Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BÁO cáo môn học địa CHẤT VIỆT NAM đề tài địa CHẤT BÌNH ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 26 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT.
KHOA ĐỊA CHẤT.


BÁO CÁO MÔN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM.
BÁO CÁO MÔN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM.
ĐỀ TÀI: ĐỊA CHẤT BÌNH ĐỊNH
ĐỀ TÀI: ĐỊA CHẤT BÌNH ĐỊNH
GVHD : PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Lan
Thực hiện : Nhóm 15.
Nguyễn Kim Khánh 0716066
Trần Ngọc Phúc 0716105
MỤC LỤC
MỤC LỤC
I. SƠ LƯỢC VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỈNH BÌNH ĐỊNH
II. ĐỊA HÌNH VÀ ĐỊA MẠO
III. LỊCH SỬ KIẾN TẠO
IV. ĐỊA TẦNG
V. KHOÁNG SẢN.
I. SƠ LƯỢC VỀ VỊ TRÍ
I. SƠ LƯỢC VỀ VỊ TRÍ
ĐỊA LÝ BÌNH ĐỊNH.
ĐỊA LÝ BÌNH ĐỊNH.
-
Bình Định có diện tích:


6.025 km
2
-
Phía Bắc giáp tỉnh
Quảng Ngãi.
-
Phía Nam giáp tỉnh
Phú Yên.
-
Phía Tây giáp tỉnh Gia
Lai.
-
Phía Đông giáp biển
Đông với bờ biển dài
134 km.
II. ĐỊA HÌNH VÀ ĐỊA MẠO.
II. ĐỊA HÌNH VÀ ĐỊA MẠO.
Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung của nước ta. Chiều
dài khoảng 110 km theo hướng Bắc - Nam, có chiều ngang
hẹp trung bình 55 km.
Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ tây sang đông
Các dạng địa hình chủ yếu của tỉnh Bình Định Bao Gồm.
- Vùng núi
- Vùng đồi
- Vùng đồng bằng
- Vùng ven biển
III. LỊCH SỬ KIẾN TẠO.
III. LỊCH SỬ KIẾN TẠO.
Các hoạt động kiến tạo phá hủy xảy ra khá
mạnh mẽ và đa dạng. Có 2 hệ thống đứt gãy

chính: hệ thống Tây Bắc - Đông Nam (á kinh
tuyến) và hệ thống Đông Bắc - Tây Nam (á
vĩ tuyến).
III. LỊCH SỬ KIẾN TẠO.
III. LỊCH SỬ KIẾN TẠO.
1. Hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây
1. Hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây
Nam:
Nam:

Hình thành trong giai đoạn
tạo núi Paleozoi và tái hoạt
động trong Mezozoi. Điển
hình cho hệ thống đứt gãy
phương Đông Bắc - Tây
Nam là đứt gãy Tam Quan
- Vĩnh Thạnh, đới đứt gãy
Bồng Sơn - Nghĩa Điền,
đới đứt gãy Phù Mỹ - Phú
Phong, đới đứt gãy Tuy
Phước - Vân Canh.
ĐỨT GÃY ĐÔNG BẮC – TÂY
ĐỨT GÃY ĐÔNG BẮC – TÂY
NAM
NAM
Các đứt gãy này có độ
sâu đến vỏ granit, tạo
thuận lợi cho sự phát
triển các macma xâm
nhập tuổi Paleozoi

muộn. Ngày nay các đới
đứt gãy này phần lớn bị
che lấp dưới các thành
tạo Đệ tứ, chỉ còn biểu
hiện trên địa hình phần
kéo dài về Tây Nam trên
các dãy núi cao.
III. LỊCH SỬ KIẾN TẠO.
III. LỊCH SỬ KIẾN TẠO.
1. Hệ thống đứt gãy theo phương Tây Bắc – Đông Nam:
1. Hệ thống đứt gãy theo phương Tây Bắc – Đông Nam:
Được phát sinh
muộn hơn hệ thống
đứt gãy trên và tái
hoạt động mạnh mẽ
trong giai đoạn tạo
núi Mezozoi muộn -
Kainozoi.
ĐỨT GÃY TÂY BẮC –
ĐỨT GÃY TÂY BẮC –
ĐÔNG NAM
ĐÔNG NAM
Đặc trưng cho hệ thống đứt
gãy này là các đới đứt gãy
Sông Kôn- Phước Lãnh dài
trên 150 km. Đới đứt gãy
An Lão- Phù Mỹ, đứt gãy
Phú Phong - Tuy Phước,
Hội Vân - Phương Phi (Phù
Cát). Nó đã tạo thuận lợi

