Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Các giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh của BIDV Nam Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.85 KB, 50 trang )

Mục lục
Phần mở đầu 1
1. Sự cần thiết thực hiện đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1
4. Phơng pháp nghiên cứu 2
5. Bố cục của đề tài 2
Chơng 1
những NGHIệp vụ cơ bản của nhtm 3
và lợi nhuận của nhtm 3
1.1. khái quát về ngân hàng thơng mại 3
1.1.1. Vai trò của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 3
1.1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại 5
1.2. Lợi nhuận và phơng pháp tăng trởng lợi nhuận của ngân hàng th-
ơng mại 9
1.2.1. Hạch toán kết quả kinh doanh của Ngân hàng thơng mại 9
1.2.2. Phơng pháp phân tích 14
1.2.3. Nội dung phân tích 16
1.2.4. Phơng hớng chung nâng cao kết quả kinh doanh của ngân hàng 17
Chơng 2 18
thực trạng hoạt động kinh doanh 18
của BIDV Nam Hà Nội 18
2.1. khái quát về BIDV Nam Hà Nội 18
2.1.1.quá trình hình thành và phát triển 18
2.2. thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của bidv nam hà nội 20
2.2.1. hoạt động kinh doanh của BIDV Nam Hà Nội 20
2.2.2. Kết quả kinh doanh 25
2.2.3. Phân tích thực trạng về thu nhập 26
2.2.4. Phân tích thực trạng về chi phí 27
2.2.5. Nhận xét đánh giá chung 31
2.2.6. Nguyên nhân của nhừng tồn tại 34


Chơng 3
một số giảI pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận
của chi nhánh bidv nam hà nội 37
3.1. Định hớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 37
3.2. Một số Giải pháp nhằm tăng lợi nhuận kinh doanh tại BIDV Nam
Hà Nội 37
3.2.1. Giải pháp tăng thu nhập 37
3.3. Giải pháp quản lý và tiết kiệm các khoản chi phí của ngân hàng. 43
3.3.1. Xây dựng các định mức về chi phí 43
3.3.2. Thực hiện khoán trả lơng theo kết quả công việc 43
3.3.3. Tiết kiệm các khoản chi phí khác 44
3.4. Các giải pháp 44
3.4.1. Đổi mới mô hình tổ chức đào taọ lại đội ngủ cán bộ 44
3.4.2. Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp 45
3.5. Kiến nghị 45
3.5.1. Kiến nghị với chính phủ 45
3.5.3. Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc 45
3.5.3. Kiến nghị với lảnh đạo bidv 46
Kết luận 47
Phần mở đầu
1. Sự cần thiết thực hiện đề tài.
Trong nền kinh tế thị trờng bất kì một doanh nghiệp nào tham gia hoạt
động kinh doanh đều mong muốn đạt đợc lợi nhuận tối u. lợi nhuận là mục
tiêu mà doanh nghiệp cần phấn đấu đạt đợc, không những phản ánh kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà còn quyết định đến sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp, ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt
động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ do vậy lợi nhuận là vấn đề ngân hàng
quan tâm hàng đầu. xuất phát từ thực tiễn hoạt động của BIDV Việt Nam nói
chung và của chi nhánh BIDV Nam Hà Nội nói riêng trong qúa trình kinh
doanh đã bộc lộ những khó khăn thách thức trớc yêu cầu cạnh tranh để hội

nhập. Đối với chi nhánh BIDV Nam Hà Nội tuy tốc độ tăng trởng trong những
năm qua đạt tỷ lệ khá cao nhng chất lợng kết quả kinh doanh vẵn cha tơng
sứng với tiềm năng của đơn vị. Ngoài những khó khăn chung của môi trờng
kinh tế- xã hội còn có nguyên nhân rất quan trọng nữa là việc quản trị điều
hành ngân hàng, quản lý các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh còn nhiều vấn
đề tồn tại đang đặt ra cần phải nghiên cứu giải quyết nhằm điều chỉnh chiến l-
ợc và đa ra các giải pháp để đa BIDV Nam Hà Nội Phát triển - An toàn - Hiệu
quả, Xuất phát từ thực tiễn và nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này em
chọn đề tài: Các giải pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của
BIDV Nam Hà Nội làm chuyên đề tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu lý luận cơ bản về quản
trị Ngân hàng Thơng mại (NHTM) và thực tiễn hoạt động kinh doanh của
BIDV Nam Hà Nội để đề xuất các giải pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh
doanh của BIDV Nam Hà Nội.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng là các nghiệp vụ quản lý và kinh doanh cơ bản của NHTM
nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của BIDV Nam Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu là các hoạt động kinh doanh của BIDV Nam Hà
tào văn chinh
1
Nội trong giai đoạn 2005-2007.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Chuyên đề sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp phân tích
hoạt động kinh tế, phơng pháp phân tích thống kê để nghiên cứu.
5. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những nghiệp vụ cơ bản của nhtm và lợi nhuận của
nhtm.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của BIDV Nam Hà Nội.

Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu làm tăng lợi nhuận của chi nhánh
bidv nam hà nội.
Qua õy em cng xin gi li cm n chõn thnh ti ban lónh o ngõn
hng u t v phỏt trin Vit Nam chi nhỏnh Nam H Ni, cm n cỏc anh
ch , phũng thm nh, phũng k toỏn v nht l ngi hng dn em Thy
nguyễn văn thái ó giỳp em hon thnh chuyờn ny. Em rt mong
nhn c nhng gúp ý nhn xột chuyờn ny c hon thin hn.

Em xin chõn thnh cỏm n!
tào văn chinh
2
Chơng 1
những NGHIệp vụ cơ bản của nhtm
và lợi nhuận của nhtm
1.1. khái quát về ngân hàng thơng mại.
1.1.1. Vai trò của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
Ngân hàng thơng mại là một pháp nhân, một thực thể kinh tế với t cách
là tổ chức kinh doanh nên NHTM là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập và
tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của chính mình.
Thứ nhất, NHTM là nơi tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để
cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế, qua đó chuyển tiền thành t bản để
đầu t phát triển sản xuất và tăng cờng hiệu quả hoạt động của tiền vốn. Trong
xã hội luôn luôn tồn tại tình trạng thừa và thiếu vốn một cách tạm thời. Những
cá nhân, tổ chức có tiền nhàn rỗi tạm thời thì muốn bảo quản số tiền của mình
một cách an toàn và có hiệu quả. Trong khi đó những cá nhân, tổ chức có nhu
cầu về vốn thì muốn vay đợc những khoản vốn nhằm phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của mình. NHTM là một trung gian tài chính thực hiện chức năng
là cầu nối giữa cung và cầu về vốn.
Thứ hai, hoạt động của các NHTM góp phần tăng cờng hiệu quả sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển

