Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

phương pháp đo lường trong nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.65 KB, 25 trang )

Phương pháp Đo
lường trong nghiên
cứu khoa học
MEASUREMENT
Thiết kế đo lường
Xác định
vấn đề
Thiết kế
nghiên cứu
Thu thập/xử
lý dữ liệu
Viết báo
cáo

Mô hình nghiên cứu và đo lường

Thiết kế đo lường các biến

Dữ liệu và đo lường các biến
Ảnh hưởng của kỹ thuật xử
lý số liệu đến đo lường các
biến
Nội dung
1. - Vai trò của đo lường trong nghiên cứu
2. - Các loại biến (variables)
3. - Các loại thang đo
4. - Tiêu chuẩn cho một đo lường tốt
5. - Thiết kế bản câu hỏi nghiên cứu
Giới thiệu chung
Các loại biến
Đo lường


Định
nghĩa
Thang
đo
Validity: tính hiệu lực
Reliability: tính tin cậy
Định nghĩa về đo lường

Là việc lượng hoá một khái niệm nào đó

Phân bổ số liệu cho một chủ thể/ một sự kiện theo một
qui luật nhất định

Đo lường luôn chứa đựng sai sót, như tính hiệu lực, tính
tin cậy
Từ “Khái niệm” đến đo lường

Khái niệm: là một ý niệm tổng quát về một sự vật, hiện tượng, một
thuộc tính, quá trình nào đó
Ví dụ: cấu trúc tài chính?
Hiệu quả của doanh nghiệp?
Marketing mối quan hệ?

Đo lường các khái niệm trên như thế nào?

Cần xác định rõ mục tiêu trước khi thực hiện đo lường
Đo lường trong nghiên cứu định lượng

Phải dự tính các biến là bước quan trọng khi thiết kế nghiên cứu


Phải xem xét các biến trước khi thu thập và xử lý số liệu

Phải sử dụng các kỹ thuật để tạo ra các con số định lượng

Phải phản ánh các khái niệm trước khi thu thập số liệu
Đo lường phải gắn với thu thập dữ liệu gì trong quá
trình nghiên cứu
Đo lường trong nghiên cứu định tính

Diễn ra chủ yếu trong giai đoạn thu thập số liệu

Thông tin thu thập được chủ yếu là văn bản, hình ảnh,
âm thanh  không chuyển hoá nó thành con số

Ý tưởng và quá trình thu thập số liệu có sự tương tác
Các loại biến trong nghiên cứu
định lượng

Biến kiểu số (numberical): là biến mang ý nghĩa toán
học

Biến phân loại/ định tính (categorical): không mang các
thuộc tính của biến kiểu số

Hãy phân loại các biến sau đây:

- Loại hình DN

- Hình thức sở hữu


- Thu nhập bình quân tháng

- Tỷ suất lợi nhuận

- Nhận thức của chủ DN về chuẩn mực kế toán
Các thang đo của biến

Thang đo danh nghĩa (Nominal)

Thang đo trật tự (Ordinal)

Thang đo khoảng cách (Interval)

Thang đo tỷ lệ (Ratio)
Thang đo danh nghĩa- ví dụ

Giới tính: nam nữ

Loại hình hoạt động: SX TM Dvụ

Cty có tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ
Có Không

Thang đo này thường có tác dụng để phân loại một tổng
thể nào đó

Có tính rời rạc
Thang đo trật tự - ví dụ

Hãy xếp hạng mức độ quan trọng của các khoản mục

sau trong quá trình đọc BCTC:

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận còn lại sau thuế (BC ĐKT)

Tài sản ròng

Vốn chủ sở hữu
Thang đo trật tự

Có sự phân biệt và xếp hạng giữa các nhóm, các chỉ tiêu

Thể hiện ý kiến, quan điểm trong phân hạng trong nhận
thức của người trả lời
Thang đo khoảng cách
Hãy đánh giá mức độ hài lòng của ông bà về qui trình
thanh toán của công ty:
Rất ko h.lòng ko hài lòng b.thường h.lòng rất h.lòng

Vẫn có khoảng cách giữa các nhóm

Có thể đo lường mọi vấn đề như hai loại thang đo đầu tiên
Thang đo tỷ lệ

Có thể đo mọi vấn đề như trong các trường hợp trên


Có giá trị zero

Ví dụ: tiền lương tháng

Lợi nhuận bình quân
Đặc trưng của 4 thang đo
Loại thang
đo
Phân ra
sự khác
nhau
Xếp hạng Khoảng
cách giữa
các nhóm
Giá trị 0
Danh nghĩa Có
Trật tự Có Có
Khoảng cách Có Có Có
Liên tục Có Có Có Có
Trường hợp đo lường đặc biệt:
chỉ số (indexes) và scale

Chỉ số là sự kết hợp nhiều yếu tố (items) thành một kết
quả tổng hợp bằng số

Ví dụ 1: chỉ số lạm phát

Vi dụ 2: bài thi có 25 câu hỏi và tổng số câu trả lời đúng là một dạng
chỉ số


Ví dụ 3: chỉ số đánh giá khả năng tín dụng của khách hàng
Trường hợp đo lường đặc biệt:
chỉ số và scales

Scales tạo ra cách đo một biến dưới hình thức thang đo
trật tự, khoảng cách, tỷ lệ. (Haire, 2000)

Loại thang đo này nhằm hiện thực hoá các khái niệm
trừu tượng

Loại thang đo này tạo ra phép đo định lượng, và sử dụng
để kiểm định giả thiết  ứng dụng đo lường hành vi
Mối quan hệ giữa biến và
thang đo
Phân loại biến
Biến phân loại

Thang đo danh nghĩa: chỉ
ra sự khác nhau trong mỗi
nhóm

Thang đo trật tự: chỉ ra
thứ bật
Biến kiểu số/ liên tục

Thang đo khoảng cách:
xác định khoảng cách
giữa các nhóm


Thang đo tỷ lệ
Tính tin cậy và hiệu lực

Tính tin cậy (reliability): kết quả nhất quán, không có
lỗi trong đo lường qua thời gian

Chú ý vận dụng trong thiết kế bảng câu hỏi (như thang
đo trật tự)

Kiểm tra tính tin cậy: + test – retest
+ tách mẫu - test
Tính tin cậy và hiệu lực (tiếp)

Tính hiệu lực (validity): khả năng một thang đo nhằm
đo lường vấn đề dự định đo
Thiết kế bảng câu hỏi và đo
lường

Bảng câu hỏi là cơ sở để thu thập số liệu của nghiên cứu
định lượng

BCH phải gắn mới mục tiêu nghiên cứu

BCH phải gắn với những biến và quá trình đo lường
trong nghiên cứu định lượng
Thiết kế bảng câu hỏi

Yêu cầu chung:
- Tính liên quan
- Mức độ chính xác


Bảng câu hỏi:
+ Hỏi vấn đề gì?
+ Mối liên hệ bản câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu?
+ Trật tự các câu hỏi
+ Thử nghiệm và hiệu chỉnh
+ Câu hỏi mở và câu hỏi nhiều lựa chọn
Mục tiêu nghiên
cứu
1. Mối quan hệ giữa mục tiêu nghiên cứu và bảng câu hỏi
thiết kế
2. Phân loại thang đo, biến trong các bảng câu hỏi trên
3. Bình luận nội dung các bảng câu hỏi điển hình

×