cho sự phát triển các phức
hệ đá xâm nhập Mezozoi
cùng các phun trào tương
ứng trong Mezozoi giữa và
Neogen - Đệ Tứ.
IV. ĐỊA TẦNG.
IV. ĐỊA TẦNG.
1. Thứ tự địa tầng.
Trong diện tích tỉnh Bình Định có mặt khá đầy đủ các
thành tạo địa chất từ cổ nhất đến trẻ nhất:
h. Phù sa trẻ và cát có tuổi HOLOXEN.
g. Phù sa cổ và thềm biển tuổi PLEISTOCENE.
f. Các đá phun trào bazan; gồm các bazan olivin,bazan
dolerit có tuổi NEOGEN.
e. Các đá Granit, gabro, tuf daxit, fenzit có tuổi KRÊTA.
d. Các đá cát kết ackoz, xen fenzit, cuội kết, sạn kết và
các đá phun trào riolit daxit, xen cát kết, bột kết…có tuổi
TRIAT.
1. Thứ tự địa tầng
.
.
c. Các đá phiến thạch anh xerixit, quaczit, xen đá phiến
mica có tuổi PALEOZOI.
b. Các đá phiến kết tinh, xen kẽ plagiogơnai,đá phiến
thạch anh biotit có tuổi PROTEROZOI.
a. Các loại đá biến chất như Plagiogneis, diopxit biotit,
đá phiến kết tinh Plagiogneis hyperten, đá phiến thạch
anh sinimanit cocdierit granat, xen kẽ đá phiến
Plagiocla 2 pyroxen có tuổi ACKEIOZOI.
2. Di chỉ cụ thể:

2. Di chỉ cụ thể:
-
Các loại đá biến chất như Plagiogneis, diopxit biotit,
đá phiến kết tinh Plagiogneis hyperten, đá phiến thạch
anh sinimanit cocdierit granat, xen kẽ đá phiến
Plagiocla 2 pyroxen có bề dày khoảng 5000-6000m
phân bố chủ yếu ở vùng Phù Mỹ, Bắc Vĩnh Thạnh,
Hoài Ân, Hoài Nhơn, Bồng Sơn, Đông Bắc Tam
Quan.
- Các đá phiến kết tinh, xen kẽ plagiogơnai,đá phiến
thạch anh biotit chỉ còn tồn tại đôi dải hẹp ở vùng
Nam Vân Canh. Phần lớn các đá đều bị macmatit hóa.
2. Di chỉ cụ thể:
2. Di chỉ cụ thể:
-
Các đá phiến thạch anh xerixit, quaczit, xen đá
phiến mica chỉ còn tồn tại trong một vài diện tích hẹp
nằm ở phía Nam Vân Canh và Đồng Sim - Tây Sơn,
có chiều dày 800- 1.000 mét.
-
Các đá cát kết ackoz, xen fenzit, cuội kết, sạn kết và
các đá phun trào riolit daxit, xen cát kết, bột kết phân
bố phần lớn ở vùng Vân Canh, Cù Mông. Phủ bất
chỉnh hợp lên trên các thành tạo cổ dày 500 - 600 m.
- Các đá tuf daxit, fenzit chỉ có mặt trong vài diện tích
nhỏ ở vùng Tây Nam Qui Hòa, bề dày hệ tầng 20 -
100 m.
2. Di chỉ cụ thể:
2. Di chỉ cụ thể:
-

