Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm lớp ( Mới tập huấn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.54 KB, 25 trang )

10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla1
KĨ NĂNG XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla2
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM
II. MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA XÂY DỰNG KẾ
HOẠCH
III. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
IV. QUI TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
V. CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH CHỦ
NHIỆM
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla3
I – KHÁI NIỆM
Xây dựng kế hoạch là sự xác định một
cách có căn cứ khoa học những mục tiêu,
chỉ tiêu và thiết kế trước các bước đi cho
hoạt động tương lai để đạt được các mục
tiêu đã xác định thông qua việc sử dụng
tối ưu những nguồn lực đã có và sẽ có.
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla4
Bản kế hoạch là toàn bộ những điều viết
ra một cách có hệ thống về những công việc
dự định làm trong một thời hạn nhất định,
với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn
tiến hành.
Bản kế hoạch chủ nhiệm lớp là văn bản
trong đó thiết kế cụ thể mục tiêu giáo dục và
toàn bộ nội dung công tác chủ nhiệm lớp, là
chương trình hành động của lớp trong một giai
đoạn cụ thể.


10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla5
Các loại kế hoạch
Theo thời gian Theo nội dung hoạt
động
Kế hoạch năm học Kế hoạch sinh hoạt lớp
Kế hoạch học kỳ Họat động ngoại khóa
Kế hoạch tháng/ tuần
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla6
II.MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA XÂY
DỰNG KẾ HOẠCH
1. Mục đích
Người GVCN xây dựng kế hoạch nhằm
đảm bảo việc đạt được mục tiêu giáo dục
học sinh đã đề ra một cách khoa học và
hiệu quả.
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla7
2. Ý nghĩa của kế hoạch chủ nhiệm
 Giúp giáo viên và học sinh luôn nắm vững mục
tiêu cần phấn đấu, thể hiện rõ phương hướng hoạt
động của giáo viên và tập thể lớp chủ nhiệm.
 Tác động đến sự nỗ lực của giáo viên và học sinh
có tính phối hợp hướng đến mục tiêu.
 Làm cho các hoạt động được thực hiện theo
chương trình định trước cụ thể và thống nhất.
Giảm thiểu hoạt động trùng lặp, chồng chéo và dư
thừa
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla8
 Giúp giáo viên chủ nhiệm chủ động, tự tin trong
công việc, hạn chế những khó khăn, lúng túng
trước những tình huống bất trắc có thể xảy ra.

 Là cơ sở cho việc kiểm tra, đánh giá.
 Là phương tiện để giáo viên chủ nhiệm nhận
được sự tư vấn và hướng dẫn của cấp trên và giao
tiếp với đồng nghiệp, với Cha, mẹ học sinh, với
các tổ chức và với học sinh
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla9
III. Các phương pháp xây dựng kế hoạch
Khi xây dựng kế hoạch, chúng ta phải:
-
Xác định các mục tiêu.
-
Xác định các biện pháp.
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla10
1. Phöông phaùp phaân tích
Phân tích là PP xây dựng kế hoạch, bao gồm
phân tích các yếu tố bên trong, bên ngoài nhắm định
rõ mục tiêu giáo dục và xác định các thuận lợi hay
khó khăn cho sự thành công của công tác chủ nhiệm,
từ đó xác định các biện pháp thích hợp
III. Các phương pháp xây dựng kế hoạch
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla11
2. Phương pháp so sánh
So sánh là sự đối chiếu hai hay nhiều sự
vật, hiện tượng, hoạt động để tìm ra sự giống
nhau hoặc khác nhau giữa các sự vật, hiện
tượng, hoạt động
Trong việc xây dựng KHCN:
+ So sánh để đánh giá tình hình của lớp so với
tình hình chung các lớp trong trường.
+ So sánh lực học của học sinh trong mối

tương quan với học sinh cùng khối.
III. Các phương pháp xây dựng kế hoạch
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla12
3. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này là phương pháp sử dụng sự
hiểu biết của các chuyên gia có trình độ để tư
vấn về một vấn đñề cụ thể
Khi sử dụng phương pháp chuyên gia, cần lưu
ý một số điểm sau: chọn đúng chuyên gia;
chuẩn bị cụ thể nội dung cần hỏi để chuyên gia
dễ trả lời, ghi cẩn thận để áp dụng
III. Các phương pháp xây dựng kế hoạch
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla13
4. Phương pháp cân đối
- Phương pháp cân đối là phương pháp tính toán
đưa ra những con số, những tỉ lệ hợp lý để xác định
các nhiệm vụ, các giải pháp, phân phối các tiềm năng
cho các loại hình hoạt động để đạt mục tiêu giáo dục.
- Cân đối bên ngoài là sự cân đối thể hiện mối quan
hệ giữa mục tiêu giáo dục với yêu cầu giáo dục chung
của khối lớp, của trường, của xã hội.
- Cân đối bên trong là sự cân đối những nhiệm vụ
cần thực hiện trong nội bộ lớp.
III. Các phương pháp xây dựng kế hoạch
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla14
Lựa chọn phương pháp lập kế hoạch?
- Phương pháp phản ánh tốt nhất những mối liên
hệ cơ bản, khách quan của đối tượng dự báo với
các yếu tố ảnh hưởng.
- Phải có hệ thống số liệu đáp ứng yêu cầu

