Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BÁO CÁO ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.12 KB, 18 trang )

BÁO CÁO
ĐỘC HỌC MƠI TRƯỜNG
Đề Tài : Tài ngun khống sản
GVHD : Phan Thị Phẩm
Lớp 09MT112
Nhóm 17 :
1. Nguyễn Đức Đô
2. Hồ Văn An
3. Nguyễn Văn Nam
4. Nguyễn Duy Quang


I. Tài ngun khống sản là gì?
• Tài ngun khống sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc


đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả
năng lấy ra các ngun tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong
đời sống hàng ngày
Tài nguyên khoáng sản thường tập trung trong một khu vực gọi là mỏ
khoáng sản. Tài nguyên khống sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự
phát triển kinh tế của loài người và khai thác sử dụng tài ngun
khống sản có tác động mạnh mẽ đến mơi trường sống. Một mặt, tài
ngun khống sản là nguồn vật chất để tạo nên các dạng vật chất có
ích và của cải của con người. Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên
khoáng sản thường tạo ra các loại ô nhiễm như bụi, kim loại nặng, các
hoá chất độc và hơi khí độc (SO2, CO, CH4 v.v...)


II. Phân Loại Tài Ngun Khống sản :
• Theo dạng tồn tại: Rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), lỏng (Hg, dầu, nước







khống).
Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lịng trái đất), ngoại sinh (sinh
ra trên bề mặt trái đất).
Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại
màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý,
vật liệu xây dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy)
Khống sản nhiên liệu hay nhiên liệu hóa thạch bao gồm dầu mỏ , hơi
đốt, đá phiến dầu, than bùn , than v.v.
Nguyên liệu đá màu bao gồm ngọc thạch anh (jasper), đá mã não
(agat), onyx , canxedon, charoit…và các loại đá quý như kim cương,
ngọc lục bảo, hồng ngọc, xa-phia


III. Trữ lượng tài ngun khống sản
• Các nhà khoa học đã phát hiện, nước ta có hàng nghìn điểm mỏ và tụ khoáng của

hơn 60 loại khoáng sản khác nhau, từ các khoáng sản năng lượng, kim loại đến
khoáng chất công nghiệp và vật liệu xây dựng. Nước ta có nhiều loại khống sản, tuy
vậy trữ lượng khơng nhiều. Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản là
việc làm cần thiết của các ngành trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HÐH đất nước.
• Các nhà địa chất Việt Nam đã tiến hành điều tra, tìm kiếm, thăm dị và phát hiện
mới trên 5.000 điểm khống và mỏ. Đã đánh giá được một số loại khoáng sản có giá
trị cơng nghiệp như: dầu khí, than, apatit, sắt, đồng, nhơm, chì kẽm, thiếc, các
khống sản làm vật liệu xây dựng, gốm sứ, thuỷ tinh và nhiều loại khoáng sản khác.
Đến nay, ngành địa chất Việt Nam đã hoàn thành cơng tác lập bản đồ địa chất và

tìm kiếm khống sản trên tồn bộ lãnh thổ (phần đất liền) ở tỷ lệ 1/500.000 và
1/200.000 và khoảng 41% diện tích đã được phủ bản đồ tỷ lệ 1/50.000. Ngoài ra, việc
điều tra, thăm dị dầu khí, các mỏ sa khống thiếc, vàng, ti tan, đất hiếm... ở vùng
thềm lục địa và ngồi khơi cũng đã và đang được tiến hành.






Quy trình khai thác khống sản
MỞ CỬA MỎ

KHAI THÁC

Trong q trình khai thác có thể tạo ra nhiều chất độc hại như
:Pb,Hg,Co2……tùy vào mỏ khống sản đó la gì.
ĐĨNG CỬA
MỎ


