Phương pháp luận
tiếp cận nghiên
cứu khoa học
Think Like Leonardo Da Vinci!
Liệu chúng ta có thể Tư duy như Leonardo Da
Vinci được hay không? Michael J. Gelb - tác
giả cuốn Tư duy như Leonardo Da Vinci
30/04/2010
SÁNG TẠO LÀ CỐT LÕI CỦA ĐỔI MỚI
“…Sáng tạo là linh hồn của khoa học và nghệ thuật. Muốn
có sáng tạo trước hết phải bắt đầu từ cách biết tư duy
và đổi mới tư duy. Trong nền kinh tế tri thức, mỗi chủ thể
nghiên cứu phải luôn biết tạo ra các phương thức mới,
nghóa là biết cách chế biến các tri thức một cách sáng
tạo theo khả năng riêng biệt của mỗi người, để tạo ra
các sản phẩm có đặc trưng trí tuệ và hàm lượng khoa
học cao. Chỉ có một con đường duy nhất như vậy, các
chủ thể mới có khả năng tích tụ đủ năng lực sáng tạo
đáp ứng được những đòi hỏi đổi mới của thời đại”.
Viện só, TSKH Nguyễn Văn Đáng
Phng phỏp lun tip cn kinh t hc
NGUYN VN NG
-
Thạc sĩ (Master) ngành Tự động hóa trong quản lý;
-
Tiến sĩ Ph.D Quản lý kinh tế & Đầu tư;
-
Tiến sĩ Khoa học (Doctor of Science) Kinh tế thế giới & Quan
hệ kinh tế Quốc tế;
-
Viện sĩ viện Hàn Lâm Khoa học LB Nga 1996;
-
Viện sĩ viện Hàn Lâm khoa học Liên Hợp Quốc (UN) 1998;
-
Viện sĩ viện Hàn Lâm Khoa Học Kinh tế và Đầu tư EC 2000;
-
ủy viên Hội đồng QLDA quốc tế Internet & Xovnet;
I. Nhận thức mới trong
nghiên cứu khoa học
SÁNG TẠO LÀ CỐT LÕI CỦA ĐỔI MỚI
Có thể nói sáng tạo là phẩm chất tuyệt vời và
đáng u nhất của lồi người, nhưng nó cũng là
thứ của hiếm, khó kiếm nhất. Tuy nhiên, điều cốt
yếu lại là ở chỗ, năng lực sáng tạo của con
người hầu như là vơ tận. Nó khơng cần tới gì cả,
trừ ước mơ sáng tạo.
Tất nhiên chúng ta cần giả định là mỗi cá
nhân khi làm việc ấy cần có sức khỏe vừa đủ,
điều kiện sống vừa đủ và một tinh thần khát
khao sáng tạo cháy bỏng. Vâng, chính tinh thần
khát khao, chứ khơng phải gì khác, sẽ quyết
định.
Nội dung nhận thức mới
trong nghiên cứu khoa học
Khám phá và Thay đổi;
Hứng thú và Tan chảy vào nghiên cứu;
Quy tắc mười ngàn giờ;
Biết nhìn ngược lại;
Thấu triệt nội hóa ngoại ứng;
Xử lý tốt các hoàn cảnh;
Tự do, sáng tạo, mạo hiểm, sáng suốt;
Xuất chúng và điên rồ.
Khám phá và Thay đổi!
- Chỉ có khám phá mới phát hiện ra điều
mới mẻ. Hãy thoát khỏi khuôn mẫu cũ,
rũ bỏ mọi kỹ năng cũ! bạn sẽ trở nên tươi
mới vô ngần.
-
Nếu giám thay đổi cách thức cũ và đổi
mới tư duy nghiên cứu, bạn sẽ được
tắm gội bởi thành công.
Quyết định tùy thuộc nơi bạn!
Khi tham gia vào công việc mới bạn tỏ ra rất sáng tạo.
Mọi khám phá vĩ đại đều được thực hiện bởi
những người không chuyên nghiệp (Osho).
Kích thích bộ não sáng tạo
Giống như những vận động viên leo
núi, họ trèo lên đỉnh núi là để tìm kiếm
lời giải cho những bài toán hóc búa về
chinh phục đỉnh cao. Và chỉ khi đạt tới
đỉnh, họ mới tìm thấy nó. Tuy nhiên,
hết đỉnh cao này rồi lại đến đỉnh cao
khác, con đường vươn tới sáng tạo
không ngơi nghỉ.
