tương ứng số 1
- Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? - x phải nhỏ hơn 1
- x là giá trò nào? Để tương ứng? - x = 0
- Sửa bài “Hãy chọn số đúng” - HS làm bài
 GV nhận xét
 Bài 4: Tìm số tự nhiên x
- Thảo luận nhóm đôi
a. 0,9 < x < 1,2
- x nhận những giá trò nào? - x nhận giá trò là số tự nhiên bé hơn 1,2 và
lớn hơn 0,9.
- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x? - Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho
0,9 < x < 1,2.
- Vậy x nhận giá trò nào? - x = 1
b. Tương tự - HS làm bài
- Sửa bài
 GV nhận xét
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học

Môn: TẬP LÀM VĂN. Tiết 15
Bài:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Lập được dàn ý bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở đòa phương đủ ba phần : mở
bài, thân bài, kết bài.
2. Kó năng: Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đòa
phương.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý.
- Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước.
15
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của HS.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp
của đòa phương.
- Hoạt động lớp
- GV gợi ý - 1 HS đọc yêu cầu
+ Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL)
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý
cho bài văn với đủ 3 phần.
- GV có thể yêu cầu HS tham khảo bài.
+ Vònh Hạ Long :xây dựng dàn ý theo đặc điểm
của cảnh.
+ Tây nguyên : xây dựng dàn ý theo từng phần,
từng bộ phận của cảnh.
- HS lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to.

- Trình bày kết quả
 GV nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một
đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở đòa
phương
- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS viết đoạn văn
- Một vài HS đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét .
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
- Nhận xét tiết học

Môn: KHOA HỌC.Tiết 15
Bài: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU:
* Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A .
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu.
- Trò : HS sưu tầm thông tin
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Bệnh viêm não
- 3 HS
 GV nhận xét, cho điểm
16
3. Giới thiệu bài mới

4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách
lây truyền bệnh viêm gan A . Nhận được sự
nguy hiểm của bệnh viêm gan A
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV chia nhóm
- GV phát câu hỏi thảo luận
- GV yêu cầu đọc nội dung thảo luận
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán
ăn.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường
nào?
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa
 GV chốt - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình
thảo luận
* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm
gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm
gan A .
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân
* Bước 1 :
-GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH :
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm
gan A
_HS trình bày :
* Bước 2 :
- Lớp nhận xét
_GV nêu câu hỏi :

+Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều
gì ?
+Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan
A ?
_GV kết luận
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất
đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống
rượu.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ. - 1 HS đọc câu hỏi
- HS trả lời
- GV điền từ và bảng phụ
5. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bò: Phòng tránh HIV/AIDS
- Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày tháng năm 2009
Môn: KHOA HỌC.Tiết 16
Bài: PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
17
I. MỤC TIÊU:
* Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS.
* Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng
phòng tránh nhiễm HIV.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK/35 , nội dung như trang 34 SGK
- Trò: Sưu tầm các tranh ảnh các thông tin về HIV/AIDS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2.Bài cũ:“Phòng bệnh viêm gan A”
- HS trả lời
 GV nhận xét + đánh giá điểm
3. Giới thiệu bài mới:
“Phòng tránh HIV / AIDS”
- Ghi bảng tựa bài
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai
đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV tiến hành chia nhóm - HS họp thành nhóm
- GV phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội
dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to.
- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to.
Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời
tương ứng? Nhóm nào xong trước trình
bày .
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
 GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh,
đúng và đẹp.
Kết quả như sau:
1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a
- Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? - HS nêu
→ Ghi bảng:
HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả
năng miễn dòch của cơ thể.
- AIDS là gì? - HS nêu

→ GV chốt: AIDS là hội chứng suy giảm
miễn dòch của cơ thể (đính bảng).
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây
truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình
1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi:
+Theo bạn, có những cách nào để không
bò lây nhiễm HIV qua đường máu ? → GV
gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm bàn
→ Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các
nhóm khác bổ sung, nhận xét).
 GV nhận xét + chốt - HS nhắc lại
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- GV nêu câu hỏi → nói tiếng “Hết” HS
trả lời bằng thẻ Đ - S.
- HS giơ thẻ
18
 GV nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Thái độ đối với người nhiễm
HIV / AIDS.”
- Nhận xét tiết học

Môn: TOÁN. Tiết 39
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
* Biết : - Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân.

- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4 (a)
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: Vở nháp - SGK - Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Luyện tập
 GV nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số
thập phân
- Hoạt động cá nhân, nhóm
 Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
- 1 HS nêu
- Tổ chức cho HS tự đặt câu hỏi để HS khác
trả lời.
- Hỏi và trả lời
- HS sửa miệng bài 1
- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 HS đọc
- Tổ chức cho HS hỏi và HS khác trả lời. - Hỏi và trả lời
- HS sửa bài bảng
- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 HS đọc

- GV cho HS thi đua ghép các số vào giấy
bìa đã chuẩn bò sẵn.
- HS làm theo nhóm
- HS dán bảng lớp
- HS các nhóm nhận xét
- Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp.
 GV nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 2: Ôn tập chính nhanh
- Hoạt động cá nhân, nhóm bàn
 Bài 4 :
- 1 HS đọc đề
- GV cho HS thi đua làm theo nhóm. - HS thảo luận làm theo nhóm
- Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ
trình bày ở bảng.
- Cử đại diện làm
19
 GV nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Nêu nội dung vừa ôn - HS nêu
- GV cho bài toán ở bảng phụ, giải thích
luật chơi: “Bác đưa thư”
-
173
951
×
×
- HS làm. Chọn đáp số đúng
 Nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò:

- Ôn lại các quy tắc đã học
- Chuẩn bò: “Viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân”
- Nhận xét tiết học

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 16
Bài: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được nghóa gốc và nghóa chuyển của từ nhiều nghóa (BT2).
Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghóa trong số các từ nêu
ở (BT1).
2. Kó năng: Biết đặt câu phân biệt các nghóa của 1 từ nhiều nghóa (BT3).
* HS khá, giỏi : Biết đặt câu phân biệt các nghóa của mỗi tính từ nêu ở BT3
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: SGK, phiếu bài tập.
- Trò : SGK,đọc nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh :
- Hát
2. Bài cũ:
-Thế nào là từ đồng âm?
Cho ví dụ?
- Hỏi và trả lời
-Thế nào là từ nhiều nghóa?
Cho ví dụ?
- Hỏi và trả lời
- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập về từ nhiều nghóa”

4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều
nghóa với từ đồng âm.
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành
+Bài tập 1. Tổ chức cho HS thảo luận theo
nhóm đôi.
-Yêu cầu: Nêu yêu cầu BT1.
20
Các từ in đậm trong mỗi cặp câu dưới đây có
quan hệ với nhau như thế nào? Đánh dấu (+)
vào ô thích hợp. HS làm vào phiếu.
* Chốt: Nội dung HS làm. - Trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: Xác đònh đúng nghóa gốc, nghóa
chuyển của 1 từ.
- Hoạt động nhóm .
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành
+Bài tập 2. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm
hiểu xem trong mỗi phần a) b) từ “xuân” được
dùng với nghóa nào?
-Nêu yêu cầu BT2
- Thảo luận và trình bày
* Chốt:Nội dung HS làm. - Lớp theo dõi, nhận xét
* Hoạt động 3: Phân biệt nghóa một số tính từ
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc bài 3/83 - Đọc yêu cầu bài 3/83
- Yêu cầu HS suy nghó , đặt câu (Làm vào vở)

* Chốt: Nội dung HS làm.
- Đặt câu(Làm vào vở,sửa).
- Lớp nhận xét và sửa sai.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp, nhóm
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Thế nào là từ nhiều nghóa? - Từ có 1 nghóa gốc và 1 hay một số nghóa
chuyển.
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghóa và từ
đồng âm?
- TĐÂ: nghóa khác hoàn toàn
- TNN: nghóa có sự liên hệ
5. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học

Môn: LỊCH SỬ. Tiết 8
Bài:XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. MỤC TIÊU:
- Kể được cuộc biểu tình ngày 12/09/1930 ở Nghệ An :
Ngày 12/09/1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm
và khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng
cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tónh.
- Biết được một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã :
+ Trong Những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn ở Nghệ – Tónh nhân dân giành
được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của đòa chủ bò tòch thu để chia cho nông dân ; các thứ thuế vô lí bò xoá bỏ
+ Các phong tục lạc hậu bò xoá bỏ.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tónh trong SGK.

- Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lòch sử của phong trào XVNT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
21
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời
3. Giới thiệu bài mới:
“Xô Viết Nghệ Tónh”
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày
12/9/1930
- Hoạt động cá nhân
- GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn “Ngày 12-
9-1930, hàng trăm người bò thương”
- HS đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày
tháng xảy ra cuộc biểu tình .
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-
1930 ở Nghệ An
- HS trình bày theo trí nhớ
- HS nào trình bày tốt được thưởng
 GV nhận xét, tuyên dương
→ Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô
Viết Nghệ Tónh.
- HS đọc lại .
→ GV chốt ý:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến
mới trong các thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV tiến hành chia lớp thành 4 nhóm . - HS họp thành 4 nhóm

- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của
Nghệ Tónh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần
của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như
thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết
Nghệ Tónh?
- Các nhóm thảo luận → nhóm trưởng trình
bày kết quả .
→ GV nhận xét từng nhóm → Các nhóm bổ sung, nhận xét
→ GV nhận xét + chốt - HS đọc lại
* Hoạt động 3: Ý nghóa của phong trào Xô viết
Nghệ - Tónh
- Hoạt động cá nhân
+ Phong trào Xô viết Nghệ- Tónh có ý nghóa
gì ?
- HS trình bày :
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng
cách mạng của nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
5. Củng cố - dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bò: Hà Nội vùng đứng lên
- Nhận xét tiết học

