Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

bài giang môn cơ sở văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 121 trang )


1.1.3. Cấu trúc của văn hóa

Các quan niệm về cấu trúc văn hóa
-
Theo Arnoldov: Văn hóa vật chất và văn hóa tinh
thần.
- L. White, phân chia văn hóa thành 3 tiểu hệ: Công
nghệ, xã hội, tư tưởng.
-
Đào Duy Anh: Sinh hoạt kinh tế, Sinh hoạt xã hội,
sinh hoạt trí thức.
-
Nhóm Văn Tân (1973): Văn hóa vật chất, văn hóa xã
hội, văn hóa tinh thần.
-
M.S. Kan gan: Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần,
văn hóa nghệ thuật.

- Ngô Đức Thịnh: Văn hóa sản xuất, văn hóa xã hội,
văn hóa văn hóa tư tưởng, văn hóa nghệ thuật.
-
Nguyễn Tấn Đắc: Hoạt động sinh tồn, hoạt động xã
hội, hoạt động tinh thần, hoạt động nghệ thuật.
-
Trần Ngọc Thêm: Tiếp cận văn hóa như một hệ
thống


Cấu trúc văn hóa theo lý thuyết hệ thống
-


Mọi hệ thống đều bao gồm các yếu tố và các quan
hệ giữa chúng, và mạng lưới các quan hệ tạo thành
cấu trúc.
-
Mỗi yếu tố của hệ thống, đến lượt mình, đều có thể
là một hệ thống con - một tiểu hệ.
-
Mọi hệ thống đều có quan hệ mật thiết với môi
trường

Văn hóa như một hệ thống với 4 thành tố (tiểu hệ):
1. Văn hóa nhận thức:
+ Về vũ trụ
+ Bản thân con người

2. Văn hóa tổ chức cộng đồng:
+ Tổ chức đời sống tập thể (T/C nông thôn, quốc
gia, đô thị…)
+ Tổ chức đời sống cá nhân (Tín ngưỡng, phong
tục, đạo đức, văn hóa, giao tiếp…)
3. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên:
+ Tận dụng môi trường TN (ăn, ở, mặc, đi lại, các
vật dụng từ TN…)
+ Ứng phó với môi trường TN (làm thủy lợi, đắp đê,
nhà cửa, kiến trúc…)
4. Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội:
+ Tận dụng môi trường XH (giao lưu và tiếp biến
văn hóa…)
+ Ứng phó với môi trường XH (quân sự, ngoại
giao…)



Sự phân biệt mang tính tương đối, không phải là
sự rạch ròi, là yếu tố nhất thành bất biến.

Để xắp xếp văn hóa vào một hệ thống, phải căn cứ
vào đặc điểm điển hình của nó.

Một hệ thống văn hóa thường được xem xét dưới
các góc độ: Đồng đại và lịch đại, khái quát và cụ
thể…
+ Dưới góc độ đồng đại  hệ thống văn hóa còn có
những cách phân chia khác nhau:
VD: Trong quan hệ với địa bàn cư trú:
- Văn hóa biển
- Văn hóa đồng bằng
- Văn hóa núi

Trong quan hệ với chủ thể văn hóa:
- Văn hóa của người Việt (Kinh)
- Văn hóa của các dân tộc thiểu số khác.

Cả 4 thành tố của văn hóa đều bị quy định bởi một
gốc chung là loại hình văn hóa

Mô hình cấu trúc của hệ thống văn hóa  Cái
chung.

Loại hình văn hóa  cái riêng


VĂN HÓA
ỨNG
PHÓ
VỚI MT
TỰ
NHIÊN
TỔ
CHỨC
ĐỜI
SỐNG
TẬP
THỂ
VĂN HÓA ỨNG XỬ
VỚI MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN
VĂN HÓA TỔ
CHỨC ĐỜI
SỐNG
VĂN HÓA NHẬN
THỨC
ỨNG
PHÓ
VỚI MT
XÃ HỘI
VĂN HÓA ỨNG XỬ
VỚI MÔI TRƯỜNG
XÃ HỘI
TẬN
DỤNG
MT TỰ

NHIÊN
NHẬN
THỨC
VỀ
CON
NGƯỜI
TẬN
DỤNG
MT XÃ
HỘI
NHẬN
THỨC
VỀ VŨ
TRỤ
TỔ
CHỨC
ĐỜI
SỐNG

NHÂN

1.2. Định vị văn hóa Việt Nam
1.2.1. Tính loại hình của văn hóa VN

Sự tương đồng giữa các nền văn hóa:

Văn hóa là sản phẩm của con người  phong phú,
đa dạng (38 nền văn minh…)

Các nền văn hóa có sự tương đồng với nhau.