Hứng thú và tan chảy vào nghiên cứu!
“Bất luận bạn làm gì, nếu bạn hành động với sự hứng
thú cao độ thì bạn không cần phải lo lắng về sự ghi nhớ,
về sự tập trung - nó tự khắc sẽ đến. Sự tập trung luôn theo
sau sự hứng thú; nó là cái bóng của sự hứng thú”.
“Bạn không thể chỉ làng nhàng, bạn không thể chỉ hờ hững.
Điều đó chẳng ích gì. Nước ấm không thể bốc hơi được
thì nhất định thất bại”.
“Việc biến đổi chỉ xảy ra chỉ khi bạn đặt toàn bộ năng
lượng vào công việc nghiên cứu của mình”. Osho
Vai trò trong nghiên cứu
“Dù bạn đóng vai trò gì (nhà quản lý khoa
học hay nhà nghiên cứu hoặc dù chỉ là trò chơi),
bạn hãy toàn tâm toàn ý cho vai trò của
mình. Bạn hãy vui với vai trò của mình,
rồi thì mọi người sẽ vui với vai trò của họ!”
Tại thời điểm đó Bạn bắt đầu chạm vào
cơ hội thành công.
Một khi Bạn hòa mính vào vai trò của mình, tan chảy vào
công việc của mình, thì mọi gánh nặng sẽ biến mất và
không bao giờ quay trở lại. (Osho)
Outliers the story of success
Quy tắc mười ngàn giờ
“Chúng tôi phải cố gắng thậm chí nhiều
hơn nữa, trút tất cả trái tim và tâm hồn
vào đó (âm nhạc & công việc) để vượt qua
chính mình”.
John Lennon (The Beatles; Outliers; 2011 )
“Quy tắc mười ngàn giờ chính là quy luật
chung của thành công”
Malcolm Gladwell (Outliers; 2011)
Quy tắc mười ngàn giờ
Họ không chỉ học khả năng chịu đựng hoàn
cảnh, mà còn học cách tiếp cận và nắm bắt
được cơ hội dành cho sở thích của mình.
1. Bill Joy (08/11/1954; viết lại UNIX);
2. Bill Gates (28/10/1955; 8 giờ/ngày trong
7 năm liên tục Hamburg time – lập trình);
3. Paul Alen (21/01/1953; đồng hành Bill Gates);
4. Steve Ballmer (24/03/1956; nhân vật thứ 3
của Microsoft);
5. Steve Jobs (24/02/1955; máy tính Apple);
6. Eric Schmidt (27/01/1955; Ceo của Nowell
và năm 2001 của Google);
v.v….
Nhân tài
“……... Không ai có thể đạt được bất kỳ dạng thành tích
xuất chúng nào mà không phải tốn quá nhiều thời gian
để làm cho nó trở nên hoàn hảo”
“ Những người trở nên xuất chúng ở một lónh vực nào
đó không nhất thiết phải là người được cho là có tiềm
năng khi còn trẻ. Điều này chỉ ra rằng khi phải chọn lựa
sự nghiệp, người ta nên làm những gì mà mình yêu
thích”.
( K. Anders Ericson Prof. of Psychology trong Freakonomics của
Steven D. Levitt và Stephen J. Dubner).
Logic & Tư duy khoa học thông thường
“Một số chuyên gia tin rằng, nhân loại đang đứng
trên ngưỡng cửa của một hình mẫu khí hậu toàn cầu
mới cực kỳ khắc nghiệt, trong đó chúng ta lại rất thiếu
sự chuẩn bò”. (New York Time; Freakonomics ).
Tờ Newsweek trích dẫn báo cáo của Viện Khoa học Quốc gia
M cảnh báo rằng thay đổi khí hậu: ỹ
“ sẽ buộc chúng ta phải có những điều chỉnh về mặt
xã hội và kinh tế trên phạm vi toàn cầu”.
Liệu có ai biết suy nghó, lại không sợ sự ấm lên toàn
cầu?