của nền kinh tế. NHTM với vị trí là một trung gian tài chính thực hiện chức
năng là cầu nối giữa cung và cầu vốn trên thị trờng tiền tệ đã góp phần đẩy
nhanh hoạt động của nền kinh tế, đem lại thuận lợi cho các cá nhân và tổ
chức. Các cá nhân và tổ chức có nhu cầu vay vốn đã giảm đợc các khoản chi
phí trong việc tìm kiếm các khoản vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh, ngoài ra
có thể sử dụng các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp để đẩy nhanh hoạt động
của mình Việc lập phơng án sản xuất tối u do doanh nghiệp lập ra phải qua sự
kiểm tra, thẩm định kĩ lỡng của ngân hàng nhằm hạn chế tới mức thấp nhất
những rủi ro có thể xảy ra.
tào văn chinh
3
Ngợc lại những cá nhân và tổ chức d thừa về vốn có thể yên tâm đem gửi
tiền của mình vào ngân hàng vì ngân hàng là địa chỉ có thể bảo quản tiền vốn
một cách an toàn và có hiệu quả tốt nhất.
Tất cả những hoạt động của ngân hàng là cơ sở giúp cho việc tăng cờng hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Thứ ba, NHTM thông qua những hoạt động của mình góp phần vào việc
thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia nh: ổn định giá cả,
kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm muốn định lãi suất, ổn định thị trờng
tài chính, thị trờng ngoại hối, ổn định và tăng trởng kinh tế. Với các công cụ
mà Ngân hàng trung ơng dùng để thực thi chính sách tiền tệ nh: chính sách
chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng trung ơng đối với NHTM, lãi
suất tín dụng hoặc bằng các nghiệp vụ thị trờng tự do.
Thứ t, NHTM bằng hoạt động của mình đã thực hiện việc phân bổ vốn
giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đồng đều giữa
các vùng khác nhau trong cùng một quốc gia. Các vùng kinh tế khác nhau thì
có sự phát triển khác nhau. Hiện tợng thừa vốn hoặc thiếu vốn tạm thời giữa
các vùng diễn ra thờng xuyên. Do đó vấn đề đặt ra là làm sao thực hiện tốt
nhất hiệu quả huy động của vốn và chính hoạt động điều chuyển vốn trong nội
bộ ngân hàng đã thực hiện tốt vấn đề này.

Thứ năm, NHTM là cầu nối giữa nền kinh tế các nớc và thế giới, tạo
điều kiện cho việc hoà nhập của nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế trong
khu vực và nền kinh tế thế giới. Với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế trong
khu vực và nền kinh tế thế giới cùng với chính sách mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế về kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới thì hoạt động của các
NHTM đợc mở rộng và thúc đẩy cho việc mở rộng hoạt động kinh tế của các
doanh nghiệp trong nớc.
Chính từ sự mở rộng quan hệ quốc tế mà nền kinh tế trong nớc có sự
thâm nhập vào thị trờng quốc tế và tăng cờng khả năng cạnh tranh với các nớc
khác trên thế giới.
tào văn chinh
4
1.1.2. Các nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại.
Nghiệp vụ ngân hàng nói chung bao gồm tất cả những việc mà ngân
hàng thờng làm trong khuôn khổ nghề nghiệp của họ. Tuỳ điều kiện kinh tế và
mức độ phát triển của kỹ thuật của mỗi nớc, các nghiệp vụ kinh doanh của
NHTM có thể khác nhau về phạm vi và công nghệ, nhng nói chung hoạt động
của NHTM bao gồm 3 lĩnh vực nghiệp vụ: Nghiệp vụ TS nợ, nghiệp vụ TS có,
nghiệp vụ môi giới trung gian. Đó là các nghiệp vụ nằm trong bảng tổng kết
tài sản. Ngoài ra còn có các nghiệp vụ khác không phản ánh trên bảng tổng
kết tài sản nh bảo lãnh, cho thuê két sắt, t vấn Các nghiệp vụ của NHTM có
quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau để hình thành hoạt động kinh doanh
của NHTM trong nền kinh tế thị trờng.
1.1.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ (Nghiệp vụ nguồn vốn).
Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho hoạt động của ngân hàng.
Huy động các nguồn khác nhau (tài sản nợ) trong xã hội để hoạt động là quan
trọng nhất của các NHTM. Tài sản nợ của NHTM là nguồn vốn chủ yếu trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó bao gồm những khoản mà nhân dân
gửi vào (ký thác) cho nó hay đi vay các đối tợng trong nền kinh tế nh NHTW,
các ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác, chính quyền, nớc ngoài, các doanh

nghiệp, nhân dân
* Vốn tự có của ngân hàng thơng mại :
Vốn tự có của NHTM là vốn riêng của ngân hàng đợc hình thành trong
quá trình tạo lập NHTM và thuộc sở hữu của ngân hàng.
Do tính chất ổn định và thuộc quyền sở hữu của ngân hàng, vốn tự có đợc
sử dụng để mua sắm tài sản cố định, thiết bị làm việc và tham gia làm vốn liên
doanh, liên kết, mua cổ phần
* Nguồn vốn huy động :
Đây là nguồn vốn mà ngân hàng huy động đợc từ các khoản tiền nhàn
rỗi của các chủ thể trong xã hội. Thông thờng nguồn vốn huy động chiếm một
tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM, đây là nguồn vốn quan
tào văn chinh
5
trọng và chủ yếu để đáp ứng mọi nhu cầu vốn của nền kinh tế. Các NHTM
tiến hành huy động vốn bằng nhiều hình thức nh: mở tài khoản tiền gửi thanh
toán (tài khoản vãng lai), tài khoản tiền gửi có kỳ hạn (tài khoản tiền gửi), tiết
kiệm của dân c, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu của ngân hàng. Phân theo kỳ
hạn huy động vốn có thể chia vốn huy động làm 2 loại: Tiền gửi có kỳ hạn và
tiền gửi không kỳ hạn.
- Tiền gửi không kỳ hạn:
Đối với với các NHTM Việt Nam huy động vốn tiền gửi không kỳ hạn có
2 hình thức chính:
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của dân c
+ Tiền gửi trên tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế- xã
hội và cá nhân.
- Phát hành giấy tờ có giá:
Các NHTM phát hành kỳ phiếu và trái phiếu, đặc điểm là có kỳ hạn và lãi
suất hay khoản lãi đợc hởng khi đáo hạn thanh toán đợc ghi ngay trên bề mặt
của kỳ phiếu hay trái phiếu. Hình thức huy động vốn này đợc thực hiện với
mục đích sử dụng vốn rõ ràng, số lợng và thời gian phát hành nhất định.

