Tiết : 55
Kiểm tra 1 tiết
Môn : Sinh học 7
i. mục tiêu.
1. Kiến thức.
- HS nắm đợc cấu tạo, chức năng và vai trò của lớp bò sát.
- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo, chức năng và vai trò của lớp chim.
- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo, chức năng và vai trò của lớp thú.
2. Kĩ năng.
Rèn kĩ năng nhận biết, giải thích, phân tích tổng hợp.
3. Thái độ.
Giáo dục cho HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài và vận dụng kiến
thức đã học vào trong thực tiến cuộc sống.
ii. thiết lập ma trận hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
TNKQ TNTL
Thông hiểu
TNKQ TNTL
Vận dụng
TNKQ TNTL
Tổng :
1. Lớp bò sát.
2
0,5
2 1
0,5 2
5
2. Lớp chim.
1 1
1 2
2
3. Lớp thú
1
1
1
3
2
Tổng : 4
3,5
4
3,5
1
3
9
iii. thiết lập câu hỏi.
A. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài ?
a. Có 4 chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt.
b. Da khô có vảy sừng bao bọc.
c. Cổ dài, mắt có mí cử động, có màng nhĩ trong hốc tai.
d. Cả a, b và c đúng.
2. Thằn lằn bóng sinh sản nh thế nào ?
a. Con đực có 2 cơ quan giáo phối.
b. Trứng đợc thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái, đẻ ít trứng.
c. Trứng có vỏ dai nhiều noãn hoàng, thằn lằn mới nở tự đi tìm mồi.
d. Cả a, b và c đúng.
3. Tim của thằn lằn có cấu tạo nh thế nào ?
a. Tim 2 ngăn : Một tâm nhĩ và một tâm thất.
b. Tim ba ngăn : Hai tâm nhĩ và một tâm thất.
c. Tim có 3 ngăn : hai tâm nhĩ, một tâm thất có vách hụt.
d. Cả a, b và c đúng.
4. Tại sao khủng long bị diệt vong.
a. Do có sự xuất hiện của chim và thú là thú ăn thịt.
b. Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai nh núi lửa phun,
khói bụi che phủ bầu trời, thực vật phát triển kém.
c. Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn, thiếu chỗ trành rét bị tiêu diệt hàng
loạt.
d. Cả a, b và c đúng.
Câu 2. Tìm đặc điểm về đời sống tơng ứng với các bộ thuộc nhóm chim chạy
điền vào cột kết quả.
Bộ Kết quả Đặc điểm về đời sống
1. Bộ Gà.
2. Bộ Ngỗng.
3. Bộ Chim ng.
4. Bộ Cú.
1
2
3
4
a. Bơi giỏi, bắt mồi dới nớc, đi lại vụng về trên cạn.
b. Kiếm mồi băng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, giun,
c. Chuyên săn mồi về ban đêm, bắt chue yếu gặm nhấm, bay
nhẹ nhàng không gây tiếng động.
d. Chuyên săn bắt mồi về ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà vịt.
Câu 3 : Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống.
Thú là động vật ( 1 ) có tổ chức cao nhất, có hiện tợng thai sinh và ( 2 )
bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ ( 3 ) , bộ răng ( 4 ) thành răng
cửa, răng nanh và răng hàm, tim 4 ngăn, ( 5 ) phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não
và tiểu não. Thú là động vật hằng nhiệt.
B. Trắc nghiệm tự luận.
Câu1. Em hãy nêu đặc điểm chung của bò sát ? ( 2 điểm ).
Câu2. Em hãy so sánh hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của lớp chim với lớp bò sát ? (
2 điểm ).
Câu3. Em hãy cho biết lớp thú có vai trò gì ? và cần làm gì để bảo vệ lớp thú ?
Liên hệ với địa phơng em ? ( 3 điểm ).
IV. đáp án và biểu điểm.
A- Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).
Câu1. ( 1 điểm ) 1- d ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - d.
Câu 2. ( 1 điểm ) 1- b ; 2 - a ; 3 - d ; 4 - c.
Câu 3. ( 1 điểm )1 - Có xơng sống ; 2 - Nuôi con ; 3 - Cơ thể ; 4 - Phân hóa ; 5 -
Bộ não.
B. Trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm ).
Câu1. ( 2 điểm )
Đặc điểm chung của bò sát : Bò sát là động vật có xơng sống thích nghi hoàn
toàn với đời sống ở cạn.
+ Da khô, có vảy sừng.
+ Chi yếu có vuốt sắc.
+ Phổi có nhiều vách ngăn.
+ Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng.
+ Là động vật hằng nhiệt.
Câu 2. ( 2 điểm ).
Lớp
Hệ cơ quan
Lớp chim Lớp bò sát
Hệ hô hấp
- Phổi có mạng ống khí.
- 1 số ống khí thông với túi
khí bề mặt trao đổi khí
rộng.
- Trao đổi khí :
+ Khi bay do túi khí.
+ Khi đậu do phổi.
- Phổi có nhiều vách ngăn.
- Sự thông khí nhờ xuất hiện của
các cơ giữa sờn.
Hệ tuần
hoàn
- Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2
tâm thất ).
- 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi
cơ thể giàu ôxi ( máu đỏ tơi ).
+ Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm
thất ), xuất hiện vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi
cơ thể là máu ít bị pha hơn.
Câu 3. ( 3 điểm ).
- Vai trò của lớp thú :
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Cung cấp sức kéo và phân bón cho nông nghiệp.
+ Cung cấp nguyên liệu cho dợc phẩm, làm đồ mĩ nghệ.
+ Bắt sâu bọ và gặm nhấm có hại.
- Biện pháp bảo vệ :
+ Bảo vệ động vật hoang dã.
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật.
+ Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
- Liên hệ : HS liên hệ đợc những gì mà địa phơng mình có, yêu cấu chính
xác./.