Logic & Tư duy khoa học thông thường
“Chúng ta đã xả những cột khói carbon dài bất tận
lên trời xanh và phủ lên bầu trời một tấm vải hóa học
có tác dụng giữ lại quá nhiều nhiệt lượng của mặt trời
và ngăn nó thoát ra không gian.
James Lovelock nhà khoa học môi trường danh tiếng
đã viết:” Đến mức nó sẽ vùng lên và quay về trạng
thái nóng bỏng giống như cách đây 55 triệu năm, và
nếu điều đó trở thành sự thật, hầu hết mọi người trong
chúng ta, và cả con cháu chúng ta nữa, sẽ chết.”
( Freakonomics ).
Phi logic & cách nhìn ngược lại (1)
Ngày 15/6/1991 núi lửa Pinatubu Philippin phun trào , bụi tro
sulfuric bốc lên cao 20 dặm; thải 20 triệu tấn dioxit lưu huỳnh
vào tầng bình lưu. Hiện tượng này gây hiệu ứng môi trường thế
nào?
a) Ngoại ứng Tiêu cực: Thảm họa 250.000 bò chết.
b) Ngoại ứng Tích cực:
-)
Trong 2 năm làm trái đất nguội đi 0,5o C (tương đương với trái
đất tích nhiệt cả 100 năm trước);
-)
Các rừng cây trên thế giới sinh trưởng mạnh hơn;
-)
Dioxit lưu huỳnh lơ lửng trên tầng bình lưu làm tán xạ ánh sáng
mặt trời tạo nên những tia nắng lung linh huyền ảo đẹp nhất
mà con người từng thấy.
Phi logic & cách nhìn ngược lại (2)
Cách nhìn ngược lại: Báo Science bình luận rằng
Pinatubo nếu cứ vài năm xảy ra một lần sẽ “bù lại
phần lớn quá trình làm nóng trái đất do con người gây
ra cho cả thế kỷ tới”.
Ngay cả James Lovelock đã từng viết “Chúng ta lạm
dụng năng lượng và sinh sôi vô tội vạ đã khiến trái đất
quá tải…đã quá muộn cho phát triển bền vững, cái
chúng ta cần là một sự hối lỗi bền vững” cũng phải
thốt lên ” Chúng ta có thể được cứu vớt”; nhưng “chỉ
những kẻ thua cuộc mới đem đặt cược cuộc sống của
mình vào những sự kiện kỳ quặc tồi tệ đến thế!”.
Phi logic & cách nhìn ngược lại (3)
Các số liệu nghiên cứu khoa học biết nói:
Các động vật nhai lại (cừu, trâu, bò v.v….. . …) là thủ phạm gây
ra hiệu ứng nhà kính bằng Methane mạnh hơn gấp 25 lần do
xe hơi (con người) thải ra dioxit carbon; tạo ra lượng khí gây
hiệu ứng nhà kính nhiều gấp 1,5 lần tòan bộ hệ thống giao
thông vận tải hiện có;
Chuyển lượng calo từ thòt Đỏ sang Gà, cá và rau củ quả...
Giúp giảm thiểu đáng kể lượng khí gây hiệu ứng nhà kính;
Nhà kinh tế Anh Nicholas Stein ước tính phải chi 1,5% GDP thế
giới (khoảng 1,2 ngàn tỷ USD) để giải quyết vấn đề ấm lên
toàn cầu.
Còn sử dụng khói thải làm nguội trái đất thay vì hạn chế sản
xuất thì sao? (Freakonomics ).
Nội hóa ngoại ứng Kinh tế và môi trường
Các số liệu nghiên cứu khoa học kinh tế:
Dùng thuế đánh vào người sử dụng xe (làm thay đổi hành vi),
hay nhà sản xuất v.v.. để bảo vệ môi trường. Nhưng khí quyển
thuộc về cả trái đất không trong biên giới một lãnh thổ (quốc
gia nào tốt bụng, Australia?)
Sử dụng khói thải làm nguội trái đất thay vì hạn chế sản xuất
chi phí tốn khoảng 20 triệu USD/năm cộng chí phí bảo dưỡng
10 Triệu USD/năm;
Chỉ cần 500 triệu USD mua vỏ xe hơi cũ và liên kết bởi các ống
thông để đảo ngược quy trình: nhấn nước ấm bề mặt xuống
dưới và đẩy nước mát lên trên bề mặt biển sẽ hạn chế tối đa
số lượng các cơn bão nhiệt đới được sinh ra. (Freakonomics ).
