Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

GA Toán L4HKI. NT2.CKT(Mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.15 KB, 164 trang )

 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Tuần 1

Bài: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc, viết , so sánh các số có ba chữ số
- Làm được các bài tập 1,2,3,4.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV chuẩn bị một số dụng cụ cho môn học toán ( bảng phụ, phấn màu).
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:
- GV cho cả lớp cùng hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đây là bài đầu tiên gv chỉ kiểm tra dụng cụ học
tập của hs.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hình thức tổ chức dạy học ở lớp Ba chủ yếu là
cho học sinh tự luyện tập mang tính chất ôn tập
bổ sung.
b. Bài tập tại lớp:
- GV chủ yếu cho hs tự làm bài cá nhân hoặc
trao dổi nhóm để thực hiện các bài tập.
Bài 1:
- Cho hs tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào
chỗ chấm
Bài 2:
- Cho hs đọc yêu cầu bài tập (điền số thích hợp
vào ô trống).



416
352
+
768
- GV nhận xét sửa chữa bài đúng.
Bài 3:
GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập (so sánh
điền dấu thích hợp " <, >, =").
- GV hướng dẫn cách trình bày.
Ví dụ:
30 + 100 < 131
- Cả lớp cùng hát vui
- HS kiểm tra với nhau và báo
cáo cho gv.
- Nghe gv giới thiệu bài
- HS tự viết số thích hợp vào
chỗ chấm, vài hs đọc kết quả
làm được, cả lớp theo dõi nhận
xét.
- 2hs đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài cá nhân
- 2hs lên bảng làm bài, cả lớp
theo dõi nhận xét bổ sung.
- Vài hs đọc yêu cầu bài và làm
bài cá nhân, vài hs đọc kết quả
làm được.
- Vài hs đọc yêu cầu tự làm bài
cá nhân, 2hs lên bảng thi làm
bài, lớp nhận xét bổ sung.

1
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Bài 4:
- GV yêu cầu hs tìm và chỉ ra số lớn nhất và số
bé nhất bằng cách khoanh vào số đó.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố:
- GV: hôm nay các em học toán gì?
- Qua học môn toán các em cần có tính cận thận
và chính xác từng bài toán.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về các em xem lại bài và làm bài tập trong vở
bài tập.
- Chuẩn bị: cộng trừ các số có ba chữ số (không
nhớ).
- 1hs trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
2
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Bài: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(không nhớ)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán có lời văn
nhiều hơn, ít hơn.
- Làm được các bài tập 1 (cột a, c),2,3,4.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị phấn màu.
III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:
- GVcho cả lớp cùng hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi hs lên làm bài trong VBT; bài 1, 2, 3
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Tiết học toán hôm nay các em học bài cộng
trừ các số có ba chữ số.
b. Bài tập lớp:
Bài 1:
- Tổ chức cho hs tính nhẩm, tự tính rồi chữa
bài
- GV nhận xét và chữa bài đúng
Ví dụ:
400+300=700
Bài 2
- Cho hs tự đặt tính rồi tính
- GV và cả lớp nhận xét bài đúng.

Bài 3
- Tổ chức cho hs ôn lại cách giải bài toán về ít
hơn
- Cả lớp và gv nhận xét
Bài giải
Số học sinh khối lớp hai là
245-32=213 (hs)
Đáp số: 213 (hs)
Bài 4:

- Gọi hs yêu cầu bài và tự làm bài cá nhân về
nhiều hơn.
- GV nhận xét chốt bài giải đúng.
- Cả lớp cùng hát
- 3hs lên bảng chữa bài mỗi em
làm một bài
- HS nghe gv giới thiệu bài.
- HS trao đổi tìm cách tính rồi
chữa bài, vài hs lên chữa bài
- HS tự làm bài cá nhân, 4hs lên
bảng làm mỗi em làm một bài.
- 1hs đọc yêu cầu bài tập cả lớp
tự làm bài cá nhân, 1hs lên bảng
chữa bài.
- 1hs đọc yêu cầu bài tập, tự làm
bài cá nhân, 1hs lên bảng làm cả
lớp theo dõi nhận xét.
3
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Bài giải
Số tiền 1 tem là:
200+600=800 (đồng)
Đáp số: 800 (đồng)
4. Củng cố:
- GV hỏi hôm nay các em học toán bài gì?
- Trong học toán các em cần có tính cẩn thận
trong việc tính.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong VBT.

