BÁO CÁO
KHOÁNG SẢN PHI KIM
GVHD:PGS-TS Nguyễn Thị Ngọc Lan
SVTH: 1.Võ Huỳnh Anh 0716010
2. Phạm Thanh Mộng 0716083
3. Trần Phú Bảo 0716016
Đề tài:
ĐÁ VÔI
NỘI DUNG
Chương I:Tổng quan về đá vôi
Chương II: Đá vôi Việt Nam
Chương III:Ứng dụng của đá vôi
Chương IV:Vấn đề môi trường & biện
pháp khắc phục
Chương I:Tổng quan về đá vôi
I.KHÁI NIỆM
Đá vôi là đá trầm
tích cacbonat phổ
biến trên trái đất
chứa chủ yếu CaCO3
(>50%) dưới dạng
hai khoáng vật calcit
và argonit.
Hòa tan
trong
nước=>karst
II.THÀNH PHẦN CỦA ĐÁ VÔI
Thành CalcitAragonitDolomit
Thành
CTHH(CaCO3)
kết tinh hệ ba
phươnglà
khoáng vật chủ
yếu tạo nên đá
vôi.Tồn tại
nhiều dạng:hạt
lớn,vi hạt.
CTHH(CaCO3
)kết tinh hệ
thoi,tinh thể
hình kim.Kém
bền=>calcit
.Phổ biến trong
trầm tích hiện
tại,ít gặp trong
trầm tích cổ
CTHH
(CaMg(CO3)2
thường là sản
phẩm sau trầm
tích,có tinh thể
hình thoi do
thay thế calcit
Đá vôi chứa trên
95% CaCO3
,MgO<1%(dưới
dạng
Dolomit),SiO2 (5-
6%) là thành của
thạch anh vụn và
canxedoan, ít
Al2O3
III.NGUỒN GỐC THÀNH TẠO
Trầm tích hóa họcTrầm tích sinh học
Thành tạo trực tiếp từ
quá trình tích tụ xác
sinh vật giàu CaCO3
như cốt bộ san hô hay
vỏ đông vật thân
mềm.Thành lập môi
trường biển nông,nóng
ấm nhiều cốt bộ sinh
vật
Hình thành trực tiếp từ
quá trình kết tủa
CaCO3 ở vùng nước
biển hay nước ngọt
theo phản ứng thuận
nghịch:
CaCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2
Trầm tích sinh học
Đá phấn(chalk)
Đá vôi tảo canxi
Đá vôi sinh vật
Trầm tích sinh học
Đá phấn(chalk)
Đá vôi tảo canxi
Đá vôi sinh vật
Trầm tích sinh học
Đá phấn(chalk)
Đá vôi tảo canxi
Đá vôi sinh vật
Trầm tích hóa học
Thạch nhũ
T
u
f
f
v
ô
i
IV.ĐỊA HÌNH KARST
Karst là kết quả của quá trình tương tác (chủ yếu
là hòa tan) giữa đá vôi, nước, khí CO2 và các
yếu tố sinh học khác.
Điều kiện thuận lợi tạo karst ở Việt Nam: nhiều
đá vôi, hoạt động địa chất mạnh mẽ, mưa nhiều,
sinh vật phát triển.
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KARST
Karren
Phiễu karst
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KARST
Cánh đồng karst
Hang động karst
Chương II: Đá vôi Việt Nam
Đá vôi chiếm khoảng 10% diện tích bề mặt Trái Đất
nhưng ở Việt Nam còn nhiều hơn, tới gần 20% diện
tích lãnh thổ phần đất liền, tức là khoảng 60.000 km2.
Tập trung hầu hết ở miền Bắc có nơi chiếm tới 50%
diện tích toàn tỉnh như Hoà Bình (53,4%), Cao Bằng
(49,47%), Tuyên Quang (49,92%), Hà Giang (38,01%)
.
Nhiều thị xã, thị trấn nằm trọn vẹn trên đá vôi như
Mai Châu (Hòa Bình), Mộc Châu, Yên Châu, Sơn La
(Sơn La), Tủa Chùa, Tam Đường (Lai Châu), Đồng Văn,
Mèo Vạc (Hà Giang) v.v.
.
![]()
Chương III:Ứng dụng của đá vôi
Sản xuất xi măng
![]()
Chương III:Ứng dụng của đá vôi
Sản xuất bột nhẹ
Bột nhẹ được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp
như công nghiệp giấy, cao su, nhựa, xốp, thuốc đánh
răng, mỹ phẩm, sơn, dược phẩm v.v
Bột nhẹ là một chất độn có nhiều tính ưu việt, nó làm
giảm độ co ngót và tạo độ bóng cho bề mặt sản phẩm
Nhà máy sản xuất
bột nhẹ
Bột nhẹ
Nhu cầu sử dụng bột nhẹ của các lĩnh vực trong nước
Ngành sơn 12%
Sản xuất nhựa 14%
Giấy 4%
Chất tẩy rửa 10%
Kem đánh răng và mỹ phẩm 24%
Cao su 31%
Sản xuất vỏ bình acqui 5%
Chương III:Ứng dụng của đá vôi
Sản xuất xô đa
Sản xuất thủy tinh chiếm 55 – 60% nhu cầu sôđa trên
thị trường
Sản xuất chất tẩy rửa chiếm khoảng15 – 20%.
Sản xuất hóa chất chiếm khoảng 20%.
Trong ngành luyện kim, sôđa được dùng như 1 chất
trợ dung hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí năng lượng
trong quá trình nấu chảy quặng
Bằng cách nung nóng chảy hỗn hợp cát, đá vôi
và soda (natri carbonate).
Khi hỗn hợp được làm nguội thủy tinh.
Chương IV:Vấn đề môi trường & biện pháp
khắc phục
Tác động môi trường
Tích cực
Tận dụng được nguồn tài
nguyên sẵn có của thiên
nhiên,tạo việc làm cho
nhân dân lao động,đáp
ứng nhu cầu về nguyên
vật liệu làm ra các sản
phẩm phục vụ con
người,mang lại hiệu quả
kinh tế cao
Tiêu cực
Cảnh quan khu vực
Mỗi năm lấy đi từ
lòng đất hàng trăm
ngàn m3 đất
đá.Thảm thực vật
hiện tại từ từ biến
mất.Có thể ngập
nước khi khai
trường thấp hơn
mực nước sông suối
Môi trường không khí
Hoạt động khai thác
chế biến sẽ sản sinh
ra bụi,tiếng ồn,khí
độc ảnh hưởng xấu
đến chất lượng
không khí,sức khỏe
con người,cho khu
vực khai thác và lân
cận