Do hoạt động cạnh tranh và đảm bảo lợi ích cho khách hàng có tiền gửi,
khách hàng rút vốn trớc hạn đều đợc các NHTM Việt Nam trả lãi không kỳ
hạn.
* Nguồn vốn đi vay :
Khi nhu cầu tín dụng của nền kinh tế vợt quá tổng số nguồn vốn huy
động trên, để đảm bảo cho mọi hoạt động của nền kinh tế tiến hành đều đặn,
ngân hàng phải đảm bảo cung cấp đầy đủ vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng
ngoài nguồn vốn huy động đợc từ tiền gửi dân c, tiền gửi của các tổ chức kinh
tế, của các tổ chức tín dụng khác có thể vay vốn trên thị trờng liên ngân hàng
hoặc vay Ngân hàng Nhà nớc.
* Các nguồn vốn khác của Ngân hàng thơng mại:
Đây là nguồn vốn mà NHTM có thể sử dụng để kinh doanh tạm thời. Đó là
tào văn chinh
6
vốn do ngân hàng nhận uỷ thác, làm đại lý cho Chính phủ hoặc các tổ chức n-
ớc ngoài. Đây cũng là một nguồn vốn có chi phí thấp của ngân hàng. Ngoài ra,
ngân hàng còn có nguồn vốn trong thanh toán, đó là nguồn vốn phát sinh
trong thanh toán nh: séc trong luân chuyển, các khoản ký quỹ, đặt cọc
Việc hình thành trên các tài sản nợ sẽ tạo nên các khoản chi chủ yếu và th-
ờng xuyên của ngân hàng đó là chi trả lãi. Do vậy để nâng cao hiệu quả hoạt
động của kinh doanh thì mỗi ngân hàng cần có các biện pháp để quản lý các
tài sản nợ một cách linh hoạt, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi trả lãi và sẵn
sàng đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của khách hàng.
1.1.2.2. Nghiệp vụ tài sản có ( sử dụng vốn ).
Số vốn đợc huy động, NHTM phải sử dụng có hiệu quả hoá những
nguồn tài sản này. Hầu nh tất cả các khoản mục bên tài sản nợ của ngân hàng
đều là vốn vay, nghĩa là ngân hàng phải trả lãi suất cho nó đến từng giờ. Do
đó, để khỏi bị thiệt hại, ngân hàng luôn luôn cho vay hoặc đầu t ngay số tài
sản ấy vào những dịch vụ sinh lãi từ lãi thu đợc, ngân hàng sẽ dùng nó để trả
lãi suất cho vốn đã vay, thanh toán các chi phí trong hoạt động, phần còn lại

sẽ là lợi nhuận của ngân hàng.
1.1.2.3. Các nghiệp vụ trung gian.
Các dịch vụ trung gian đợc các NHTM rất coi trọng, bởi hoạt động có
tính an toàn, lợi nhuận cao. Ngoài việc mang lại lợi nhuận trực tiếp qua thu
phí dịch vụ trung gian còn góp phần tạo lập nguồn vốn, thông qua các hoạt
động thanh toán ký gửi.
* Trung gian thanh toán .
Là việc ngân hàng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán.
Thông qua các hoạt động này, tạo điều kiện cho khách hàng thực hiện các
khoản thanh toán với nhau, mà không phải mang theo một lợng tiền mặt bằng
hai hình thức:
- Thanh toán không dùng tiền mặt (Thanh toán chuyển khoản)
- Chuyển tiền thanh toán
tào văn chinh
7
Hiện nay, với công nghệ thanh toán rất phát triển, hoạt động trung gian
thanh toán của ngân hàng đã thực sự đóng vai trò quan trọng trong hoạt động
kinh tế, tiêu dùng của xã hội.
* Dịch vụ ngân quỹ
ở các nớc phát triển, dịch vụ ngân quỹ rất đa dạng và hiện đại nh các
hoạt động ký gửi, thuê kho két, thu hộ và chi hộ tiền mặt Đối với các NHTM
Việt Nam hoạt động ngân quỹ chiếm một tỷ trọng lớn về lao động và chi phí
bởi nhu cầu thanh toán và chuyển tiền thanh toán quan hệ tín dụng bằng tiền
mặt rất lớn và không có hạn chế, trong khi đó dịch vụ ngân quỹ lại cha thực sự
phát triển, sự xâm nhập vào hoạt động kinh tế- xã hội còn rất khiêm tốn.
* Dịch vụ cho các nhà xuất nhập khẩu
+ Xử lý các chứng từ
+ Th tín dụng
+ Uỷ thác thu
+ Dịch vụ về ngoại hối

Thông qua trung gian là các NHTM, các nhà xuất nhập khẩu còn hạn
chế đợc rủi ro do tỷ giá gây ra, bằng các hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn
với ngân hàng (Forward).
Đặc trng cơ bản của nghiệp vụ này là ngân hàng phải bỏ vốn ra rất ít
thậm chí không phải bỏ vốn ra để kinh doanh, rủi ro ít. Đối với các NHTM
hiện nay nghiệp vụ trung gian ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng vì nó mang lại một nguồn thu đáng kể cho
ngân hàng. Hơn nữa, việc thực hiện tốt nghiệp vụ này sẽ làm tăng khả năng
cạnh tranh của các ngân hàng trên thị trờng. Do đó, trong quá trình hoạt động
kinh doanh các NHTM ngoài việc đầu t vào các nghiệp vụ tài sản có, nghiệp
vụ tài sản nợ còn quan tâm đến việc đầu t trang thiết bị, đào tạo đội ngũ cán
bộ khoa học - kỹ thuật, áp dụng công nghệ ngân hàng để mở rộng các nghiệp
vụ trung gian .
Nói chung việc phát triển các loại hình dịch vụ là một lợi thế của ngân
hàng, góp phần làm tăng thu nhập cho ngân hàng.
tào văn chinh
8
1.1.2.4. Nghiệp vụ tài sản nợ.
Nghiệp vụ tài sản có và nghiệp vụ trung gian là 3 nghiệp vụ chủ yếu của
NHTM, các nghiệp vụ này có mối liên hệ mật thiết với nhau. Nghiệp vụ tài sản
có quyết định phạm vi, quy mô sử dụng vốn, đồng thời qua nghiệp vụ này phản
ánh đợc phần lớn nhu cầu chi phí của ngân hàng, nghiệp vụ tài sản có quyết định
mức thu nhập của mỗi ngân hàng. Nghiệp vụ trung gian góp phần làm tăng thu
nhập và phát triển hoạt động của ngân hàng từ đó thu hút đợc khách hàng.
1.2. Lợi nhuận và phơng pháp tăng trởng lợi nhuận của ngân hàng thơng
mại.
1.2.1. Hạch toán kết quả kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.
1.2.1.1. Các khoản thu nhập.
Thu nhập của ngân hàng là những khoản mà ngân hàng thu đợc do thực
hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ về ngân hàng.