Âm nhạc .Tiết 8
22
Ơn tập 2 bài hát:Reo vang bình minh

Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Nghe nhạc
I/ MỤC TIÊU:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.Thuộc lời ca
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc khộng lời
II/ CHUẨN BỊ
:-Nhạc cụ quen dùng
-Đàn giai điệu để ơn tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra:
KT bài:Con chim hay hót
2/ Bài mới:GT ghi bài
Hoạt động 1 -Ơn tập bài hát:Reo vang bình minh
Hỏi: Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu
Hữu Phước
-Nói cảm nhận của em về bài hát:Reo vang bình
minh
Hoạt động 2-Ơn tập bài hát:Hãy giữ cho em bầu trời
xanh
Hỏi:-Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho
hồ bình?
-Hãy hát một câu trong bài hát nói về chủ đề hồ
bình
Hoạt động 3 Nghe nhạc
-GV cho HS nghe một bài thiếu nhi “hoa thơm
dâng Bác”

3/ Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau
-Lớp hát bài hát vài lần
-Lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
-Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ heobài
-Lớp tập hát đối đáp và đồng ca
-HS trả lời
-HS trả lời
Lớp hát bài hát vài lần
-Hát kết hợp gõ đệm theo bài
-Tập biểu diễn theo hình thức tốp ca,đến đoạn 2 có
lời la la la vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu
-Lớp trả lời
-HS hát một câu
-Lớp nghe bài hát
-Lớp hát lại mỗi bài một lần
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Thể dục.Tiết 16
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG”
23
I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt.
*Mục tiêu.
- Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. hiện tương đối đúng động
tác.
- Chơi trò chơi : “ Dẫn bóng “
*Yêu cầu.
- HS biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II/ Địa điểm, phương tiện :
- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
- Một còi giáo viên, chuẩn bị 2-4 bóng cao su, kẻ sân để chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Ngày 7-8/10/2009
PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh
sân tập.
- Khởi động các khớp.
3
p
-5
p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
Gv
2/ Phần cơ bản :
- Động tác vươn thở :
+ TTCB : đứng cơ bản.
+ Nhịp 1 : chân trái bước lên một bước, trọng tâm
dồn vào chân trái, chân phải kiểng gót đồng thời hai
tay đưa sang ngang lên cao, lòng bàn tay hướng vào
nhau, căng ngực, ngẩng đầu và hít vào.
+ Nhịp 2 : hai tay đưa vòng qua truớc, xuống dưới
bắt chéo phía trước (tay phải ngoài), hóp ngực, cúi
đầu, thở ra.
+ Nhịp 3 : như nhịp 1.

+ Nhịp 4 : về TTCB.
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kỹ
thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo.
Lần đầu tiên nên thực hiện chậm từng nhịp để HS
nắm được phương hướng và biên độ động tác.
Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm để HS tập, sau
mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai
rồi mới cho HS tập tiếp.
GV cần chú ý hướng dẫn HS tập kết hợp với
nhịp thở.
- Động tác tay :
+ TTCB : đứng cơ bản.
+ Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang rộng bằng
vai, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp, căng
ngực, mắt nhìn thẳng.
+ Nhịp 2 : hai tay đưa lên cao vỗ vào nhau và
22
p
-25
p
2
L
-5
L
2
L
-8
N
2

L
-8
N
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Gv

x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Gv
24
ngẩng đầu.
+ Nhịp 3 : hai tay đưa về ngang ngực, đồng thời
gập cẳng tay, bàn tay sấp, mất nhìn thẳng.
+ Nhịp 4 : về TTCB.
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên.
- Ơn hai động tác vươn thở và tay :
+ Chia nhóm để ơn luyện.
- Trò chơi : “ Dẫn bóng “
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy
định chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần. GV nhận xét,
nhắc nhở rồi cho HS chơi chính thức dưới hình thức
thi đua. GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá
nhân và tổ thực hiện tốt.

Gv

XP
CB
X
X
X
X
X
3/ Phần kết thúc :
- Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giáo viên đánh giá kết quả bài học và giao bài tập
về nhà.
3
p
-5
p
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxx
Gv

Môn: TOÁN.Tiết 40
Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
* Biết viết đo độ dài dưới dạng số thập phân (Trường hợp đơn giản).
- Làm được các bài tập : 1, 2, 3.
II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vò đo độ dài chỉ ghi đơn vò đo làm.

- Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vò đo độ dài. SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đònh:
- Hát
2. Bài cũ: Luyện tập chung
 GV nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
4. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Hỏi đáp
1/ Hệ thống bảng đơn vò đo độ dài:
- Hoạt động cá nhân, lớp
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài
liền kề:
3/ GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vò đo độ
dài thông dụng:
- Mỗi đơn vò đo độ dài bằng
10
1
(bằng 0,1)
đơn vò liền trước nó.
 GV nhận xét
25

×