- Chuẩn bị bài: luyện tập
- 1hs trả lời bài học hôm nay.
- HS lắng nghe.
4
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) .
- Biết giải bài toán về "tìm X", giải toán có lời văn (có một phép trừ).
- Làm được các bài tập 1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị phấn màu.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:
- GV cho cả lớp cùng hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi tiết học trước các em học toán bài gì?
- GV gọi hs lên làm bài 1,2,3 trong VBT
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em học toán là luyện tập kiến thức
các em dã học.
b. Bài tập lớp:
Bài 1
- GV cho hs thực hiện phép tính đặt tính rồi tính
lần lượt vào bảng con. GV theo dõi và chữa lần
lượt từng bài.
Bài 2

- Cho hs thực hiện tìm X vào vở và lên sửa bài.
- GV nhận xét từng bài làm của hs và sửa sai.
a X-125=344
X =344+125
X =469
Bài 3
- GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp hs nắm vững yêu cầu bài toán có lời văn
- Cho hs tự làm bài cá nhân và lên sửa bài.
- Cả lớp và gv nhận xét bài đúng
Bài giải
Số nữ có trong đội đồng diễn là:
285-140=145 (người)
Đáp số: 145 người
4. Củng cố:
- GV hỏi: hôm nay các em học toán gì?
- Cả lớp cùng hát
- 1hs trả lời.
- 3hs lên làm mỗi em làm 1
bài.
- HS nghe gv giới thiệu bài.
- HS thực hiện lần lượt vào
bảng con
- HS tự làm bài vào vở sau
đó lên chữa bài.
- 2hs đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài cá nhân và
chữa bài
- 1hs trả lời.
5

 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
- Qua giờ học toán các em cần có tính cẩn thận
trong việc tính toán.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về các em làm bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1
lần).
- HS lắng nghe.
6
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Bài: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(có nhớ một lần)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục
hoặc hàng trăm).
- Tính được độ dài đường gấp khúc.
- Làm được các bài 1 (cột 1,2,3), bài 2 (cột 1,2,3), bài 3 (a), bài 4.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị các bài tập theo yêu cầu và phấn màu.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:
- GV cho cả lớp hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi tiết toán trước các em học toán bài gì?
- GV gọi hs lên làm bài trong VBT
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

- Hôm nay các em học toán cộng các số có ba chữ
số và có nhớ một lần.
b. Giới thiệu phép cộng
- GV nêu phép tính; 435 +127
- Cho hs dặt tính dọc rồi gv hướng dẫn thực hiện.
- Nhận xét 5 cộng 7 bằng 12 qua (10) viết 2 đơn
vị ở dưới thẳng cột hàng đơn vị nhớ 1 sang hàng
chục (phép cộng này khác phép cộng đã học là có
nhớ sang hàng chục). GV hướng dẫn thực hiện
như sách giáo khoa.
3. Giới thiệu phép cộng:
- Hướng dẫn thực hiện như trên lưu ý ở hàng đơn
vị không có nhớ ở hàng chục có nhớ 5 cộng 6
bằng 11 viết 1 nhớ 1 (như vậy có nhớ 1 trăm) ở
hàng trăm có 2 cộng 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết
4.
4. Thực hành:
Bài 1
- Cho hs vận dụng lí thuyết để làm bài cột 1,2,3,
gv có thể hướng dẫn sơ để hs làm bài lần lượt vào
bảng con.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài đúng
Bài 2
- Tổ chức cho hs làm bài vào nháp (cột 1,2,3) GV
- Cả lớp cùng hát
- 1hs trả lời bài cũ
- 3hs lên bảng làm mỗi em
làm 1 bài
- Nghe gv giới thiệu bài
- HS cả lớp đặt tính rồi tính

thử vào nháp.
- 3HS thực hiện lần lượt lên
bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con.
- HS làm bài theo yêu cầu
7
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
theo dõi , vài hs lên bảng làm.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 3
- Cho hs tự đặt tính rồi tính 9HS chỉ làm phần a).
Bài 4
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc,
gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn sau đó cho hs tự làm bài cá nhân
- Cả lớp và gv nhận xét chữa bài đúng
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
126 + 137= 263 (cm)
Đáp số: 263 cm.
4. Củng cố:
- GV hỏi hôm nay cac21 em học toán bài gì?
- Muốn học toán giỏi các em cần đọc kĩ yêu cầu
bài thì làm bài được tốt.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về các em làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị: luyện tập
của gv
- HS tự đặt tính làm, vài hs

lên bảng làm, lớp nhận xét
bổ sung.
- 1hs đọc yêu cầu bài
- 2hs lên bảng thi làm bài, cả
lớp tự làm vào nháp và nhận
xét bài của bạn
- 1hs trả lời bài hôm nay.
- HS lắng nghe.