Những khoản thu nhập của ngân hàng luôn đợc ngân hàng tính toán đến lợi
ích hài hoà giữa ngân hàng và đối tợng (khách hàng và nhà nớc) để tạo ra
những nguồn thu nhập mang tính bền vững.
Các khoản thu nhập của NHTM đợc hình thành trên cơ sở hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Các khoản thu nhập của ngân hàng rất phong phú và đa
dạng bao gồm: thu lãi cho vay, thu lãi tiền gửi, thu lãi kinh doanh chứng
khoán, thu khác về hoạt động tín dụng, thu phí thừa vốn, thu cấp bù lãi suất và
thu lãi từ các dịch vụ ngân hàng.
- Thu lãi cho vay : Xuất phát từ đặc trng của ngân hàng nên ta có thể thấy đợc
thu lãi cho vay là khoản thu cơ bản nhất của các NHTM. Khoản thu này đợc
đợc tính trên cơ sở khung lãi suất do Ngân hàng Nhà Nớc qui định. Có thể nói
rằng lãi của khoản thu này luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu thu nhập
của NHTM (chiếm hơn 70%) đặc biệt là các ngân hàng kinh doanh theo kiểu
truyền thống. Chính vì nó có tầm quan trọng nh vậy mà các NHTM luôn tìm
cách cho vay ra thật nhiều, trong trờng hợp không thể tăng lãi suất cho vay thì
tào văn chinh
9
để tăng lợng cho vay các NHTM sẽ giảm dự trữ, loại tài sản không sinh lời.
Giảm dự trữ là cách làm phổ biến và hiệu quả nhất của các NHTM trên khắp
thế giới.Tuy nhiên các ngân hàng cũng không thể giảm dự trữ đến bằng 0 hoặc
dới 0 đợc mà bên cạnh đó các ngân hàng tìm cách hạn chế rủi ro và thất thoát
từ cho vay. Chính vì vậy việc lựa chọn đối tợng cho vay và theo dõi việc sử
dụng vốn cùng quá trình hoạt động của khách hàng là điều thờng làm ở các n-
ớc phát triển. Nếu thấy ở khách hàng của mình không đủ độ an toàn thì các
NHTM bao giờ cũng yêu cầu sự thế chấp hoặc ký quỹ tài sản có thanh khoản
cao.
Tóm lại thu lãi từ hoạt động cho vay luôn là khoản thu chiếm tỷ trọng
lớn nhất và là nguồn mang lại thu nhập quan trọng nhất của mỗi ngân hàng.
Nhng bên cạnh đó nó cũng là khoản thu chứa đựng nhiều rủi ro nhất, vậy phải
làm cách gì để hạn chế nó? Do đó các nhà quản trị ngân hàng cần phải tính

toán mức hợp lý trong việc đảm bảo gia tăng tối đa lợi nhuận ở các mức rủi ro
có thể chấp nhận đợc.
- Thu lãi tiền gửi: Lãi tiền gửi là số lãi hàng tháng mà NHTM hoặc các TCTD
khác phải trả cho NHTM trên cơ sở số d tài khoản tiền gửi có kì hạn tại Ngân
hàng Nhà Nớc và các TCTD. Nguồn thu này thờng nhỏ, do mục đích của
khoản tiền gửi này chủ yếu là để tham gia các hoạt động thanh toán, dự trữ bắt
buộc theo qui định của Ngân hàng Nhà Nớc chứ không phải để hởng lãi.Thu
lãi tiền gửi bao gồm 2 khoản mục là
+ Thu từ tài khoản tiền gửi tại NHNN
+ Thu từ tài khoản tiền gửi tại NHTM khác.
- Thu lãi về kinh doanh Chứng khoán: Các ngân hàng tham gia đầu t vào
Chứng khoán với nhiều mục đích khác nhau nh: Để đáp ứng nhu cầu thanh
khoản, đa dạng hoá danh mục tài sản ngân hàng, hạn chế rủi ro về lãi suất, rủi
ro tín dụng, gia tăng lợi nhuận. Ngân hàng sẽ mua Chứng khoán với giá thấp
để đầu t hoặc bán lại khi giá nó lên cao nh một hình thức kinh doanh nhằm
tào văn chinh
10
tăng lợi nhuận thu đợc từ Chứng khoán. So với thu từ hoạt động cho vay thì lãi
thu từ đầu t Chứng khoán thấp hơn và mang tính dài hạn hơn.
- Thu về dịch vụ ngân hàng:
Bao gồm các nguồn thu nh: thu lệ phí hoa hồng, thanh toán không dùng
tiền mặt, thu phí cho thuê két sắt, bảo lãnh
ở các nớc phát triển thì đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu
nhập của các ngân hàng (khoảng trên 60%), trong khi đó ở nớc ta do còn lạc
hậu về công nghệ ngân hàng cho nên khoản thu này vẫn còn nhiều hạn chế.
Các dịch vụ của ngân hàng rất đa dạng và phong phú, hiện nay các ngân hàng
hiện đại đang tập trung vào tỷ trọng của thu từ dịch vụ, từ đó làm khân tán rủi
ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
-Thu phí thừa vốn: Khi các chi nhánh của NHTM huy động đợc nguồn vốn
dồi dào và nếu nh ngân hàng đó không sử dụng hết nguồn vốn này thì họ sẽ