IV Độc tính của từng loại :
• Thuỷ ngân (Hg): tính độc phụ thuộc vào dạng hố học của nó. Thuỷ



ngân ngun tố tương đối trơ, khơng độc. Nếu nuốt phải thuỷ ngân
kim loại thì sau đó sẽ được thải ra mà không gây hậu quả nghiêm
trọng. Nhưng thuỷ ngân dễ bay hơi ở nhiệt độ thường nên nếu hít phải
sẽ rất độc. Thuỷ ngân có khả năng phản ứng với axit amin chứa lưu

huỳnh, các hemoglobin, abumin; có khả năng liên kết màng tế bào,
làm thay đổi hàm lượng kali, thay đổi cân bằng axit bazơ của các mô,
làm thiếu hụt năng lượng cung cấp cho tế bào thần kinh. Trẻ em bị
ngộ độc thuỷ ngân sẽ bị phân liệt, co giật không chủ động. Trong nước,
metyl thủy ngân là dạng độc nhất, nó làm phân liệt nhiễm sắc thể và
ngăn cản quá trình phân chia tế bào.
- Thuỷ ngân đưa vào môi trường từ các chất thải, bụi khói của các nhà
máy luyện kim, sản xuất đèn huỳnh quang, nhiệt kế, thuốc bảo vệ thực
vật, bột giấy…


Một số hình ảnh ngộ độc thủy ngân


• Chì (Pb): là ngun tố có độc tính cao đối với sức khoẻ con người. Chì




gây độc cho hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh ngoại biên, tác
động lên hệ enzim có nhóm hoạt động chứa hyđro. Người bị nhiễm độc
chì sẽ bị rối loạn bộ phận tạo huyết (tuỷ xương). Tuỳ theo mức độ
nhiễm độc có thể bị đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai
biến não, nhiễm độc nặng có thể gây tử vong. Đặc tính nổi bật là sau
khi xâm nhập vào cơ thể, chì ít bị đào thải mà tích tụ theo thời gian rồi
mới gây độc.
- Chì đi vào cơ thể con người qua nước uống, khơng khí và thức ăn bị
nhiễm chì.
- Chì tích tụ ở xương, kìm hãm q trình chuyển hố canxi bằng cách
kìm hãm sự chuyển hố vitamin D.



Hình ảnhNgộ độc chì


V. Ơ nhiễm do khai thác khống sản
1. Ơ nhiễm khơng khí, nước
• Các hoạt động khai thác khống sản thường sinh ra bụi, nước thải với





khối lượng lớn, gây ơ nhiễm khơng khí và nước.
Tác động hố học của hoạt động khai thác khoáng sản tới nguồn
nước: Sự phá vỡ cấu trúc của đất đá chứa quặng khi tiến hành đào bới
và khoan nổ sẽ thúc đẩy các quá trình hồ tan, rửa lũa các thành phần
chứa trong quặng và đất đá, q trình tháo khơ mỏ, đổ các chất thải
vào nguồn nước, chất thải rắn, bụi thải không được quản lý, xử lý chặt
chẽ, tham gia vào thành phần nước mưa, nước chảy tràn cung cấp cho
nguồn nước tự nhiên,… là những tác động hoá học làm thay đổi tính
chất vật lý và thành phần hố học của nguồn nước xung quanh các
khu mỏ.
nước xung quanh các khu mỏ.
Nước ở các mỏ than thường có hàm lượng các ion kim loại nặng, á
kim, các hợp chất hữu cơ, các nguyên tố phóng xạ… cao hơn so với
nước mặt và nước biển khu vực đối chứng và cao hơn TCVN từ 1-3
lần. Đặc biệt là khu vực từ Quảng Yên đến Cửa Ông.



• Việc khai thác và tuyển quặng vàng phải dùng đến thuốc tuyển chứa Hg,



ngồi ra, các ngun tố kim loại nặng như asen, antimoan, các loại quặng
sunfua, có thể rửa lũa hồ tan vào nước. Vì vậy, ơ nhiễm hoá học do khai
thác và tuyển quặng vàng là nguy cơ đáng lo ngại đối với nguồn nước sinh
hoạt và nước nông nghiệp. Tại những khu vực này, nước thường bị nhiễm
bẩn bởi bùn sét, một số kim loại nặng và hợp chất độc như Hg, As, Pb
v.v… mà nguyên nhân chính là do nước thải, chất thải rắn khơng được xử
lý đổ bừa bãi ra khai trường và khu vực tuyển quặng
Việc khai thác vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho sản xuất phân bón và hố
chất như đá vôi cho nguyên liệu xi măng, đá xây dựng các loại, sét, cát sỏi,
apatit, … đã gây những tác động xấu đến mơi trường như làm ơ nhiễm
khơng khí, ơ nhiễm nước. Nhìn chung quy trình khai thác đá cịn lạc hậu,
khơng có hệ thống thu bụi, nhiều khí hàm lượng bụi tại nơi làm việc lớn
gấp 9 lần với tiêu chuẩn cho phép.