8
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Bài: LUYỆN TÂP
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng
trăm).
- Làm được các bài tập 1,2,3,4.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị một số bảng phụ cho các bài tập
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:
- GV cho cả lớp cùng hát
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV hỏi tiết toán trước các em đã học bài gì?
- GV gọi hs lên làm bài trong VBT (3 em)
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Tiết toán hôm nay các em ôn tập kiến thức đã
học.

b. Bài tập lớp:
Bài 1
- GV tổ chức cho hs tự tính kết quả của mỗi phép
tính
- GV theo dõi nhắc nhở và chữa bài.
Bài 2
- Cho hs thực hiện lần lượt vào bảng con, gv nhận
xét sửa sai từng bài.
Bài 3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tự nêu tóm tắt bài và làm
bài, gv theo dõi nhắc nhở bổ sung.
- Cả lớp và gv nhận xét chốt bài đúng
Bài giải
Số lít dầu cả hai thùng là:
125+135=260 (lít)
Đáp số: 260 lít
Bài 4
- Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp rồi tính nhẩm và
điền kết quả ngay.
4. Củng cố:
- GV hỏi hôm nay các em học toán bài gì?
- Qua học toán các em cần có tính cẩn thận trong
việc tính toán.
- Cả lớp cùng hát
- 1hs trả lời.
- 3hs lên bảng làm bài mỗi em
làm một bài
- HS tự tính sau đó đổi chéo
vở kiểm tra bài của bạn.
- HS làm bài lần lượt vào

bảng con.
- HS đọc yêu cầu bài và tự
làm bài
- 2hs lên bảng làm cả lớp theo
dõi nhận xét.
- HS trao đổi cặp để làm bài
- Vài hs lên bảng đọc kết quả.
- 1hs trả lời toán hôm nay.
9
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về các em làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài trừ các số có ba chữ (số có nhớ một
lần).
- HS lắng nghe.
10
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Tuần 2
Bài: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
(có nhớ một lần)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng
trăm).
- Làm được bài tập 1(cột 1,2,3), bài 2 (cột 1,2,3), bài 3.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị một số bài tập mẫu để hướng dẫn hs.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:

- GV cho cả lớp cùng hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi tiết toán trước các em học toán bài gì?
- GV gọi hs lên bảng làm bài trong VBT (3hs).
- GV nhận xét tiết kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thệu bài:
- Hôm nay các em học toán bài (trừ các số có ba
chữ số "có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng
trăm").
b. Giới thiệu phép tính:
- GV nêu phép tính hướng dẫn hs thực hiện " 2
không trừ được 5 lấy 12 trừ 5 được 7 viết 7 nhớ 1,
1 thêm 1 được 2, 3 trừ 2 bằng 1 viết 1, 4 trừ 2
bằng 2 viết 2".
- Kết quả là: 432-215=217
c. Giới thiệu phép trừ 672-143
- GV hướng dẫn hs thực hiện như trên.(lưu ý số
lớn trừ số nhỏ không được).
d. Thực hành:
Bài 1
- Cho hs tự làm cột 1,2,3 sau đó lên chữa bài.
Bài 2
- Tổ chức cho hs vào bảng con lần lượt các cột
1,2,3 gv chữa bài lần lượt.
Bài 3
- Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp rồi làm bài và
chữa bài.
- Cả lớp cùng hát
- 1hs trả lời bài toán tiết trước.