chuyển số vốn thừa về quỹ điều hoà vốn của ngân hàng chi nhánh khác trong
cùng hệ thống sử dụng.
- Thu lãi hùn vốn mua cổ phần, lãi liên doanh liên kết: Đây cũng đợc coi là
khoản thu cơ bản của ngân hàng, nguồn thu này chiếm tỉ lệ khá lớn trong tổng
thu nhập. Nguồn thu này thể hiện uy tín, sự liên kết sẻ chia giữa các ngân
hàng trong cùng hệ thống.
- Thu cấp bù lãi suất: Đây là khoản thu mà NHTM đợc Chính phủ trả sau khi
đã thực hiện các chơng trình dự án tín dụng u đãi. Vì nhiều dự án tín dụng u
đãi ngân hàng cho vay với lãi suất đầu ra u đãi, có khi còn thấp hơn lãi suất
đầu vào cho nên ngân hàng có lúc sẽ bị lỗ và phần lỗ đó sẽ đợc Chính phủ trả
cho NHTM để bù vào phần lỗ đó.
- Các khoản thu khác nh: Thu phí bảo lãnh, thu về kinh doanh vàng bạc đá
quý ngoại tệ và thu về mua bán chứng khoán, thu phạt về vi phạm thể lệ thanh
toán, thu lãi phạt nợ quá hạn
Nhìn chung các khoản thu của NHTM là rất đa dạng và phong phú,
tuy nhiên mỗi khoản thu lại có ý nghĩa riêng, vì vậy các NHTM cần phải
tào văn chinh
11
duy trì chúng. Hiện nay xu thế chung của các ngân hàng hiện đại trên thế
giới đều chú trọng đến các khoản thu về dịch vụ, tỉ trọng của khoản thu
này luôn chiếm trên 60% tổng thu của ngân hàng. Nhng ở nớc ta thì hoàn
toàn ngợc lại, các khoản thu về tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng thu nhập của các NHTM nớc ta. Do đó để phát triển đợc hệ thống
NHTM ở nớc ta thì cần phải có cuộc cải cách lớn bằng việc tập trung các
khoản thu vào việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, coi
đây là nguồn thu chủ yếu.
1.2.1.2. Các khoản chi phí.
Các hoạt động kinh doanh đều mang đến cho ngân hàng những khoản
thu nhập nhất định đồng thời cũng tạo ra chi phí mà chủ yếu là chi cho hoạt
động huy động vốn, trả lơng nhân viên và các khoản chi phí quản lý khác. Để

thuận tiện cho việc giám sát kiểm tra các khoản chi phí đợc phân chia thành:
- Chi cho hoạt động kinh doanh bao gồm:
+ Chi trả lãi tiền gửi.
+ Chi trả lãi tiền vay.
+ Chi trả lãi phát hành trái phiếu.
+ Chi về kinh doanh ngoại Tử.
+ Chi trả lệ phí hoa hồng.
Ngoài các khoản chi trên NHTM còn có những khoản chi khác phát
sinh trong quá trình hoạt động của mình nh:
- Chi nộp thuế: Sau mỗi hoạt động kinh doanh các ngân hàng đều phải nộp
thuế lợi tức, thuế môn bài và một số loại thuế khác.
- Chi phí quản lý: Đây là các khoản chi cho hoạt động của bộ máy ngân hàng.
Khoản chi này rất đa dạng gồm có chi cho nhân viên và chi phí quản lý khác.
Chi cho nhân viên gồm: chi lơng theo đơn giá tiền lơng đã duyệt và chi bảo
hiểm xã hội.
- Chi quản lý khác gồm: Chi nộp các khoản chi phí lệ phí, chi sửa chữa thờng
xuyên về tài sản cố định, chi trang phục giao dịch của cán bộ nhân viên hay
chi để mua giấy tờ in vật liệu văn phòng
tào văn chinh
12
Cũng nh thu nhập thì chi phí của NHTM rất phong phú và đa dạng. T-
ơng ứng với mỗi một khoản thu nhập thì lại có một khoản chi phí, nhng điều
quan trọng là các NHTM phải tìm kiếm đợc nguồn vốn có chi phí thấp nhất
đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu t mà vẫn thoả mãn các yêu cầu tơng xứng về
phơng diện quy mô, thời hạn và tính ổn định trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng.
Tóm lại, kết cấu của thu nhập và chi phí là rất phức tạp. Mỗi một ngân
hàng khác nhau thì kết cấu thu-chi sẽ khác nhau và sự khác nhau đó dẫn đến
kết quả kinh doanh khác nhau.
1.2.1.3. Lợi nhuận của Ngân hàng.

NHTM là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tự
chủ về tài chính, nên mục tiêu cao nhất vẫn là tìm kiếm lợi nhuận, lợi nhuận
quyết định sự hng thịnh, đồng thời là chỉ tiêu đánh giá chất lợng hoạt động
của doanh nghiệp.
Quan điểm của các nhà kinh tế coi lợi nhuận là hình thái của giá trị
thặng d, là phần giá trị mới đợc tạo ra thông qua quá trình hoạt động sản xuất,
kinh doanh.
Lợi nhuận=Tổng thu nhập - Tổng chi phí
(Tổng chi phí, trong đó bao gồm thuế thu nhập)
Trong quá trình hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp, mục tiêu
lợi nhuận trong ngắn hạn không phải luôn là mục tiêu hàng đầu, mà các mục
tiêu khác đợc chú trọng hàng đầu nh: Doanh thu, thị phần kinh doanh tiêu thụ
hàng hoá, hệ số an toàn kinh doanh Song về dài hạn, mục tiêu tối đa hoá lợi
nhuận là sự tiếp cận của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Lợi nhuận ngân hàng là một chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng, nó là điều
kiện cần có để thu hút vốn mới, nhằm cải thiện và mở rộng dịch vụ ngân hàng,
lợi nhuận và tỷ lệ lợi nhuận thích hợp là điều rất quan trọng đối với hoạt động
kinh doanh của NHTM.
Có các tiêu chuẩn hay dùng đo lờng lợi nhuận ngân hàng đó là:
tào văn chinh
13
- Lợi nhuận trên tích sản (Return on asset- ROA): Đợc tính bằng cách chia lợi
tức ròng của ngân hàng cho các tích sản trung bình. Đợc sử dụng để đánh giá
tích sản đợc sử dụng nh thế nào.
- Lợi nhuận trên vốn cổ phần (Return on equity - ROE): Bằng cách chia lợi
tức ròng của ngân hàng cho vốn cổ phần trung bình, nó có ý nghĩa đối với
các cổ đông.
- Lãi ròng tiền tệ: Là mức chênh lệch giữa thu lãi và chi phí lãi của một ngân
hàng, đợc tính bằng cách lấy thu nhập lãi trừ đi chi phí lãi, tất cả chia cho tích
sản sinh lãi ròng là chỉ tiêu dự báo trớc khả năng sinh lợi của ngân hàng.

