Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Báo cáo đề tài tài NGUYÊN KHOÁNG sản nơi TAM GIÁC CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 24 trang )

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhóm Thuyết Trình
Lương Thành Bình 0716014
Đỗ Thị Như Quỳnh 0716113
Huỳnh Châu Trung Hiếu 0716058
Trần Phú Bảo 0716016
Nguyễn Long Hồ 0716047
Trần Văn Phương Khánh 0716068
Nguyễn Phát Đạt 0716004
Nguyễn Xuân Trường 0716153
Đề Tài
I. Khái quát về tam giác châu
1. Định nghĩa tam giác châu
2. Tướng tam giác châu
II. Tài nguyên khoáng sản nơi tam giác châu
1. Mục đích – Ý nghĩa
2. Tổng quan về tài nguyên khoáng sản vùng
tam giác châu và đơn vị chứa
3. Chi tiết các khoáng sản
III. Tổng kết

Tam giác châu: là phần của dãy rìa biển bao
gồm tam giác châu, bãi biển, hệ thống đảo ngầm,
cửa sông, và ao hồ. Tam giác châu có mặt nơi dòng
nước hay sông chảy vào 1 bộ phận nước đứng yên,
thường hiện diện nơi bờ biển quay về cùng 1 hướng
Tam giác châu tạo lập trên thềm lục địa (độ
sâu mực nước khoảng < 120m)
Tam giác châu là mặt phân cách giữa trầm
tích lục địa và biển
Tam giác châu là nơi chứa đựng chính chất


trầm tích lục địa
Hình 1: Tam giác châu sông Nile
Tướng tam giác
châu
Trắc diện
thẳng đứng
Trắc diện
ngang
Trán tam giác
châu
Tiền tam giác
châu
Tam giác
châu thượng
Tam giác châu
hạ
Hình 3:
Trắc diện
thẳng đứng
của một tam
giác châu
Hình 2: Trắc diện ngang của một tam giác châu

Nghiên cứu chi tiết các tài nguyên khoáng sản
hiện diện trong tam giác châu.

Cách thành tạo các khoáng sản và ứng dụng
chúng vào thực tế một cách hiệu quả nhất.

Đề xuất các biện pháp để duy trì và phát triển

nguồn khoáng sản hiện có.
TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI KHOÁNG SẢN
VÙNG TAM GIÁC CHÂU VÀ ĐƠN VỊ CHỨA
Các loại khoáng sản

Than bùn

Nước ngầm

Sét

Dầu khí

Cát và sa khoáng
Đơn vị chứa

Bưng, đìa, ao hồ, đầm
lầy, lòng sông cổ

Lòng sông cổ, đê tự
nhiên, thấu kính cát ven
biển

Bưng, đìa, đồng lụt, tam
giác châu hạ

Túi cát, ngáng cát cửa
sông

Lòng sông, giồng cát

ven biển…

CÁC ĐƠN VỊ TAM GIÁC CHÂU CHỨA THAN BÙN NẰM Ở VÙNG
TAM GIÁC CHÂU THƯỢNG
1.BƯNG, ĐÌA
2.AO, HỒ
3.ĐẦM LẦY
4.LÒNG SÔNG CỔ
1.THAN BÙN

THAN BÙNNẰM NƠI BỀ MẶT HOẶC TRONG CÁC PHÙ SA
MỚI TRONG HẦU HẾT CÁC TAM GIÁC CHÂU

Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến việc tạo lập than bùn bao gồm có thực
vật, địa hình, thuỷ văn, khí hậu và yếu tố tân kiến tạo.

Xác thực vật được tích đọng ở các bưng, đìa,đầm lầy, ao hồ sau đó dưới
các tác nhân vi khuẩn phân huỷ , trầm lắng trong điều kiện yếm khí tạo than
bùn. Nguồn cung cấp chủ yếu là các loại cây như tràm, bèo tấm, sồi,…

Do sự thay đổi của hoạt động kiến tạo hoặc chế độ thuỷ văn làm cho con
sông đổi dòng chẻ nhánh, những nhánh sông cổ sẽ không được phát triển, bị
cô lập và có điều kiện hình thành nên các vỉa than bùn.
Khai thác than bùn và các biện
pháp bảo vệ môi trường
1. Than bùn là khoáng sản rất cần thiết cho nhu cầu của
con người như làm phân bón, chất đốt nhưng hiện
nay việc khai thác gặp phải khó khăn về sinh thái và
kinh tế.

2. Cần khoanh vùng, chia mẫu khai thác nơi than bùn
có trữ lượng lớn.
3. Giải quyết các vấn đề về thuỷ văn để cho lớp than
bùn không bị khô dẫn đến tăng độ phèn của đất.
2. NƯỚC NGẦM

Tồn tại ở lòng sông cổ, bồi tích sông, đê tự nhiên
và một số ít ở các thấu kính cát ven biển.

Nguồn cung cấp chủ yếu là nước sông

Giữa mực thủy cấp với mực nước ngầm có mối
quan hệ với nhau

Nếu mực nước ngầm cao hơn mực địa hình thì
nơi nước ngầm lộ ra có thể hình thành nên đầm
lầy
3. KHOÁNG SẢN SÉT

Sét có độ hạt rất nhỏ (<0.01mm) trong đó các cấp
<0.001mm không dưới 25%.