Thò trường sản phẩm trí tuệ
Công ty Phát minh Intellectual Ventures (IV):
Quy tụ một đội ngũ những bộ não ưu tú bậc nhất, các nhà
khoa học và các chuyên gia giải quyết các vấn đề nan giải
thuộc đủ các lónh vực;
Họ tưởng tượng ra các quy trình và sản phẩm mới rồi đăng ký
bản quyền số lượng 500 bản/năm;
Mua lại các bản quyền phát minh thuộc danh sách Fortune 500
và các thiên tài cô độc;
Nắm giữ hơn 20.000 sáng chế;
Tạo ra thò trường lớn đầu tiên cho tài sản trí tuệ.
(Freakonomics ).
Xuất chúng và điên rồ
Công ty Phát minh Intellectual Ventures (IV):
Myhrvold nhà khoa học thuộc mọi lónh vực. “ông là người có
đầu óc quảng bác đến độ khiến cho một học giả thông kim
bác cổ cũng phải run rẩy và hổ thẹn”; là top 400 người Mỹ
giàu nhất (1999) nhưng nổi tiếng tằn tiện; rất thấu hiểu sự tinh
vi phức tạp nhưng thiên tính vẫn dẫn dắt đến tư tưởng thiết kế
sao cho thật đơn giản và rẻ tiền;
Phải hội đủ một liều lượng “tự kiêu” nhất đònh mới giám nghó
đến chuyện có thể đồng thời xử lý rất nhiều các vấn đề gai
góc nhất thế giới;
Myhrvold là phù thủy khoa học tài ba, ông chính là Harry
Potter khoa học! (Freakonomics ).
Xuất chúng và điên rồ
Công ty Phát minh Intellectual Ventures (IV):
Wood là “một trong những người thông tuệ nhất trên toàn cõi
vũ trụ”. Là đại diện khoa học cho tất cả các trường đại học,
công ty tư nhân và chính phủ Mỹ. Tham gia nghiên cứu HT
phòng vệ tên lửa Star Wars, Phòng thí nghiệm quốc gia
Lawrence Livermore (chống vũ khí hạt nhân của Liên Xô trước
đây), Hệ thống tiêu diệt muỗi bằng laser (hiện nay).
Theo ông khí Dioxit các bon không phải là nguyên nhân chính
làm nóng trái đất mà chủ chốt lại là hơi nước.
“ Phần lớn quá trình ấm lên của trái đất trong vài thập kỷ qua
có thể là kết quả của những hoạt động chăm xóc môi trường
tích cực” (Myhrvold, Freakonomics ).
Nhận thức về Sáng tạo (1)
“Sự sáng tạo là thức ăn nuôi sống mọi người, ai
không có khả năng sáng tạo thì khó có thể phát triển
được vì họ luôn sống trong trạng thái đói lả.”
“Sáng tạo không liên quan gì đến số lượng, nó chỉ
liên quan đến chất lượng. Nếu bạn thích thực hiện
việc mình đang thực hiện, chỉ cần như thế là đủ”.
“Nếu Thượng đế là đấng Sáng tạo thì Sáng tạo là
phương cách duy nhất để đến với Thượng đế”. Osho
Nhaọn thửực ve Saựng taùo (2)
Nhng ý tng iờn r nht cú th tr
thnh s tht...
Th gii ny ó ra i v c
vn minh húa nh nhng thớ d
ca s "iờn r" m thot nghe
nhiu ngi ci ngt. Thm chớ
khi sn phm ó ra i v chng
minh c s hu ớch ri, ngi
ta vn cha dng... ci.
Nhận thức về Sáng tạo (3)
Biến điều khơng thể thành có thể;
Đổi mới là sự tổng hợp;
Giải quyết các mâu thuẫn;
Chiến lược thống nhất sự đa dạng thống nhất.
Google Earth, Google Desktop, Google Image, Google
Book, vv... Tất cả các sản phẩm và dịch vụ này đều dựa
trên năng lực lõi là thuật tốn tìm kiếm độc quyền
Larry & Sergy