Lợi nhuận tỷ lệ nghịch với chi phí và tỷ lệ thuận với thu nhập, do vậy,
việc quản trị hoạt động kinh doanh của NHTM đòi hỏi vấn đề đặt ra là quản lý
các nguồn thu và quản lý chi phí trong ngắn hạn và dài hạn để đạt lợi nhuận
mong đợi. Quản lý trong mối quan hệ chi phí là nhân tố tạo lập nguồn thu
trong tơng lai, không những bù đắp đợc chi phí hiện tại cho ngân hàng mà còn
phải có lãi.
1.2.2. Phơng pháp phân tích.
1.2.2.1. Phơng pháp so sánh.
Là phơng pháp lâu đời nhất và đợc áp dụng rộng rãi nhất. So sánh trong
phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế đã đợc lợng
hoá có cùng một nội dung, một tính chất tơng tự nhau.
Phơng pháp so sánh có nhiều dạng:
- So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay kế hoạch.
- So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ, các năm.
- So sánh số liệu của doanh nghiệp mình với các số liệu của các doanh
nghiệp tơng đơng hoặc doanh nghiệp của đối thủ cạnh tranh.
- So sánh các thông số kỹ thuật của các phơng án kinh tế khác.
Ưu điểm lớn nhất của phơng pháp so sánh là cho phép tách ra đợc
những nét chung, nét riêng của các hiện tợng đợc so sánh, trên cơ sở đó đánh
giá đợc các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để
tìm các giải pháp quản lý hợp lý và tối u trong mỗi trờng hợp cụ thể.
tào văn chinh
14
Đòi hỏi có tính nguyên tắc khi áp dụng phơng pháp so sánh là:
- Các chỉ tiêu hay các kết quả tính toán phải tơng đơng nhau về nội
dung phản ánh và cách xác định.
- Trong phân tích so sánh có thể so sánh: Số tuyệt đối, số tơng đối và số
bình quân.
Số tuyệt đối: là số tập hợp trực tiếp từ các yếu tố cấu thành hiện tợng
kinh tế đợc phản ánh. Ví dụ: Tổng sản lợng, tổng chi phí, kinh doanh, tổng lợi

nhuận Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy đ ợc khối lợng quy mô của hiện
tợng kinh tế. Các số tuyệt đối đợc so sánh phải có cùng một nội dung phản
ánh, cách tính toán xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lờng của hiện tợng,
vì thế, dung lợng ứng dụng tuyệt đối trong phân tích so sánh nằm trong một
khuôn khổ nhât định.
Số tơng đối: là số biểu thị dới dạng số phần trăm số tỉ lệ hoặc hệ số. Sử
dụng số tơng đối có thể đánh giá đợc sự thay đổi kết cấu các hiện tợng kinh tế,
đặc biệt cho phép liên kết các chỉ tiêu không tơng đơng để phân tích so sánh.
Chẳng hạn thiết lập mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu khối lợng hàng hoá tiêu thụ
và lợi nhuận để suy diễn , nếu tăng khối lợng hàng hóa lên 1% thì có thể tăng
tổng lợi nhuận lên 1%. Tuy nhiên số tơng đối không phản ánh đợc chất lợng
bên trong cũng nh quy mô của hiện tợng kinh tế. Bởi vậy, trong nhiều trờng
hợp, khi so sánh cần kết hợp đồng thời cả số tuyệt đối lẫn số tơng đối.
Số bình quân: là số phản ánh mặt chung nhất của hiện tợng, bỏ qua sự
phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tợng kinh tế. Số
bình quân có thể biểu thị dới dạng số tuyệt đối (năng suất lao động bình quân,
vốn lu động bình quân ). Cũng có thể biểu thị d ới dạng số tơng đối (hệ số
phí bình quân, hệ số doanh lợi ). Sử dụng số bình quân cho phép nhận định
tổng quát về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, xây dựng các định mức kinh
tế - kỹ thuật.
tào văn chinh
15
1.2.2.2. Phơng pháp phân tổ.
Một hiện tợng kinh tế do nhiều bộ phận cấu thành. Nếu chỉ nghiên cứu
hiện tợng kinh tế qua chỉ tiêu tổng hợp thì không thể hiểu sâu sắc hiện tợng
kinh tế đó. Do vậy, cần có những chỉ tiêu chi tiết để nghiên cứu từng bộ phận,
từng mặt cụ thể của hoạt động sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác, phải sử
dụng phơng pháp phân tổ. Phân tổ là phân chia sự kiện nghiên cứu, các kết
quả kinh tế thành nhiều bộ phận, nhiều tổ theo những tiêu thức nhất định.
Thông thờng trong phân tích, ngời ta có thể phân chia các kết quả kinh tế theo

các tiêu thức sau:
Phân chia theo thời gian: tháng, quý, năm.
Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình diễn ra trong một
thời gian nhất định. Trong mỗi khoảng thời gian khác nhau, sự kiện kinh tế
chịu sự tác động của các nhân tố và những nguyên nhân ảnh hởng khác nhau.
Do vậy, việc phân tích theo thời gian giúp nhà phân tích đánh giá chính xác
kết quả kinh doanh, từ đó có thể đa ra các biện pháp cụ thể trong từng khoảng
thời gian cho phù hợp.
+Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh do nhiều bộ phận, theo phạm vi và địa điểm
phát sinh khác nhau tạo nên. Việc phân tích chi tiết này nhằm đánh giá kết
quả kinh doanh, của từng bộ phận, phạm vi và địa điểm khác nhau từ đó khai
thác các mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu của từng bộ phận và phạm vi
hoạt động khác nhau.
+ Chi tiết theo ác bộ phận cấu thành của chỉ tiêu phân tích.
Các chỉ tiêu kinh tế thờng đợc chi tiết thành các bộ phận cấu thành.
Việc nghiên cứu chi tiết giúp chúng ta đánh giá chính xác các bộ phận cấu
thành của chỉ tiêu phân tích.
1.2.3. Nội dung phân tích.
Xuất phát từ khái niệm lợi nhuận:
Lợi nhuận=Tổng thu nhập - Tổng chi phí
tào văn chinh
16
Chi phí và thu nhập ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của NHTM. Thu nhập
lớn hơn chi phí thì ngân hàng có lãi (thu đợc lợi nhuận) và ngợc lại (bị lỗ).
- Phân tích tình hình nguồn vốn.
- Phân tích tình hình d nợ cho vay.
- Tình hình nợ quá hạn.
- Phân tích thu nhập:
+ Thu về hoạt động tín dụng.

