TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT
BÁO CÁO TRẦM TÍCH TAM GIÁC CHÂU
Đề tài: LỢI ÍCH MANG LẠI TỪ MỘT TAM GIÁC CHÂU
GVHD : PGS. TS. NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
NHÓM 7 :
ĐẶNG MINH DŨNG 0716035
TRẦN MINH CÔNG 0716021
HUỲNH VĂN TRUNG 0716154
TRẦN VĂN GIẢNG 0716039
LÊ THỊ DIỆU HIỀN 0716052
PHAN THẾ CƯỜNG 0716025
NỘI DUNG
Chương I : Sơ lược về tam giác châu
Chương II : Lợi ích của tam giác châu
Nông-Lâm-Ngư Nghiệp
Công nghiệp
Kinh tế xã hội và dịch vụ
Chương III: Các vấn đề cần giải quyết
TAM GIÁC CHÂUTAM GIÁC CHÂU TRONGTAM GIÁC CHÂU NGOÀI
CẤU TẠO TAM GIÁC CHÂU
SƠ LƯỢC VỀ TAM GIÁC CHÂU
ĐỊNH NGHĨA:
Là phần của dãy rìa biển bao gồm tam giác châu, bãi biển,
hệ thống đảo ngầm, cửa sông, ao hồ. Tam giác châu có mặt nơi
dòng nước hoặc sông chảy vào một bộ phận nước đứng yên,
thường hiện diện nơi bờ biển quay về cùng một hướng.
TAM GIÁC CHÂU TRONGNhánhĐêĐồngAoBưngĐầmTrũng
TRÁN TAM GIÁC CHÂU
Là phần tiếp giáp giữa tam giác châu ngoài và
tam giác châu trong, là dải phù sa mỏng, khá dốc.
TAM GIÁC CHÂU NGOÀIĐêĐồngĐầmGiồngVũngBãi
LỢI ÍCH TAM GIÁC CHÂU
1. NÔNG-LÂM-NGƯ NGHIỆP
Với các điều kiện cơ bản:
.
Hệ thống sông ngòi dày đặc
.
Diện tích rộng lớn
.
Địa hình bằng phẳng và lượng phù sa màu mỡ
Nông nghiệp phát triển chủ yếu ở tam giác châu thượng (đồng lụt,
đầm lầy sau đê…)
Nông nghiệp
Khu vực thuận
lợi cho nông
nghiệp phát
triển.
Ngoài ra đê tự nhiên là nơi luôn khô ráo, cao hơn đỉnh lũ
nên được chọn làm vùng xây dựng hệ thống giao thông và nhà
cửa.
Là bức tường chống xâm nhập mặn, chắn gió bão, nước
dâng vào mùa lũ quét.
Lâm nghiệp phát triển ở những vùng ngập mặn ( bộ đầu) như: sú, vẹt, đước, tràm.
Rừng ngập mặn cũng là khu dư trữ sinh quyển quan trọng, ngoài ra, còn được khai thác
lấy gỗ phục vụ cho các ngành công nghiệp khác.
Hệ thống sông ngòi dày đặc, đồng thời TGC là nơi tiếp giáp giữa 2
vùng nước ngọt và mặn, duy trì da dạng sinh vật có nguồn gốc từ
biển, có những loài được mang từ đới nước ngọt và nước lợ về trong
mùa lũ, dễ nuôi trồng thủy hải sản như: tôm, cua, cá, …
Sinh vật nước ngọt
Sinh vật biển
Thu hoạch
Mô hình nuôi cá nước lợ
2. CÔNG NGHIỆP
-
Tam giác châu là nơi tập trung nhiều điều kiện
thuận lợi để hình thành nhiều loại khoáng sản phục
vụ cho công nghiệp như:
Than bùn
Dầu khí
Vật liệu xây dựng
Nước ngầm…
Tam giác châu là môi trường tạo lập than bùn, than nâu và than
đá với quy mô, trữ lượng lớn.
Than bùn được khai thác để làm phân bón hữu cơ, chất đốt
ngoài ra còn được dùng để làm than hoạt tính, lọc nước trong
sinh hoạt, …
Than bùn thường tập trung hầu hết ở tam giác châu chủ yếu ở
nơi có phù sa trẻ ( đầm lầy, ao, bưng, đìa, trũng chậu và vũng
vịnh).
VD:
- Ở Mississippi có vỉa than bùn dày 10m, một số nơi mỏng hơn.
- Ở TGC sông Cửu Long có vỉa than dày 1-3m (U Minh).
THAN BÙN
Khai thác than bùn
ở U Minh
Tam giác châu chứa vỉa cát có qui mô lớn về bề dày và
diện phân bố rộng, độ rỗng và độ thấm tương đối cao.
Đây là những tầng chứa dầu khí tốt.
Được cung cấp nhiều vật liệu hữu cơ với trầm tích mịn
hạt (bùn và sét). Chúng có thể trở thành các tầng đá mẹ
sinh dầu.
Do khối lượng trầm tích lớn, phát triển mạnh cùng với
sự thay đổi địa tầng trong quá trình sụp lún đã tạo nên
các bẫy địa tầng trầm tích mà màn chắn là các vỉa sét tiền
châu thổ.
Dầu khai thác trên thế giới đa phần có liên quan tới các
tam giác châu cổ (các bồn dầu ở Venezuela, vịnh Mehico,
biển Đen, Địa Trung Hải, Misissippi,…)
DẦU KHÍ
Mặt cắt ngang các doi cát ở tam giác châu
Khu phức hợp khai thác dầu khí
của tập đoàn Shell tại miền nam Nigeria
Nguồn cung cấp chủ yếu từ nước sông.
Địa hình thấp và vật liệu bở rời tạo khả năng lưu trữ nước
tốt, bên cạnh đó việc bổ cấp nước ngầm của vùng là đáng kể và
được quan tâm đúng mức.
Phân bố chủ yếu ở nền lòng sông cổ, bồi tích sông.
NƯỚC NGẦM
Nguồn bổ cấp chủ yếu cho nguồn nước ngầm
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
-
Sét là khoáng sản quan trọng
trong sản xuất gạch ngói và
các sản phẩm khác, tập trung
chủ yếu ở tam giác châu
thượng và hạ.
-
Chủ yếu là cát và sạn tập trung
ở trán tam giác châu.
KINH TẾ XÃ HỘI VÀ DỊCH VỤ
Là khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi để tập trung
dân cư, phát triển đô thị.
Đất đai phì nhiêu thuận lợi phát triển các vườn cây ăn
quả => cơ sở cho du lịch sinh thái vườn với nét văn
hóa đặc trưng của miền sông nước.
Hệ thống sông ngòi dày đặc là cơ sở cho ngành thủy
lợi và giao thông vận tải.
Địa hình - địa mạo
thuận lợi phát
triển đô thị
KINH TẾ XÃ HỘI VÀ DỊCH VỤ
Giao thông miền sông nước
M
ạ
n
g
l
ư
ớ
i
g
i
a
o
t
h
ô
n
g
đ
ư
ờ
n
g
t
h
ủ
y
d
à
y
đ
ặ
c
KINH TẾ XÃ HỘI VÀ DỊCH VỤ