CÔNG TY VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ
CỦA CÔNG TY
Nội dung
Đặc điểm chung của công ty
Đặc điểm pháp lý của các loại hình
doanh nghiệp
Các quy định chung về thành lập
doanh nghiệp
Các nguồn tài trợ cho hoạt động của
công ty
Áp dụng chuẩn mực và chế độ kế
toán
Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các hoạt động kinh doanh.
Đặc điểm chung của DN
- Là một tổ chức có tư cách pháp nhân được
pháp luật thừa nhận
- Có tên gọi, có địa điểm liên lạc, giao dịch cố
định và con dấu riêng.
- Có vốn chủ sở hữu đăng kí ban đầu do các
tổ chức, cá nhân góp vào công ty. Đối với
một số ngành nghề pháp luật qui định vốn
đăng kí ban đầu này phải lớn hơn vốn pháp
định.
- Phải thực hiện hoạt động kinh doanh.
- Tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh
doanh và có nghĩa vụ thuế với ngân sách Nhà
nước.
Các khái niệm liên quan
Kinh doanh: là việc thực hiện liên tục một,
một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi.
Góp vốn: là việc đưa tài sản vào công ty để
trở thành chủ sở hữu hoặc các chủ sở hữu
chung của công ty.
Phần vốn góp: là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữu
hoặc chủ sở hữu chung của công ty góp vào
vốn điều lệ.
Các khái niệm liên quan (tt)
Giá thị trường của phần vốn góp hoặc cổ
phần:là giá giao dịch trên thị trường chứng
khoán hoặc giá do một tổ chức định giá
chuyên nghiệp xác định.
Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên, cổ
đông góp hoặc cam kết góp trong một thời
hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công
ty.
Vốn pháp định:là mức vốn tối thiểu phải có
theo quy định của pháp luật để thành lập
doanh nghiệp.
Các khái niệm liên quan (tt)
Cổ tức: là khoản lợi nhuận ròng được trả
cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng
tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của
công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài
chính.
Cổ đông: là người sở hữu ít nhất một cổ
phần đã phát hành của công ty cổ phần.
Cổ đông sáng lập: là cổ đông tham gia
xây dựng, thông qua và ký tên vào bản
Điều lệ đầu tiên của công ty cổ phần.
Các khái niệm liên quan (tt)
Thành viên sáng lập: là người góp vốn,
tham gia xây dựng, thông qua và ký tên
vào bản Điều lệ đầu tiên của công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh.
Người quản lý doanh nghiệp: là chủ sở
hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân,
thành viên hợp danh công ty hợp danh,
Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch
công ty, thành viên Hội đồng quản trị,
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức
danh quản lý khác do Điều lệ công ty quy
định.
Phân loại doanh nghiệp
Phân theo cơ sở thành lập, họat động và ra quyết
định kinh doanh
1. Công ty đối nhân: là công ty được thành lập
trên cơ sở quan hệ cá nhân của người tham gia
thành lập công ty, liên kết giữa những người
này dựa trên độ tin cậy về thân nhân, vốn góp
chỉ được xem là thứ yếu.
+ Không có sự tách biệt về mặt pháp lý giữa
tài sản của công ty và tài sản của cá nhân khi
xem xét trách nhiệm đối với nợ phải trả.
+ Tất cả các thành viên của công ty phải chịu
trách nhiệm vô hạn về khoản nợ của công ty.
2. Công ty đối vốn: là công ty được thành lập trên
cơ sở vốn góp của người chủ sở hữu.
+ Tài sản và vốn của công ty hoàn toàn tách
biệt với chủ sở hữu về mặt pháp lý và kế
toán
+ Chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần
vốn góp
+ Có cơ cấu tổ chức kinh doanh, cơ cấu quản
lý tương đối phức tạp
+ Việc ra quyết định kinh doanh, phân chia
lợi ích dựa trên cơ sở tỷ lệ góp vốn.
Phân loại doanh nghiệp (tt)
Phân loại theo trách nhiệm của chủ sở
hữu đối với các khoản nợ phải trả
1. Công ty TNHH: người chủ chịu trách
nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp khi
công ty phá sản, giải thể.
2. Công ty TN vô hạn: người chủ chịu
trách nhiệm vô hạn về nợ phải trả và các
nghĩa vụ tài sản của công ty bằng toàn bộ
tài sản cá nhân của mình
Phân loại doanh nghiệp (tt)
Phân theo qui mô của doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp lớn
+ Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngày 30/6/09, Thủ tướng đã ký Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về việc trợ giúp
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa
Số lao động Vốn Số lao động Vốn Số lao động
Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản
<=10 người <= 20 tỷ đồng Trên 10 người
đến 200 người
Trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
Trên 200
người đến 300
người
Công nghiệp
và xây dựng
<=10 người <= 20 tỷ đồng Trên 10 người
đến 200 người
Trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
Trên 200
người đến 300
người
Thương mại
và dịch vụ
<=10 người <= 20 tỷ đồng Trên 10 người
đến 50 người
Trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng
Trên 50 người
đến 100 người
Đặc điểm pháp lý của các loại
hình doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty hợp danh
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần
c im doanh nghip t nhõn
Khỏi nim: l doanh nghip do mt cỏ nhõn lm ch v
t chu trỏch nhim hon vụ hn i vi n phi tr
ca doanh nghip bng ton b ti sn ca mỡnh.