phương pháp.
- Phương pháp phải phù hợp với khả năng bản
thân.
- Cần phải kết hợp nhiều phương pháp khác
nhau.
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla15
15
IV – QUI TRÌNH XD KEÁ HOAÏCH
CH NHI MỦ Ệ
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla16
Qui trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
Thầy/cô hãy nêu qui trình xây dựng kế
hoạch chủ nhiệm mà Thầy/cô đã thực hiện
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla17
Chuẩn
Qui trình XD kế hoạch chủ nhiệm
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla18
a) Chuẩn bị
Thu thập các thông tin cần thiết cho việc viết kế hoạch
Nghiên cứu các bản kế hoạch của nhà trường có liên quan
đến công tác chủ nhiệm.
Phân tích học sinh
Kết quả học tập, rèn luyện năm học trước.
Tinh thần thái độ học tập
Tinh thần đoàn kết của tập thể HS
Đặc cá nhân (sức khỏe,trình độ nhận thức, năng lực hoạt
động, năng khiếu, sở thích…)

Chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của tập thể lớp
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla19

- Phân tích các yếu tố bên trong, ngoài nhà trường
Các yếu tố trong nhà trường
 Sự chỉ đạo của HT
 Sự hợp tác của GV bộ môn
 Cơ sở vật chất của nhà trường
phục vụ công tác

Hoạt động Đoàn/ Đội

Nội qui học sinh

Ngân sách của trường dự toán
cho các hoạt động GD, phong
trào…

Các yếu tố bên ngoài nhà trường

Chính sách của nhà nước, gia
đình học sinh, của địa phương
liên quan đến HS

MTGD của bậc học

Sự quan tâm của cha mẹ HS

Hoàn cảnh gia đình HS

Môi trường văn hóa, xã hội
xung quanh nhà trường


Công nghệ TT
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla20
b) Soạn dự thảo kế hoạch :
Xác định Mục tiêu của kế hoạch
Mục tiêu chung: Là kết quả tổng quát mà tập thể
lớp chủ nhiệm đạt được khi kết thúc năm học
Yêu cầu
Phù hợp với Mục tiêu của kế hoạch nhà trường.
Định hướng rõ cho hành động, làm cơ sở cho việc
xác định các mục tiêu cụ thể.
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla21
Mục tiêu cụ thể
Kết quả đạt được về từng mặt giáo dục cụ thể, từng hoạt
động cụ thể, trong một giai đoạn ngắn hạn hoặc cả năm học
Chú trọng tới kết quả cuối cùng, cụ thể cần đạt, có thể đo
lường được thông qua các chỉ tiêu cụ thể.
Đảm bảo nguyên tắc : S_M_A_R_T
S- Specific: Cụ thể
M- Mesureable - Đo được
A- Attainable – Khả thi
R-Result – Oriented - Định hướng kết quả
Time- bound – thời gian hoàn thành
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla22
S
Specific
M
Mesureable
A
Attainable
(khả thi)

R
Result –Oriented
T
Time – bound
Cụ thể, dễ
hiểu. Chỉ tiêu
phải cụ thể, dễ
nhiểu vì nó
định hướng
cho các hoạt
động trong
tương lai.
Đo lường
được. Chỉ tiêu
này mà không
đo lường được
thì không biết
trong quá trình
thực hiện có
đạt được hay
không?
Vừa sức để
có thể đạt
được. Chỉ
tiêu phải có
tính thách
thức để cố
gắng, nhưng
cũng đừng
đặt chỉ tiêu

cao quá mà
không thể đạt
nổi.
Định hướng kết
quả. Đây là tiêu
chí đo lường sự
cân bằng giữa khả
năng thực hiện so
với nguồn lực của
lớp (thời gian,
nhân sự, quỹ hoạt
động và các điều
kiện khác, )
Giới hạn thời
gian. Mọi công
việc phải có thời
hạn hoàn thành,
nếu không nó sẽ
bị trì hoãn. Thời
gian hợp lý giúp
HĐ của lớp vừa
đạt được MT cơ
bản lại vừa dưỡng
sức cho các MT
khác.
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla23
c) Tham khảo ý kiến dư thảo kế hoạch (nếu cần)
-
Tham khảo ý kiến tổ chủ nhiệm (nếu có)
-

Tham khảo ý kiến Ban đại diện cha me học
sinh
-
Tham khảo ý kiến Ban cán sự lớp/ t p th l pậ ể ớ
d) Hoàn chỉnh kế hoạch, trình duyệt cấp trên.
-
Tiếp thu ý kiến và điều chỉnh bản dự thảo (nếu
cần)
-
Trình Hiệu trưởng duyệt
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla24
* Công thức xác định nội dung công việc
10/27/14Web: violet.vn/thcs-sopcop-sonla25
V. Cấu trúc - Nội dung kế hoạch chủ nhiệm
Tuy nhiên, dù có nội dung gì, bản kế hoạch cũng phải đáp
ứng một số yêu cầu sau:
Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của GVCN.
Thể hiện mục tiêu kế hoạch đào tạo, nhiệm vụ năm học của
trường và phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế lớp.
Thể hiện tính toàn diện, cân đối của các nhiệm vụ; cân đối giữa
nội dung và biện pháp.
Biện pháp phong phú, hệ thống, tích cực, cụ thể, thiết thực.
Trình bày rõ ràng, cụ thể.
Không thể đưa ra mẫu kế hoạch chung một cách chi tiết vì cấu trúc,
nội dung kế hoạch phụ thuộc vào mục tiêu quản lý của từng trường,
từng lớp học. Việc trình bày bản kế hoạch cũng rất phong phú

×