Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÁO cáo môn học khoáng sản phi kim đề tài đá bán quý beryl việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 24 trang )

GVDH: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhóm thực hiện :
o
Nguyễn Tường Huy 0616082
o
Trần Sơn Hà 0616018
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT
BÁO CÁO MÔN HỌC: KHOÁNG SẢN PHI KIM
ĐỀ TÀI : ĐÁ BÁN QUÝ BERYL VIỆT NAM
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I . Tổng quan về Đá quý
II. Khoáng vật Beryl
II.1 Cấu trúc tinh thể
II.2 Tính chất vật lý
II.3 Tính chất vật lý
II.4 Chế tác và xử lý
II.5 Giá trị
II.6 Beryl ở Việt Nam
III. Emerald và khả năng tìm kiếm ở
Việt Nam
Nguyễn Ngọc Khôi (Các Phương pháp giám định đá quý, 2006): “là một loại vật liệu tự
nhiên (khoáng vật, tập hợp khoáng vật, đá…), tạo thành do các quá trình địa chất hoặc
hoạt động của sinh vật, được con người sử dụng vào mục đích trang sức, trang trí hoặc
mỹ nghệ”.
ĐỊNH NGHĨA:
P.G. Read, 1988, “một khoáng vật được chế tác, có các đặc tính cần thiết như
đẹp, hiếm và bền, để sử dụng trong các đồ trang sức”
I. TỔNG QUAN VỀ ĐÁ QUÝ


I. TỔNG QUAN VỀ ĐÁ QUÝ
CÁC TIÊU CHUẨN GIÁ TRỊ
* ĐẸP
* BỀN
* HIẾM
I. TỔNG QUAN VỀ ĐÁ QUÝ
I. TỔNG QUAN VỀ ĐÁ QUÝ

Thạch anh: Tây Nghệ An, Bảo Lộc (Lâm Đồng), Núi Dinh (Bà Rịa –Vũng Tàu),
Đồng Nai, Quảng Nam, Phú Yên, Tây Nguyên.

Gỗ hoá đá : Tây Nguyên.

Opal – Canxedon : Thủ Đức (TP.HCM), Tây Nguyên.

Ngọc trai : Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Yên, Nha Trang.
TIỀM NĂNG ĐÁ QUÝ VIỆT NAM

Ruby, Saphir: Lục Yên, Tân Hương, Trúc Lâu (tỉnh Yên Bái), Quỳ Châu, Quỳ Hợp
(Nghệ An), Trường Xuân (ĐakNông), Di Linh (Lâm Đồng), Ma Lâm , Đá Bàn
(Bình Thuận), Gia Kiệm (Đồng Nai)…

Spinel : Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Châu, Quỳ Hợp (Nghệ An), Tây Nguyên.

Topaz : Thường Xuân (Thanh Hoá)

Aquamarin, Beryl : Thường Xuân (Thanh Hoá), Cam Ranh (Ninh Thuận)

Turmalin: Lục Yên (Yên Bái), Bảo Lộc (Lâm Đồng)


Zircon, Olivin: Tây Nguyên
I. TỔNG QUAN VỀ ĐÁ QUÝ
I. TỔNG QUAN VỀ ĐÁ QUÝ
I. TỔNG QUAN VỀ
I. TỔNG QUAN VỀ
ĐÁ QUÝ
ĐÁ QUÝ
Bảng đồ phân
bố đá quý
ở VN
PHÂN LOẠI
THEO HÌNH THÁI TINH THỂ
THEO NGUỒN GỐC

I. TỔNG QUAN VỀ ĐÁ QUÝ
I. TỔNG QUAN VỀ ĐÁ QUÝ
NGUỒN GỐC ĐÁ QUÝ
Magma : saphir, zircon, spinel, olivin
Nhiệt dịch : opan, thạch anh
Pegmatit : beryl, topaz, thạch anh
Trầm tích : astracit, jaspe,
Biến chất : ruby, granat …
"Ngôi sao Việt Nam", viên ruby này có
trọng lượng 2.160 gram, tương đương 10.800
ca-ra, được tìm thấy tại mỏ đá quý Tân
Hương, xã Tân Hương, huyện Yên Bình, tỉnh
Yên Bái
“Đại Lam Ngọc” – viên saphir nặng 15 tấn.
Được tìm thấy ở Quỳ Hợp, Nghệ An. Nay được
trưng ở tòa nhà Ruby Plaza của tập đoàn DOJI

