Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

BÁO cáo môn học khoáng sản phi kim đề tài sa khoáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.3 MB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC
KHOÁNG SẢN PHI KIM
GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
SVTT: 1/ NGUYỄN VŨ ĐĂNG KHOA 0716071
2/ NGÔ QUANG TIẾN 0716148
3/ PHẠM ĐỨC THỊNH 0716143
ĐỀ TÀI: SA KHOÁNG
NỘI DUNG
I/ Tổng quan về sa khoáng
II/ Các loại mỏ sa khoáng
III/ Điều kiện thành tạo mỏ sa khoáng
IV/ Các yếu tố ảnh hưởng mỏ sa khoáng
V/ Kết luận
Đá, khoáng sản,
khoáng vật
Khoáng vật
bền vững
Phong hóa
nước, oxy tự do, khí
cacbonit, các acid…tác
nhân khác như thay đổi
nhiệt độ, áp suất, …
Sa khoáng
(khoáng vật
trọng sa)
Tích tụ
Tàn tích
Sườn tích


Lũ tích
Bồi tích
I/Tổng quan về sa khoáng.
I/Tổng quan về sa khoáng.
Khoáng vật trọng sa là các khoáng vật nặng và bền vững
trong điều kiện ngoại sinh được tích tụ trong các trầm tích bở rời
dưới tác dụng của những hoàn cảnh vật lý – địa lý nhất định.
Các khoáng vật trọng sa chủ yếu là vàng tự sinh, kim
cương, cassiterit, ilmenit, wonframit, rutin, monazit,
cromit, …và ít hơn có corindon, granat, magnetit, bismut
tự sinh, đất hiếm…
Vàng sa khoáng
ilmenite
Tàn tích (eluvi)
Lũ tích (proluvi)
Lở tích (coluvi)
Hoạt động của sông
Trầm tích hiện đại ở biển, hồ, đại dương
Cơ sở
địa chất của
phương pháp
trọng sa là các
vành phân tán
khoáng vật
nặng trong các
trầm tích bở
rời hiện
đại
II/ Các loại mỏ sa khoáng.
Sườn tích (deluvi)

Hoạt động của gió
Thành tạo do băng
Phân loại mỏ sa khoáng
Mỏ
sa
khoáng
Tuổi thành tạo
Hình thái
Thành phần khoáng vật trọng sa
Nguồn gốc thành tạo

Được đề xuất năm 1955, sau đó được nhiều nhà địa chất và tìm kiếm khoáng
sản bổ sung như trong bảng sau:
Phân loại mỏ sa khoáng theo nguồn gốc thành tạo
Kiểu sa khoáng Dạng sa khoáng
Tàn tích
Trên mặt
Chôn vùi
Sườn tích
Sườn
Nón phóng vật
Lở tích
Bồi tích
Dạng lớp
Lòng sông
Thung lũng
Thềm sông
Bồn thu nước
Doi cát
Bãi bồi

Băng tích
Phong thành Cồn cát, đụn cát
Biển (hồ)
Bãi biển
Thềm biển
Sa khoáng ven bờ
Karst
Sườn tích – bồi
tích
Khe hẻm
Bồi tích – sườn
tích
Bồi tích biển (hồ) Tam giác châu
Karst – bồi tích Thung lũng karst
Phân loại mỏ sa khoáng theo nguồn gốc thành tạo
Sa khoáng nằm tại chỗ, phân bố ngay trên đá có chứa
khoáng vật nặng hay trên mỏ gốc.
Sa khoáng tàn tích (eluvi)
Sản phẩm của quá trình phong hóa hóa học và lý học để
giải phóng các khoáng vật nặng nằm rải rác trong đá hay
các mảnh, các hạt nằm trong các thân quặng gốc
Vai trò của quá trình phong hóa đá và quặng trên mặt
có ý nghĩa quan trọng trong việc thành tạo sa khoáng
này.
Tính
chất
Sa khoáng tàn tích (eluvi)
Nằm trực tiếp trên bề mặt đá hay quặng gốc
Vành phân tán hay mỏ sa khoáng tàn tích nằm
trùng với diện tích của thân quặng gốc hay đá