+ Thu về thanh toán và ngân quỹ.
+ Lãi do thừ nguồn vốn.
+ Thu từ hoạt động khác.
+ Thu khác.
- Phân tích chi phí:
+ Chi phí về hoạt động kinh doanh.
+ Chi dịch vụ thanh toán.
+ Chi tài sản.
+ Chi nộp thuế, phí và lệ phí.
+ Chi cho nhân viên.
+ Chi cho hoạt động quản lý.
+ Chi dự phòng, bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi.
1.2.4. Phơng hớng chung nâng cao kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Để nâng cao kết quả kinh doanh của Ngân hàng cần xem xét đến các
nhân tố ảnh hởng đến kết quả kinh doanh để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu
quả. Các nhân tố chính là thu nhập và chi phí trong đó, các nhân tố ảnh hởng
đến nó phải kể đến đó là: lãi suất, các mức phí của dịch vụ ngân hàng, chất l-
ợng của hoạt động cho vay, tỷ trọng các loại nguồn vốn trong tổng số nguồn
vốn, các điều kiện về kinh tế, quy mô ngân hàng, quản trị và đội ngũ chuyên
môn
tào văn chinh
17
Chơng 2
thực trạng hoạt động kinh doanh
của BIDV Nam Hà Nội
2.1. khái quát về BIDV Nam Hà Nội.
2.1.1.quá trình hình thành và phát triển.
Tờn y : Ngõn hng u t v phỏt trin Nam H Ni.
Tờn giao dch quc t: Bank for Investment and Development of
Vietnam Nam Ha Noi Branch.

Tờn vit tt: BIDV Nam H Ni.
a ch: s 1281 ng Gii phúng - Qun Hong Mai - H Ni.
in thoi: 04 8617042.
Trong quỏ trỡnh tn ti v hot ng, chi nhỏnh ó tri qua cỏc thi k
vi nhng tờn gi v nhim v khỏc nhau:
- Chi im I Tng Mai - Chi hng kin thit H Ni (t 31/10/1963):
Trong thi k chin tranh (1963-1975) Chi im I va t chc lc lng
chin u va m bo cung ng vn phc v cỏc cụng trỡnh thuc qun Hai
B Trng, ng a v huyn Thanh trỡ. Thi k phỏt trin kinh t, thng nht
t nc (1975-1985) chi nhỏnh tip tc nhim v cung ng vn, phc hi v
phỏt trin kinh t th ụ. Nhim v ch yu ca chi nhỏnh l cp phỏt vn u
t xõy dng cho cỏc cụng trỡnh xõy dng trong khu vc, cho vay u t xõy
dng theo k hoch nh nc cho cỏc n v thuc cỏc ngnh trờn a bn.
- Chi nhỏnh Ngõn hng u t v xõy dng huyn Thanh Trỡ (t
12/1986): õy l thi k ng v Nh nc ta thc hin xoỏ b c ch hnh
tào văn chinh
18
chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Tháng 12/1986, chi nhánh được
đổi tên thành chi nhánh ngân hàng Đầu tư và xây dựng huyện Thanh Trì trực
thuộc Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Hà Nội. Chi nhánh được giao nhiệm vụ
tiếp tục cấp phát vốn và cho vay đầu tư cho các công trình thuộc quận Hai Bà
Trưng, Đống Đa và huyện Thanh Trì.
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển huyện Thanh Trì (từ
12/1991): Chi nhánh tiếp tục cấp phát và cho vay theo KHNN các công trình
thuỷ lợi, xây dựng cải tạo môi trường, các công trình nông lâm nghiệp, cho
vay vốn lưu động phục vụ các đơn vị thi công xây lắp. Thời kỳ 1995-2005: hệ
thống BIDV chuyển từ Ngân hàng cấp phát sang Ngân hàng thương mại với
nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Tháng 7/2004 chi
nhánh triển khai dự án hiện đại hoá ngân hàng, đã kiện toàn bộ máy lãnh đạo,

trưởng phó các phòng ban.CBCNV tăng lên 52 người, máy móc trang thiết bị
hiện đại đã tạo đà cho chi nhánh phát triển mạnh các hoạt động ngân hàng.
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Nam Hà Nội: Ngày 1/11/2005,
chi nhánh cấp 2 Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Thanh Trì đã được
nâng cấp lên thành Chi nhánh cấp 1 Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh
Nam Hà Nội. Hệ thống cơ sở vật chất được nâng cấp, công nghệ mới được áp
dụng cùng sự mở rộng về nhân lực (Tháng 11 năm 2007 đã có 93 nhân viên)
nhằm giúp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và phát triển
Việt nam.
tµo v¨n chinh
19
2.1.2. mô hình tổ chức:
H in nay, c cu t chc ca BIDV Nam H Ni nh sau:
2.2. thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của bidv nam hà nội
2.2.1. hoạt động kinh doanh của BIDV Nam Hà Nội.
2.2.1.1. Công tác huy động vốn:
Doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh thì phải có vốn. Ngân
hàng là một doanh nghiệp đặc biệt với hoạt động chính là kinh doanh tiền
tệ. Khác với các doanh nghiệp thông thờng, ngân hàng không sử dụng vốn
tự có của mình làm nguồn chính để tiến hành hoạt động kinh doanh mà
nguồn vốn chủ yếu trong kinh doanh của ngân hàng là nguồn vốn huy
động. Nguồn vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng, nó quyết định khả năng đáp ứng vốn của nền kinh tế. Tỷ trọng
cơ cấu nguồn vốn phản ánh mức lãi suất đầu vào, đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh có hiệu quả.
tào văn chinh
20
Giỏm c
Cỏc Phú Giỏm c
Phũng

tớn
dng
Phũng
thm
nh -
qun lý
TD
Phũng
dch v
khỏch
hng
Phũng
t chc
hnh
chớnh
Phũng
k
hoch
ngun
vn
Phũng -
k toỏn
v
TTQT
T
in
toỏn
T tin
t - kho
qu