Hình ảnh ơ nhiễm do khai thác khống sản


2. Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác
Khai thác khống sản là q trình con người bằng phương pháp khai thác lộ
thiên hoặc hầm lị đưa khống sản từ lòng đất phục vụ phát triển kinh tế – xã
hội. Các hình thức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô
nhỏ và khai thác quy mơ vừa. Bất cứ hình thức khai thác khống sản nào
cũng dẫn đến sự suy thối mơi trường. Nghiêm trọng nhất là khai thác ở các
vùng mỏ, đặc biệt là hoạt động của các mỏ khai thác than, quặng và vật liệu
xây dựng. Năm 2006 các mỏ than của Tập đồn Cơng nghiệp Than và Khống

sản Việt Nam đã thải vào môi trường tới 182,6 triệu m3 đất đá và khoảng 70
triệu m3 nước thải từ mỏ.
Quá trình khai thác khoáng sản thường qua ba bước: mở cửa mỏ, khai thác và
đóng cửa mỏ. Như vậy, tất cả các cơng đoạn khai thác đều tác động đến tài
nguyên và môi trường đất. Hơn nữa, công nghệ khai thác hiện nay chưa hợp
lý, đặc biệt các mỏ kim loại và các khu mỏ đang khai thác hầu hết nằm ở vùng
núi và trung du. Vì vậy, việc khai thác khống sản trước hết tác động đến rừng
và đất rừng xung quanh vùng mỏ.
Hoạt động khai thác khoáng sản là một trong những nguyên nhân làm giảm
độ che phủ do rừng cây bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm. Hoạt động
khai thác khoáng sản cũng làm cho thực vật, động vật bị giảm số lượng hoặc
tuyệt chủng do các điều kiện sinh sống ở rừng cây, đồng cỏ và sơng nước xấu
đi. Một số lồi thực vật bị giảm số lượng, động vật phải di cư sang nơi khác.


Hình ảnh về sự ảnh hưởng của khai thác khống sản quá mức


VI. Biện pháp khắc phục
• xây dựng một hệ thống quản trị tốt.
• Cơng khai, minh bạch các loại thơng tin liên quan tới quản lý, hoạt động của
các dự án đầu tư, trách nhiệm thực hiện các giải pháp bảo vệ mơi trường của
các nhà đầu tư.
• Cán bộ quản lý phải có trách nhiệm giải trình về mọi quyết định, hành vi của
mình.
• Động viên sự tham gia của cộng đồng, người dân vào giám sát mọi quá trình có
liên quan tới đầu tư phát triển và ơ nhiễm mơi trường.
• Buộc thực hiện trách nhiệm bồi thường kinh tế đối với người gây ra thiệt hại về
môi trường và thực hiện trách nhiệm khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường.



VI. Tóm lại
• Các hoạt động khai thác khống sản đã gây ra nhiều tác động xấu đến

môi trường xung quanh, nhưng có thể nói gọn lại trong một số tác
động chính như sau: sử dụng chưa thực sự có hiệu quả các nguồn
khoáng sản tự nhiên; tác động đến cảnh quan và hình thái mơi trường;
tích tụ hoặc phát tán chất thải rắn; làm ảnh hưởng đến nguồn nước, ô
nhiễm nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất; làm ảnh hưởng đến đa
dạng sinh học; gây tiếng ồn và chấn động; sự cố môi trường; tác động
đến công nghiệp nói chung; tác động đến kinh tế – xã hội; gây ảnh
hưởng đến sức khoẻ và an toàn của người lao động



×