chứa khoáng vật nặng
Thành phần thường phức tạp, biểu thị thành
phần của thân gốc nên gồm nhiều khoáng vật
có độ bền vững và tính chất khác nhau
Tính
chất
Sa khoáng tàn tích (eluvi)
Hạt khoáng vật thường chưa bị mài tròn, đôi
khi gồm các mảnh vỡ sắc cạnh
Hàm lượng các khoáng vật trọng sa có khi cao
hơn trong quặng gốc
Chiều dày thường mỏng, ít khi vượt quá 2–3 m
Nhiều khi sa khoáng sườn tích có ý nghĩa công nghiệp khá lớn nhất là
đối với một số mỏ như vàng, thiếc, kim cương, barit, đá quý
Sa khoáng sườn tích:
Sa khoáng sườn tích được thành tạo ở sườn núi. Các vật liệu
trầm tích ít nhiều đã được vận chuyển nên hạt khoáng vật đã
được mài tròn và chọn lọc. Phần lớn chúng nằm lẫn lộn, phức
tạp với các thành tạo bở rời như cát, sét, sạn và đá tảng.
Tùy tính chất sườn núi và chiều dày lớp phủ mà sự phân
bố các khoáng vật nặng có khác nhau. Các mỏ sa khoáng
sườn tích thường có dạng tam giác, hình thang tùy vị trí
của thân quặng gốc.
Ở Việt Nam gặp nhiều nơi như:

Cassiterit ở Cao Bằng, Tuyên Quang, Bù Me ( Thanh Hóa), Quỳ
Châu, Quỳ Hợp ( Nghệ An)

Wonframit ở Cao Bằng, Thiện Kế (Tuyên Quang)


Vàng ở Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng
Trị, Huế

Ilmenit ở Cây Châm (Thái Nguyên)

Cromit ở Cổ Định ( Thanh Hóa)…
Sa khoáng sườn tích:
Các mỏ sa khoáng này có khi thành tạo hỗn hợp giữa các
mỏ tàn tích hay lũ tích, lỡ tích. Thường gặp là tàn tích –
sườn tích hay sườn tích – tàn tích.
Ngoài sự thấm rỉ và chảy dòng của nước khi băng tan, có
khi băng trôi từng tảng lớn, kéo theo một khối lượng tàn tích
và sườn tích mà nhiều khi chúng vận chuyển dưới dạng các hạt
và các tảng có kích thước khác nhau.
Sa khoáng do băng hà
Sự chuyển động của băng khi tan cũng có tác dụng rất
lớn đến sự di chuyển của các vật liệu trên mặt.
Sa khoáng vỏ phong hóa hóa học
Sa khoáng loại này hay gặp nhất là vỏ phong hóa Neogen – Đệ tứ
các khoáng vật kém bền vững bị hòa tan hay rửa trôi
 khoáng vật nặng bền vững được làm giàu và nằm
ngay trên các đới quặng hay các thành tạo đá chứa
quặng
Đặc điểm: chiều dày khá lớn, hàm lượng khoáng vật sa
khoáng khá giàu, nhiều mỏ có giá trị công nghiệp.

Hàm lượng và tính chất của sa khoáng tùy thuộc vào
các đới của vỏ phong hóa:
Sa khoáng vỏ phong hóa hóa học
Ví dụ: mỏ sa khoáng kim cương trên các đá kimbeclit gặp ở Nam Phi;

các mỏ thiếc gặp ở Viễn Đông - Liên bang Nga, Indonesia, Malaysia,
Lớp
trên mặt
lớp giữa
Lớp dưới
Hàm lượng khoáng vật
nặng
Vỏ phong hóa triệt để nhất. Các khoáng vật
dễ hòa tan bị rửa trôi nên các khoáng vật
trọng sa thường được tập trung và giàu
nhất
Vỏ phong hóa tàn dư, khoáng vật bị biến
đổi về hóa học vẫn giữ được cấu trúc ban
đầu của đá Hàm lượng khoáng vật nặng
trong đới này thấp hơn đới trên nhưng có
thể giàu hơn trong đá và quặng gốc
tầng nửa phong hóa, chỉ một phần các
khoáng vật khá vững bền bị phong hóa, giữ
được hình dạng nguyên sinh. Hàm lượng
khoáng vật quặng trong đới thấp hơn hai
lớp trên
Sa khoáng lũ tích (proluvi)
Thường gọi là sa khoáng sườn – lũ tích hay sa khoáng lũ
tích – bồi tích.
Điển hình cho miền khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều và chúng
thường phân bố trong các sườn, dọc các suối cạn
Vật liệu rất không đồng đều về độ hạt và độ mài tròn
Sự vận chuyển vật chất phong hóa được vận chuyển nhờ
tác động của dòng nước mặt theo mùa, vật liệu được chọn
lọc và phân bố lại, nhưng quá trình phân dị yếu, không