ĐẶC ĐIỂM BERYL
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT QUANG HỌC
CHẾ TÁC VÀ XỬ LÝ
GIÁ TRỊ
BERYL Ở ViỆT NAM
CẤU TRÚC TINH THỂ
ĐẶC ĐIỂM BERYL
CẤU TRÚC TINH THỂ
-
Tinh hệ: Lục phương.
-
Dạng tinh thể: lăng trụ 6 phương kéo dài.
-
Mặt lăng trụ thường có sọc thẳng đứng.
Beryl là tên một nhóm khoáng vật rất đa dạng màu sắc và là tên gọi chung của các
biển thể màu sắc đó. Beryl thuộc nhóm khoáng vật quý và thường có giá trị cao, vd:
Aquamarin, Gosenit, Heliodo và đặc biệt Emerald.
-
TPHH: Al
2
Be
3
(Si
6
O
18
)
-
Tập hợp: tinh thể riêng lẻ hay dạng tinh đám, dạng

đặc xít.
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Tính chất Mô tả
Ánh thủy tinh
Độ cứng 7,5 – 8
Tỷ trọng 2,6 – 2,9
Cát khai yếu
Vết vỡ vỏ sò
Tính chất Mô tả
Độ trong suốt trong suốt đến đục
Chiết suất 1,57 – 1,60
Độ tán sắc 0,014
Phổ hấp phụ không đặc trưng
Màu sắc

Lam nhạt: Aquamarin
(Fe
3+
/Fe
2+
)

Lục –lục đậm: Emerald
(V/Cr3+)

Vàng-vàng kim: Heliodor

Không màu: Gosenit

Đỏ dâu tây: Red Beryl/Bixbit


Hồng nhạt: Morganit
(Mn
2+
/Mn
3+
)
TÍNH CHẤT QUANG
HỌC
Bao
thể

Thường gặp dạng ống,
chưa mảnh khoáng, dung thể
lỏng (đôi khi pha khí) phân bố
theo chiều dài tinh thể.
 Có thể 1 pha, 2 pha, 3 pha.
ĐẶC ĐIỂM BERYL
CHẾ TÁC VÀ XỬ LÝ
ĐẶC ĐIỂM BERYL
CHẾ TÁC VÀ XỬ LÝ
Nhiệt và xạ => tăng cường màu sắc và loại bỏ màu sắc khong
mong muốn. Đôi khi còn dùng để xử lý khe nứt.
Vd: Aquamarin màu xanh nhạt => chiếu xạ => màu đậm hơn.
Vd: Aquamrin lam phớt lục => nung 400-500
o
C=> loại bỏ lục,
tạo màu lam sáng và tinh khuyết.
ĐẶC ĐIỂM BERYL
GIÁ TRỊ

ĐẶC ĐIỂM BERYL
PHÂN BỐ TRÊN THẾ GiỚI
ĐẶC ĐIỂM BERYL
BERYL Ở
ViỆT NAM
Tính chất vật lý
– quang học
Thạch Khoán, Phú Thọ Xuân Lệ, Thanh Hóa
Nguồn gốc Granit Pegmatit
Dạng tinh thể Lăng trụ 6 phương
Kích thước 10 x 45 mm
6 x 20 mm
15 x 35 mm
Độ trong suốt Trong suốt, bán trong suốt
Màu sắc Xanh da trời Xanh nước biển
Độ cứng 7 - 8 8
Tỷ trọng 2.76 – 2.89 2.67
Phổ hấp thụ Không rõ, yếu 427 và 456 nm
Chiết suất No=1.580-1.855 ; Nc=1.570-1.580 No=1.575 ; Nc=1.570
Lưỡng chiết No-Nc=0.1-0.5 No-Nc=0.005
ĐẶC ĐIỂM BERYL
Beryl, Aquamarin vùng Thạch Khoán, Phú Thọ .
Trích “Tiềm năng đá quý Việt Nam_TS Phạm Văn
Long
Mẫu nghiên cứu của Nguyễn
Ngọc Trường-Nguyễn Thị
Hồng, viện Khoa học Vật liệu

