Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

kiem tra co ma tran tuần 10 sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.8 KB, 5 trang )

Tuần 10-Tiết 19:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I.Mục tiêu :
-Kiến thức: Kiểm tra năng lực tiếp thu bài và sự chuyên cần học bài, làm bài của
học sinh để từ đó điều chĩnh phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh
qua chương I, II, III.
-Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng làm bài, cách trình bày bài kiểm tra.
- Giáo dục tính cẩn thận, dọc lập suy nghĩ và nghiêm túc.
II. Đề kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 18
Năm học: 2011 -2012
Môn: Sinh học 8 thời gian: 45 phút
Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL
TN
KQ
TL
TNK
Q
TL
1. Khái
quát về
cơ thể
người
Mô tả được các
thành phần cấu


tạo của tế bào
phù hợp với chức
năng của chúng.
Nêu được
định nghĩa
mô, kể
được các
loại mô
chính
2 câu:
20% = 2
điểm
50% = 1đ 50% = 1đ
2. Vận
động
Biết sơ
cứu và
băng bó
khi nạn
nhân bị
gãy
xương
cẳng tay.
Trình bày
những biện
pháp chống
cong vẹo
cột sống ở
học sinh
2 câu:

50%= 5
điểm
80% = 4
điểm
10% = 1
điểm
3. Tuần
hoàn
Các biện
pháp phòng
tránh các tác
nhân có hại
cho hệ tim
mạch
.
1 câu:
30%= 3
điểm
100% = 3
điểm
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
100 %
=10 điểm
2 câu
4 điểm = 40%
1 câu
1điểm = 10%

1 câu
4 điểm =
40%
1 câu
1điểm=10%
KIỂM TRA
Môn: Sinh học Thời gian: 45 phút
Họ và tên: …………………………………… Lớp: 8
Điểm Lời phê của cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1(1 điểm): Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
Bộ phận, bào quan (A) Chức năng (B) Đáp án
1. Màng sinh chất a. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào 1 -
2. Nhân b. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất 2 -
3. Trung thể c. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 3 -
4. Chất tế bào d. Tham gia quá trình phân chia tế bào 4 -
Câu 2: Điền từ ‘ môi trường, co dãn, bảo vệ, liên kết’ thích hợp vào chỗ
trống :
Cơ thể gồm 4 loại mô chính :
Mô biểu bì có chức năng (1), hấp thụ, tiết.
Mô cơ có chức năng (2)
Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, (3) các cơ quan.
Mô thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin, điều khiển
hoạt động của các cơ quan để trả lời kích thích của (4)
Phần II. Tự luận
Câu 3 (4,0 điểm): Em hãy trình bày phương pháp sơ cứu và băng bó cố định
khi gặp người bị gãy xương?
Câu 4 (3,0 điểm): Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho hệ tim
mạch?
Câu 5 (1,0 điểm): Trình bày phương pháp để xương và cơ phát triển cân đối ?