Phũng
giao
dich I
Phũng
giao
dch II
Phũng
giao
dch
III
im
giao
dch
IV
im
giao
dch V
ý thức đợc điều đó, BIDV Nam Hà Nội đã không ngừng đổi mới cải
tiến phơng pháp làm việc, bảo đảm chữ tín với khách hàng để từ đó thu hút
và phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, đáp ứng nhu cầu về vốn và cung
cấp ngày càng phong phú các dịch vụ của ngân hàng.Công tác huy động
vốn năm 2007 đã đạt đợc một số kết quả đáng kể, có thể thấy rõ tình
hình huy động vốn qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn.
(Đơn vị tính : Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số tiền
Tỷ

trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
I. Nguồn vốn huy động 618.195 76 755.085 77 845.905 80
1. Tiền gửi dân c 408.665 61 471.020 62 576.925 68
- Tiền gửi tiết kiệm 270.210 66 277.260 59 553.440 96
- Giấy tờ có giá 138.455 34 193.760 41 23.485 4
2.Tiền gửi của các tổ
chức kinh tế
320.300 29 284.065 38 268.980 32
- Tiền gửi Kho bạc 245.460 83 213.755 75 200.200 74
- Tiền gửi của tổ chức
kinh Từ khác
74.840 17 70.310 25 68.780 26
II. Nguồn vốn uỷ thác 167.640 24 284.065 23 211.920 20
Tổng nguồn vốn 874.435 100 976.310 100 1.057.825 100
(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán BIDV Nam Hà Nội)

Bảng trên cho thấy, tổng nguồn vốn huy động năm 2006 đạt 976.310
triệu đồng, tăng 11,7% so với năm 2005, năm 2007 tổng nguồn vốn huy
động đạt 1.057.825 triệu đồng, tăng 8,3% so với năm 2006 , số tuyệt đối
tào văn chinh
21

tăng 81.515 triệu đồng. Có thể thấy rất rõ nguồn vốn huy động tại địa ph -
ơng là nguồn vốn chủ yếu ổn định. Năm 2006 tăng 0.22% so với năm
2005, năm 2007 nguồn vốn tự huy động đạt 845.905 triệu đồng so với
năm 2006 tăng 12%. Trong đó tiền gửi từ dân c chiếm một tỷ trọng tơng
đối lớn so với tổng vốn huy động đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm tăng tơng
đối nhanh, cụ thể năm 2006 tăng 2,6% so với năm 2005, năm 2007 tiền
gửi tiết kiệm đạt 553.440 triệu đồng tăng 99,6% so với năm 2006, đó cũng
là một thành công của ngân hàng trong cơ chế thị trờng nhiều biến động
và cạnh tranh gay gắt. Trong khi tiền gửi của các tổ chức kinh tế (loại có
lãi suất đầu vào thấp) chiếm một tỷ trọng nhỏ hơn tiền gửi từ dân c nhng
cũng có xu hớng tăng, đây là một dấu hiệu tốt sẽ làm giảm lãi suất đầu
vào, là một điểm có lợi cho hoạt động kinh doanh của BIDV Nam Hà Nội.
Trong năm, BIDV Nam Hà Nội đã huy động vốn một cách linh
hoạt tùy từng thời điểm để có hình thức huy động lãi suất hợp lý, mặc dù
trên địa bàn có các tổ chức tín dụng khác huy động với lãi suất cao hơn
nhng nguồn vốn huy động của BIDV Nam Hà Nội vẫn giữ đợc ổn định và
tăng trởng cao.Điều này muốn nói lên việc tổ chức công tác huy động
vốn và quản lý các loại vốn tiền gửi của BIDV Nam Hà Nội đã đ ợc thực
hiện tốt, chủ động vốn trong kinh doanh. Cơ cấu nguồn vốn có sự thay
đổi theo chiều hớng giảm lãi suất đầu vào, tạo điều kiện nâng cao hiệu
quả kinh doanh.
2.1.2. Công tác đầu t tín dụng:
Với cơ chế thị trờng nh hiện nay BIDV Nam Hà Nội đã không chịu bó hẹp
trong phạm vi những khách hàng này mà đã nhanh chóng tìm kiếm những
khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế nh Doanh nghiệp Nhà nớc,
Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn hay các Doanh nghiệp t nhân
tào văn chinh
22
kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau nh công nghiệp, xây dựng, dịch vụ,
Hoạt động tín dụng và đầu t không ngừng đợc mở rộng ngày càng đa dạng

phong phú.
Bảng 2.2 : Tình hình d nợ qua các năm
(Đơn vị tính : triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
A. Phân theo thời gian 525.215 100 715.250 100 1.125.855 100
1. Ngắn hạn 206.830 39,4 263.836 36,8 579.715 52,5
2. Trung hạn 278.140 53 325.445 45,5 464.115 41,2
3. Dài hạn 40.245 7,6 125.969 17,7 82.025 7,3
B. Phân theo thành phần
kinh Từ
525.215 100 715.250 100 1.125.855 100
1.Doanh nghiệp Nhà nớc 295.396 57 421.760 59 685.720 60
2. Doanh nghiệp NQD 129.560 24 170.304 23,8 285.990 25,5
3. Hộ sản xuất 100.259 19 123.186 17,2 139.219 15,5
(Nguồn số liệu: Phòng Kế toán BIDV Nam Hà Nội)
D nợ cho vay đến 31/12/2005 là 525.215 triệu đồng, đến 31/12/2006 d nợ
là 71.550 triệu đồng, tăng 36,2%. D nợ cho vay đến 31/12/2007 đạt đến

1.125.855 triệu đồng tăng 57,4% so với năm 2006 , số tuyệt đối tăng 410.605
triệu đồng. Nh vậy công tác tín dụng năm 2007 đã có một bớc nhảy vọt. Điều
đó chứng tỏ sự phát triển không ngừng cả về quy mô lẫn chiều sâu của hoạt
động kinh doanh tại BIDV Nam Hà Nội. Để đáp ứng công cuộc hiện đại hóa,
ngoài việc cho vay trung và dài hạn. BIDV Nam Hà Nội đã chú trọng cho vay
ngắn hạn góp phần thúc đẩy đầu t sản xuất của các doanh nghiệp. ngắn hạn
BIDV Nam Hà Nội đã chú trọng cho vay
Với đặc trng là cho vay chủ yếu trong lĩnh vực đâu t, BIDV Nam Hà
Nội đã định hớng và chỉ đạo tập trung mở rộng kinh tế xây dựng, coi đó là thị
trờng chiến lợc và lâu dài của ngân hàng. Cho vay đâu t phát triển luôn chiếm
một tỷ trọng cao so với tổng d nợ của ngân hàng. Tuy nhiên trong điều kiện
tào văn chinh
23

×