Trái: Beryl vùng Thạch
Khoán


Phải: Aquamarin Xuân Lệ
BERYL Ở ViỆT NAM
Tính chất
bên trong
Thạch Khoán, Phú Thọ Xuân Lệ, Thanh Hóa
Vết rạn nứt Lớn, theo nhiều hướng Ít, theo mặt song song
Bao thể
Chủ yếu thể rắn: pyrit, Q,
Felspat. Mica, canxit
Gồm thể khí-lỏng, dạng rắn-
lỏng-khí.
Dạng kéo dài: mũi tên, bầu
dục…có định hướng.
Nguyên tố tạo
màu
Na, Mg, Fe Na, Fe, Cr
Thành phần
nguyên tố tạo
màu (%)
Na
2
O= 0.032
MgO= 0.019
FeO= 0.58
Na
2
O= 0.023
FeO= 0.65
Cr

2
O
3
= 0.004
ĐẶC ĐIỂM BERYL
bao thể 3 pha rắn – lỏng – khí độ phóng đại 50x2.5x3
thạch anh
pyrit
Canxit
Một số bao thể khác nhau trong beryl thạch khoán
Đường cong sinh trưởng trong
beryl
EMERALD VÀ KHẢ NĂNG
TÌM KIẾM Ở ViỆT NAM

Emerald, ngọc lục bảo, là đá quý nhóm I chỉ sau Kim cương, Ruby
và Saphir.

Với màu xanh lục tinh khiết, là đại diện cùa mùa xuân và biểu
tượng của tỉnh yêu, sự tái sinh. Theo truyền thuyết, ai sở hữu Emerald
đều có tài hùng biện, trí thông minh và tình yêu mãnh liệt

Phân biệt với khác biến thể khác nhờ màu xanh lục đặc trưng
“emerald”.

Nguyên nhân tạo màu: Cr
3+
và V
5+
.


Nguồn gốc:
1) Pegmatit axit => mạch xuyên cắt và nằm trong đá phiến
mica hay siêu mafic => Tiền đề tìm kiếm emerald.
2) Khí thành – nhiệt dịch
3) Nhiệt dịch
4) Biến chất skanơ vôi
EMERALD VÀ KHẢ NĂNG
TÌM KIẾM Ở ViỆT NAM
Theo tác giả
Nguyễn Kinh
Quốc và Nguyễn
Quỳnh Anh
KẾT LUẬN
1) Beryl ở 2 vùng Thạch Khoán và Xuân Lệ chỉ đạt chất lượng trung
bình (không đạt lượng ngọc) nên chỉ có thể làm đá trang trí, đá mỹ
nghệ.
2) Nhóm KV Beryl thuộc loại quý hiếm trên thế giới cũng như ở VN.
Đến nay đã phát hiện nhiều thân khoáng (Phú Thọ, Thanh Hóa ) cũng
như biểu hiện (Nghệ an, Hà Giang, Sông Chảy,…). Tuy nhiên công
tác điều tra, nghiên cứu còn rất sơ sài.
3) Thời gian gần đây, VN trở nên nổi tiếng về tiềm năng đá quý nhưng
nguồn lợi kinh tế mang lại chưa tương xứng. Vì vậy, cần phải đẩy
mạnh đầu tư và nghiên cứu. ở VN đã có nưững tiền đề cho thấy có
những thành tạo có thể sinh Beryl ở các khu vực đới Komtum, đới đứt
gãy sông Hồng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Kinh Quốc, Nguyễn Quỳnh Anh, Aquamarine, Beryl
and possibility of finding emerald, alexandrite in VietNam, 2005.
2. Nguyễn Văn Chữ, Địa chất khoáng sản. Trường Đại Học Mỏ Địa

Chất, NXB Giao Thông Vận Tải Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Trường, Nguyễn Thị Hồng, Một số kết quả nghiên
cứu đặc điểm khoáng vật học, ngọc học của nhóm Beryl ở Việt
Nam. Viện Ngọc Học Trang Sức.
4. Nguyễn Ngọc Khôi, Các Phương Pháp Giám định Đá Quý. NXB
Giáo Dục, 2006.
5. Web:

_ TS Phạm Văn
Long



/> Trong bài còn rất nhiều thiếu xót
Mong cô và các bạn góp ý thêm để hoàn
thiện kiến thức của nhóm tác giả.

×