BÀI LÀM
. Câu 1(1 điểm): Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B sao cho phù hợp.
Bộ phận, bào quan (A) Chức năng (B) Đáp án
1. Màng sinh chất a. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào 1 - .b
2. Nhân b. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất 2 - c
3. Trung thể c. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 3 - d
4. Chất tế bào d. Tham gia quá trình phân chia tế bào 4 - a
Câu 2: Điền từ ‘ môi trường, co dãn, bảo vệ, liên kết’ thích hợp vào chỗ
trống :
Cơ thể gồm 4 loại mô chính :
Mô biểu bì có chức năng .bảo vệ (1), hấp thụ, tiết.
Mô cơ có chức năng co dãn.(2)
Mô liên kết có chức năng nâng đỡ, nâng đỡ, liên kết (3) các cơ quan.
Mô thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin, điều khiển
hoạt động của các cơ quan để trả lời kích thích của môi trường. (4)
Câu 3
+ sơ cứu
- đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ gãy xương
- lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương
- buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
+ Băng bó cố định
- với xương ở tay : dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay và làm dây đeo
cẳng tay vào cổ
- Với xương ở chân : băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùithì dùng nẹp dài từ
sườn đến gót chân và buộc cố định ở phần thân.
Câu 4. . Các biện pháp phòng tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch.
- Khắc phục và hạn chế các ngnhân tăng nhịp tim và huyết áp ko mong muốn.
- Không sử dụng chất kích thích có hại như thuốc lá, herooin, rượu
- Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hằng năm để phát hiện ra khuyết tật của tim mạch để
chữa trị kịp thời hay có chế độ sh hợp lý theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Khi bị sốc hoặc strees cấn điều chỉnh kịp thời theo lời khuyến bác sĩ.
- Tiêm phòng các bệnh bảo vệ hệ tim mạch.
- Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch
Câu 5: Để có hệ cơ và xương phát triển cân đối, khoẻ mạnh, vững chắc:
- Có chế độ ăn hợp lý.
- Thương xuyên tiếp xúc với ánh sáng
- Rèn luyện đúng cách: lao động,TDTT phải đúng cách.
Tuần 10- Tiết 20:
THỰC HÀNH
SƠ CỨU CẦM MÁU
I.Mục tiêu :
-Kiến thức:Học sinh phân biệt được vết thương động mạch, tĩnh mạch hay mao
mạch
-Kỹ năng:Xác định được các vị trí sơ cứu động mạch chủ yếu trên cơ thể. Biết cách
băng bó hoặc làm garô.
- Thái độ:Có ý thức băng bó cho người bị thương.
II.Chuẩnbị : Thực hành và vấn đáp.
III.Phương tiện :
1. Gv: Chuẩn bị 1 bộ .
2. Hs: Chuẩn bị theo nhóm 2 cuộn băng, 2 miếng gạc 1 cuộn bông .
IV.Tiến trình bài dạy :
1. Ổn định : Kiểm tra sỉ số.
2. Bài cũ :
3.Bài mới:
Đặt vấn đề :Máu có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. Do vậy khi bị thương mất
máu ta phải làm gì nhanh chống để ngăn chặn sự chảy máu.
Hoạt động của Thầy & Trò
Hoạt động 1:
-Gv:Giảng: mao mạch và tĩnh mạch
dẫn về tim nên khi bị tĩnh mạch ta làm

Garô về phía dưới chổ đứt. Garô nên
buộc gần sát với vết thương khoảng 5
cm. Lưu ý: Trước khi buộc phải sát
trùng vết thương.
-Gv: Hướng dẫn học sinh băng bó,
theo dỏi kết quả của các nhóm nhận xét
và đánh giá.
Hoạt động 2:
-Gv: Giảng máu động mạch dẫn máu
từ tim đi đến các cơ quan nên làm Garô
về phía trên chổ đứt(gần phía tim), cứ
sau 15 phút nên nới 1 lần, chỉ vết
thương ở động mạch tay chân mới làm
Garô. Còn ở các vị trí khác chỉ dùng
biện pháp ấn tay vào động mạch gần
vết thương nhưng về phía tim.
Nội dung
I. Tập băng bó vết thương chảy máu
tĩnh mạch và mao mạch ở lòng bàn tay:
+)Vết thương ở lòng bàn tay .
+) Hs tiến hành băng bó.
+) Hs trình bày các bước băng bó vết
thương ở lòng bàn tay .
+) Sau khi băng bó cần đưa bệnh nhân đến
ngay trung tâm y tế gần nhất để cấp cứu.
+) Lưu ý: Người ta hay dùng long Cu Ly
để dịt vào vết thương.
II. Tập băng bó chảy máu động mạch ở
cổ tay :
+)Hs đọc và nghiên cứu sgk tập băng bó

chảy máu ở động mạch cổ tay.
+)Các nhóm tiến hành băng bó vết thương
động mạch ở cổ tay.
+) Đưa bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu
+) Hs báo cáo kết quả của nhóm mình.
4.Củng cố - kiểm tra :
1. Hs đọc ghi nhớ cuối bài
2. Qua bài học này giúp em biết được những gì?
*Viết bảng tường trình theo mẩu giáo viên cho trước.
5. Hướng dẫn - dặn dò:
- Về nhµ t×m hiểu trao đổi khi ở phổi của chim và thú.

×