Các thành tạo Neogen - Đệ Tứ chỉ phân bố thành dải
hẹp ở phía Tây bắc Vĩnh Thạnh tiếp giáp với tỉnh Kon
Tum. Nham thạch chủ yếu là các đá phun trào bazan.
Các thành tạo trầm tích tuổi Neogen ở đồng bằng Bình
Định bị phủ bởi các trầm tích biển, sông biển tuổi
Pleixtoxen giữa.
- Các trầm tích bở rời phân bố ở phần thượng nguồn
sông, suối,có bề dày 2 - 5 m.Ở phần cửa sông phổ biến
là các trầm tích hạt mịn, cát, bột…Còn trên các bãi cát
ven biển có cát sét, cát sạn hạt thô, dần lên trên là cát
hạt mịn màu vàng, chiều dày phổ biến 10 - 15m, ven
bờ biển đôi nơi còn có san hô.
V. KHOÁNG SẢN
V. KHOÁNG SẢN
-
Quặng Titan và sa khoáng Titan.
-
Vàng, bạc
-
Kaolin
-
Cát thủy tinh
-
Đá Granit
- Nước khoáng
- Quặng Titan và sa khoáng Titan.
- Quặng Titan và sa khoáng Titan.

Tại Bình Định, quặng titan mới phát hiện và tìm kiếm thăm
dò loại sa khoáng ven biển. Chủ yếu là khoáng vật Ilmenit

trong các tạo thành cát ven biển. Ngoài ra còn có Zincon,
Rutin…

Các mỏ khai thác Titan lớn ở Bình Định như:
-
Mỏ khai thác Titan Đề Gi.
- Mỏ khai thác Titan Xương Lý.
- Mỏ khai thác Titan Hưng Lương
-
Mỏ khai thác Titan Trung Lương
- Mỏ khai thác Titan Mỹ Thọ
KHAI THÁC TITAN VỚI QUY MÔ LỚN Ở MỎ ĐỀ GI
KHAI THÁC TITAN VỚI QUY MÔ LỚN Ở MỎ ĐỀ GI
HUYỆN PHÙ CÁT.
HUYỆN PHÙ CÁT.
- Vàng, bạc.
- Vàng, bạc.
Vàng gặp nhiều nơi, nhưng hiện nay ở Bình Định chỉ có
mỏ vàng Tiên Thuận là triển vọng công nghiệp với hàm
lượng vàng 0,2 - 47,3 g/tấn, hàm lượng bạc 1 - 114
g/tấn. Các điểm vàng ở Vũng Chua (Quy Nhơn), Vĩnh
Thạnh, Kim Sơn chỉ là những dấu hiệu.
Để khai thác với quy mô lớn, cần có công trình tìm kiếm
dưới sâu để xác định độ tin cậy của trữ lượng đã dự báo.
KHAI THÁC VÀNG.
KHAI THÁC VÀNG.
- Kaolin
- Kaolin
Một số mỏ Kaolin với quy mô lớn như mỏ Long Mỹ,
Phù Cát.

Kaolin Long Mỹ là sản phẩm phong hóa từ granit được
tái trầm tích trong các thung lũng…
- Kaolin được khai thác và sử dụng làm đồ gốm sứ.


SẢN XUẤT GỐM
SẢN XUẤT GỐM
- Đá Granit.
- Đá Granit.
-Toàn tỉnh Bình Định đã phát hiện và ghi nhận có 55 khu
vực có phân bố đá granit đáp ứng yêu cầu sử dụng làm
đá ốp lát là các loại đá đạt các yêu cầu về độ nguyên
khối, rắn chắc, ổn định về thành phần và kiến trúc hạt,
màu sắc.
- Đá Granit gồm nhiều loại như Granit sáng màu, Granit
màu hồng đỏ phân bố nhiều ở Vân Canh, Đèo Cả, Quế
Sơn…
Đá GRANIT.
Đá GRANIT.
- Nước Khoáng:
- Nước Khoáng:
Bình Định là địa phương có nhiều nguồn nước khoáng.
Hiện nay đã biết có các mạch nước khoáng lớn như
Hội Vân, Cát Hiệp - Phù Cát; Cát Thắng và Hố Trẩy,
Cát Thành, Phù Cát; Bình Quang, Vĩnh Thạnh.
- Nước khoáng ở đây có thể dùng để sản xuất nước
khoáng đóng chai, có thể dùng để chữa bệnh


SUỐI NƯỚC NÓNG HỘI VÂN

SUỐI NƯỚC NÓNG HỘI VÂN

×