Vì sao?
+ Thuyết khuếch tán văn hóa
+ Thuyết vùng văn hóa
+ Thuyết loại hình kinh tế - văn hóa:
1. Săn bắt hái lượm và đánh cá
2. Nông nghiệp dùng cuốc và chăn nuôi

3. Nông nghiệp dùng cày với sức kéo động vật

Nếu chủ nhân của các nền văn hóa suất phát từ một
gốc, thì giữa văn hóa gốc và các nền văn hóa đó có
quan hệ khuếch tán, lan tỏa

Nếu hai nền văn hóa gần gũi về mặt địa lý  tiếp xúc
 giao lưu:
- Tiếp thu thụ động
- Tiếp thu chủ động

Tiếp biến văn hóa:

Giao lưu tiếp, xúc văn hóa là sự vận động thường
xuyên của xã hội, gắn bó với tiến hóa xã hội, nhưng
cũng gắn bó với sự phát triển của văn hóa, là sự vận
động thường xuyên của văn hóa.


Các quan niệm về loại hình văn hóa:
+ Văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây:
- Cách gọi ?


Theo quan niệm của các nhà Nho duy tân ở Việt Nam
đầu thế kỷ XX:
+ VM phương Đông là VM tinh thần, mang tính
chất tĩnh  trú trọng tới tinh thần, tâm linh.
+ VM phương Tây là VM vật chất, mang t/c động
 trú trọng kỹ thuật, thực nghiệm.
 Phương Đông cần ở phương Tây là kỹ thuật,
còn phương Tây cần ở phương Đông là duy linh.

Giải thích về đặc trưng động của VM PT ?

Đặc trưng tĩnh của VMPĐ ?


Đặc trưng “bền vững” nhất của VMPT &
VMPĐ ?

VM phương Tây

Đi tìm cái dị biệt  chủ
nghĩa duy lý  coi trọng
văn minh vật chất.

Tư duy phân tích (theo
tuyến)

Ngưỡng mộ quá khứ
hơn là cộng sinh với nó


VM phương Đông

Đi tìm cái hòa đồng,
dung hợp  chủ nghĩa
duy tình  coi trọng văn
minh tinh thần

Tư duy tổng hợp (theo
trường)

Luôn sống với quá khứ,
truyền thống

Tiêu Chí VH gốc nông nghiệp VH gốc du mục
Đặc
trưng
gốc
Địa hình
Đồng bằng (ẩm thấp) Đồng cỏ (khô, cao)
Nghề chính
Trồng trọt Chăn nuôi
Cách sống
Định cư Du cư
Ứng xử với
MTTN
Tôn trọng, sống hòa hợp với
thiên nhiên
Coi thường, tham vọng
chế ngự tự nhiên
Lối nhận thức,

tư duy
Thiên về tổng hợp và biện
chứng (trong quan hệ); Chủ
quan, cảm tính, kinh nghiệm
Thiên về phân tích và
siêu hình (trọng yếu tố);
khách quan, lý tính, thực
nghiệm
+ VH gốc nông nghiệp và VH gốc du mục
Cách gọi ?

Tiêu Chí VH gốc nông nghiệp VH gốc du mục
Tổ
chức
cộng
đồng
Nguyên
tắc
TCCĐ
Trọng tình, trọng đức,
trọng văn, trọng phụ nữ
Trọng sức mạnh,
trọng tài, trọng võ,
trọng nam
Cách
thức
TCCĐ
Linh hoạt và dân chủ,
trọng cộng đồng
Nguyên tắc và quân

chủ, trọng cá nhân
Ứng xử với
môi trường
xã hội
Dung hợp trong tiếp
nhận; mềm dẻo, hiếu
hòa trong đối phó
Độc tôn trong tiếp
nhận; cứng rắn, hiếu
thắng trong đối phó


Điểm chung nhất của hai cách phân chia ?
- Chia văn hóa của loài người thành VHPĐ và VHPT
- Đặc điểm của VHPĐ là tĩnh, còn VHPT là động

Văn hóa Việt Nam xếp vào nhóm nào ?
- Là văn hóa gốc nông nghiệp điển hình


Văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông

Xanh: Phương Tây

Đỏ : Phương Đông

Quan điểm


Cách sống



Đúng giờ


Giao thiệp


Tức giận


Xếp hàng đợi


Phố phường ngày chủ nhật


Tiệc tùng


Khuynh hướng


Du lịch


Giải quyết vấn đề

×