Thành phần khoáng vật đặc biệt, chủ yếu là khoáng vật
sét và tập trung ở cấp hạt 0.001mm. Tuy nhiên khoáng
vật sét có thể có kích thước lớn hơn.

Có tính dẻo, nhờ sét có tính phân tán và diện tích bề mặt
cao khi trộn thêm nước thì sét có tính dẻo, để khô vẫn
giữ nguyên hình dạng, và khi nung lên thì rắn.


Có khả năng hấp phụ và thay thế ion.
-Đơn vị chứa:
Tam giác châu thượng: bưng, đìa, ao, đồng lụt.
Tam giác châu hạ.
-Cơ chế thành tạo:
Nước mang vật liệu lắng tụ dần, những trầm tích hạt thô và
mảnh vỡ lắng tụ trước cuối cùng là khoáng vật sét và vật liệu hữu cơ
lắng tụ lâu hơn.
-Dạng tồn tại:
o
Lớp,
o
Thấu kính,
o
Xen kẹp.
BƯNG VÀ ĐÌA: sét tốt cho sản xuất gạch ngói.
Môi trường:
o
Môi trường lắng tụ lớn.
o
Điều kiện thuỷ động lực ổn định.
o
Không bị ảnh hưởng của nước biển.
o
`
TAM GIÁC CHÂU NGOÀI: sét không tốt cho sản xuất.
Môi trường:
o
Là nơi tiếp giáp giữa nước sông và nước biển  pH thay đổi.
o

Nước mặn.
Khai thác sét
Khai thác sét và đốt gạch không phép tại xã
Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
4.DẦU KHÍ

Sinh thành ở phần tam giác châu ngầm dưới mực biển , ứng với
tướng tiền tam giác châu(bộ đáy)Tồn tại trong các túi cát , ngáng
cát cửa sông (dạng thấu kính )…Điều kiện kiến tạo ổn định.

Lượng vật liệu hữu cơ đóng vai trò sinh thành nên dầu khí ở tiền
tam giác châu chủ yếu từ xác của các phiêu sinh vật gốc biển khơi,
vật liệu hữu cơ từ đất liền mang ra đóng vai trò thứ yếu

Các túi cát, ngáng cát cửa sông (tồn tại ở dạng thấu kính)… xen
kẹp với các tầng sét là nơi chứa dầu sau khi đã được sinh thành ở
phần tam giác châu ngầm dưới mực biển.

Dầu khí khai thác trên thế giới đa phần đều liên quan đến các tam
giác châu cổ. (các bồn dầu ở Venezuela, vịnh Mehico, biển Đen,
Địa Trung Hải, Misissippi…)
5. Cát và sa khoáng
o
Sa khoáng bồi tích (sa khoáng sông) hình thành trong
thung lũng sông do nước mặt mang vật liệu tới, sau đó
lắng đọng lại. Trong sa khoáng bồi tích còn chia ra sa
khoáng lòng sông, sa khoáng thung lũng, sa khoáng tam
giác châu, sa khoáng doi cát, sa khoáng bậc thềm…


Nguồn cung cấp vật chất cho sa khoáng có thể là sa
khoáng sườn tích, rời tích, lũ tích, các mỏ gốc hoặc đá
gốc chứa khoáng vật quặng. Khoảng cách từ sa khoáng
sông đến nguồn cung cấp vật liệu thường rất khác nhau

Vật chất di chuyển trong nước sông có thể dưới dạng: hòa
tan, vẩn cơ học, mảnh vụn (có ý nghĩa trong quá trình
hình thành sa khoáng sông).
Khai thác sa khoáng
Khai thác cát
Khai thác vàng trên
sông Hồng
Khai thác cát ở sông Hồng

Các khoáng vật trong sa khoáng có giá trị và phổ
biến là: vàng, bạch kim, thần sa, columbit, vonfram,
cassiterit, selit, monasit, manhetit, ilmenit, zircon,
corundum, rultin, granat, topaz, kim cương…

Ngoài ra còn có các túi cát ở đáy sông hiện tại hay
sông cổ bị vùi lấp.

Cát ở sông phần tam giác châu thượng có thể được sử
dụng khai thác làm vật liệu xây dựng.

Cát ở phần tam giác châu hạ không thể sử dụng làm vật
liệu xây dựng, hay muốn sử dụng phải xử lý.
III. TỔNG KẾT

Tam giác châu là nơi hình thành và tích tụ rất nhiều loại

khoáng sản quan trọng cần thiết cho sinh hoạt, sản xuất
cũng như cuộc sông của con người. Việc nghiên cứu sự
thành tạo và qui luật phân bố khoáng sản ở vùng tam giác
châu giúp chúng ta tìm hiểu và khai thác có hiệu quả.

Phải biết khai thác và sử dụng thật hợp lý các tài nguyên
khoáng sản trên. Kết hợp khai thác, xử lý bảo vệ môi
trường sau khai thác, đề xuất hướng khắc phục. Quyết
định tốt nhất phương án khai thác, nên hay không khai
thác theo hướng có lợi ích nhất, đánh giá phương án khai
thác lâu dài.
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý
lắng nghe bài thuyết trình ^^!

×