Mang c tớnh trỏch nhim vụ hn
Khụng c phỏt hnh chng khoỏn
Ch doanh nghip t nhõn l i din theo phỏp lut
Cú quyn nh at ton b li nhun sau thu
Mỗi cá nhân chỉ đợc quyền thành lập một doanh
nghiệp t nhân
c im doanh nghip t nhõn
Trong quá trỡnh hoạt động, chủ doanh nghiệp t nhân
có quyền tng hoặc giảm vốn đầu t của mỡnh vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp t nhân có quyền cho thuê toàn bộ
doanh nghiệp của mỡnh nhng phải báo cáo bằng vn
bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công
chứng đến cơ quan đng ký kinh doanh, cơ quan thuế.
Chủ doanh nghiệp t nhân có quyền bán doanh nghiệp
của mỡnh cho ngời khác.
Đặc điểm công ty hợp danh
Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó phải có ít
nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty,
cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là
thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh
có thể có thành viên góp vốn.
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ
của công ty;
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp
vào công ty.
- Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại
chứng khoán nào.
Cụng ty hp danh (tt)
Thành viên hợp danh không đợc quyền chuyển
một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mỡnh tại
công ty cho ngời khác nếu không đợc sự chấp
thuận của các thành viên hợp danh còn lại.
- Thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi công
ty nếu đợc Hội đồng thành viên chấp thuận.
- Thành viên góp vốn chuyển nhợng phần vốn góp
của mỡnh tại công ty cho ngời khác;
Công ty hợp danh (tt)
Nếu căn cứ vào tính chất thành viên và chế độ
chịu trách nhiệm tài sản, thì công ty hợp danh
theo Luật doanh nghiệp có thể được chia thành
2 loại:
+ Loại thứ nhất là những công ty hợp danh chỉ
bao gồm những thành viên hợp danh.
+ Loại thứ hai là những công ty có cả thành
viên hợp danh và thành viên góp vốn, gọi là
công ty hợp vốn đơn giản, cũng là một loại
hình công ty đối nhân.
Công ty hợp danh (tt)
+ Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ
và đúng hạn số vốn như đã cam kết.
+ Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã
cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại cho công ty.
+ Trường hợp có thành viên góp vốn không góp đủ và đúng
hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là
khoản nợ của thành viên đó đối với công ty; trong trường
hợp này, thành viên góp vốn có liên quan có thể bị khai trừ
khỏi công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên.
- Việc điều hành kinh doanh của công ty hợp danh do thành
viên hợp danh phân công nhau đảm nhiệm các chức danh
quản lý và kiểm soát công ty.
Đặc điểm công ty trách nhiệm
hữu hạn
Công ty TNHH là công ty trong đó các
thành viên góp vốn và chịu trách
nhiệm về nợ phải trả của công ty
trong phạm vi số vốn góp.
Ở nước ta, công ty TNHH gồm 2 loại:
+ Công ty TNHH 1 thành viên
+ Công ty TNHH 2 thành viên trở
lên.
Cụng ty TNHH mt thnh viờn
Mt t chc hoc mt cỏ nhõn lm ch s hu
Cú t cỏch phỏp nhõn k t ngy cp giy chng
nhn ng ký kinh doanh
Ch s hu l mt phỏp nhõn
Trỏch nhim hu hn trong phm vi vn iu l ca
cụng ty (Lut DN)
Khụng c phỏt hnh c phn
Khụng c rỳt mt phn hay ton b vn iu l,
chỉ đợc quyền rút vốn bằng cách chuyển nhợng một
phần hoặc toàn bộ số vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá
nhân khác;
Cụng ty TNHH mt thnh viờn (tt)
Khụng c rỳt li nhun khi cha thanh
toỏn n n hn
Cú th chuyn nhng vn cho t chc, cỏ
nhõn khỏc.
Công ty trách nhiệm h u hạn một thành viên
không đợc giảm vốn điều lệ.
Công ty trách nhiệm h u hạn một thành viên
t ng vốn điều lệ bằng việc chủ sở h u công ty
đầu t thêm hoặc huy động thêm vốn góp của
ngời khác.
Công ty trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở lên
Số lượng thành viên nhỏ hơn hoặc bằng 50
Mỗi người chủ sở hữu chịu trách nhiệm về
phần vốn đã cam kết góp
Không được quyền phát hành cổ phiếu
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh
Chuyển nhượng vốn theo qui định của luật
doanh nghiệp
Thµnh viªn cã quyÒn yªu cÇu c«ng ty mua l¹i
phÇn vèn gãp cña mình
Cụng ty trỏch nhim hu hn
hai thnh viờn tr lờn (tt)
công ty có thể t ng vốn điều lệ bằng các hỡnh thức sau
đây:
a) T ng vốn góp của thành viên;
b) iều chỉnh t ng mức vốn điều lệ tơng ứng với giá trị tài
sản t ng lên của công ty;
c) Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới.
Trờng hợp t ng vốn góp của thành viên th ỡ vốn góp
thêm đợc phân chia cho các thành viên theo tỷ lệ tơng
ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty.
Thành viên phản đối quyết định t ng thêm vốn điều lệ có
thể không góp thêm vốn.
Trờng hợp t ng vốn điều lệ bằng việc tiếp nhận thêm
thành viên phải đợc sự nhất trí của các thành viên, trừ
trờng hợp iều lệ công ty có quy định khác
Cụng ty trỏch nhim hu
hn hai thnh viờn tr lờn
(tt)
Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có
thể giảm vốn điều lệ bằng các hỡnh thức sau đây:
a) Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ
vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã
hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai nm, kể từ
ngày đng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo đảm
thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;
b) Mua lại phần vốn góp ;
c) iều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tơng ứng với giá trị
tài sản giảm xuống của công ty.