thường xuyên nên sa khoáng loại này ít có giá trị.
Sa khoáng bồi tích (aluvi):

Sa khoáng lòng sông.

Sa khoáng bãi bồi.

Sa khoáng doi cát.

Sa khoáng thung lũng.

Sa khoáng thềm sông.

Sa khoáng tam giác châu.
Sa khoáng này phân bố rộng rãi và có tầm quan trọng nhất. Các
vật liệu vận chuyển từ mỏ gốc và các sa khoáng tàn tích, sườn
tích, lũ tích, lở tích được nước mặt mang xuống các dòng sông,
suối, chọn lọc và tích tụ lai tạo thành các kiểu sa khoáng khác
nhau:
Sơ đồ phân bố các mỏ sa khoáng qua thung lũng
=> Những yếu tố trên sẽ quyết định đến tính chất di chuyển của
khoáng vật gây ra sự phân dị với xu hướng khoáng vật nặng sẽ
xuống nhanh hơn và chiếm vị trí thấp nhất của deluvi hình thành
nên vành phân tán khoáng vật nặng.
III/ Điều kiện thành tạo mỏ sa khoáng
1. Mỏ sa khoáng sườn tích
Yếu tố
chi phối
Trọng
lực

Hoạt động
nước mặt
yếu tố khác: độ dốc của sườn, tính
chất vỏ phong hóa, khối lượng riêng
của khoáng vật, chế độ khí hậu…
Sơ đồ chuyển động các vật liệu mảnh vỡ nặng (A) và nhẹ (B) trong deluvi
=> Tùy theo tốc độ dòng chảy mà các vật liệu có kích thước và khối
lượng khác nhau được di chuyển hay trầm đọng. Chính sự phân dị
theo kích thước và khối lượng trong môi trường nhất định là
nguyên nhân tập trung sa khoáng tạo thành mỏ.
III/ Điều kiện thành tạo mỏ sa khoáng
2. Mỏ sa khoáng theo mạng sông
Vật liệu trầm tích di chuyển trong sông chịu tác dụng hai lực chính:
Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của
lực ma sát và tính chất dòng nước
Lực nằm ngang theo hướng dòng chảy
Lực thẳng đứng
Sơ đồ di chuyển của vật liệu tại đáy sông
Nhóm nhẹ (đường gạch gạch)
Nhóm nặng (đường liền)
Khi tốc độ dòng chảy giảm dần (từ trên xuống)
Loại đá (quặng) theo cỡ hạt Tốc độ dòng chảy(m/s)
Sét
Bột
Cát mịn
Cát vừa
Cát thô
Cuội nhỏ
Cuội thô
Cuội lớn

Cuội rất lớn
Tảng nhỏ
Tảng vừa
Tảng lớn
Tảng rất lớn
0.08
0.15
0.25
0.30
0.35
0.65
0.85
1.00
1.60
2.25
3.25
6.90
18.0
Tốc độ dòng chảy cần thiết để di chuyển các vật liệu
kích thước khác nhau (theo I.A.Bilibin)
Hình thành chủ yếu dưới tác dụng của sóng, thủy triều và dòng
chảy ven bờ kết hợp với các yếu tố địa chất địa mạo khác nhau tạo ra
các hoàn cảnh thuận lợi hay không thuận lợi cho việc tích tụ sa khoáng
III/ Điều kiện thành tạo mỏ sa khoáng
3. Sa khoáng ven bờ biển
Bờ Bờ
Trong đó bờ ổn định thuận lợi nhất cho việc hình thành sa
khoáng ven bờ do chất trầm tích không ngừng được bổ sung,
pha trộn, phân dị và chọn lọc lại

×