- 3hs lên bảng làm mỗi em
làm một bài.
- Nghe gv giới thiệu bài
- HS trao đổi tìm cách giải rồi
tự dặt tính rồi tính thử.
- 1hs đọc to phần gv hướng
dẫn.
- HS tự dặt tính rồi tính vào
nháp
- HS tự làm bài cá nhân, vài
hs lên bảng làm bài cả lớp
theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS lần lượt thực hiện bảng
con, Vài hs lên bảng làm.
- 1hs đọc yêu cầu bài tập và
trao đổi theo cặp tự làm
bài,1hs lên bảng làm cả lớp
11
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
- GV và cả lớp nhận xét chốt bài giải đúng.
Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:
335-128=207 (tem)
Đáp số: 207 tem.
4. Củng cố:
- GV hỏi hôm nay các em học toán bài gì?
- GV qua học toán trừ các số có ba chữ số các em
cần nhớ là số nhỏ không trừ được số lớn, nên ta
phải thực hiện theo qui tắc bài học.
5. Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học
- Về nhà các em làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài; luyện tập
nhận xét bổ sung.
- 1hs trả lời bài học hôm nay.
- 3hs nhắc lại cách trừ có nhớ.
- HS lắng nghe.

12
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần).
- Vận dụng được vào bài giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ).
- Làm được các bài tập 1,2 (a), bài 3 (cột 1,2,3), bài 4.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị một số dụng cụ của môn toán như bảng phụ, phấn màu.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:
- GV cho cả lớp cùng hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi tiết học trước các em đã học toán gì?
- GV gọi hs lên làm bài trong VBT (3hs lên làm
mỗi em làm một bài).
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV: hôm nay các em học toán luyện tập củng cố
kiến thức đã học và làm một số bài tập theo yêu

cầu.
b. Bài tập thực hành lớp:
Bài 1
- GV tổ chức cho hs thực hiện vào nháp, tự làm
bài và chữa bài.
Bài 2
- Cho hs làm phần (a)
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3
- Cho hs so sánh rồi điền số thích hợp, gv theo dõi
nhận xét bổ sung.
Bài 4
- gọi hs đọc yêu cầu bài tập tìm cách giải, bằng
cách trao đổi cặp để làm bài.
- GV nhận xét chữa bài đúng.
Bài giải
Cả hai ngày bán được là:
415+325=740 (kg)
Đáp số: 740 kg.
4. Củng cố:
- GV hỏi hôm nay các em học toán bài gì?
- Cả lớp cùng hát
- 1hs trả lời bài học hôm trước
- 3hs lên bảng làm bài
- Nghe giáo viên giới thiệu
bài
- HS tự làm bài rồi lên bảng
chữa bài, hs còn lại theo dõi
nhận xét bổ sung.
- HS tự làm bài 2hs lên bảng

làm
- HS lần lượt lên bảng làm và
nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài trao đổi
cặp và làm bài
- 2hs lên bảng thi làm bài.
- 1hs trả lời bài học hôm nay.
13
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
- Qua các bài tập các em cần có tính cẩn thận
trong việc tính toán.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài; ôn tập các bảng nhân.
- HS lắng nghe.

14
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Bài: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép
tính nhân).
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị các bảng nhân 2,3,4,5; và bảng phụ, phấn màu.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:

- GV cho cả lớp cùng hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi tiết toán trước các em đã học toán bài
gì?
- Gv gọi hs lên làm bài trong VBT tiết trước, mỗi
em làm một bài.
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em học toán ôn lại các bảng nhân
mà các em đã học ở lớp hai và làm một số bài tập.
b. Bài tập lớp:
Bài 1
a Củng cố các bảng nhân đã học 2,3,4,5. GV có
thể hỏi thêm một số công thức đảo ngược
b Giới thiệu bảng nhân với số tròn trăm.
- GV cho hs tính nhẩm, sau đó gv và cả lớp nhận
xét.
Bài 2
- Yêu cầu hs tính giá trị biểu thức theo mẫu.
Bài 3
- GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập tự làm bài và
chữa bài
- GV tổ chức cho hs trao đổi cặp để làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài đúng
Bài giải
Số ghế trong phòng ăn là:
4x8=32 (ghế)
Đáp số: 32 ghế
Bài 4:

- GV hướng dẫn cho hs cách tính chu vi hình tam
- Cả lớp cùng hát vui.
-1hs trả lời bài học hôm trước.
- 2hs lên bảng làm bài, mỗi
em làm một bài.
- HS nghe giáo viên giới thiệu
bài.
- HS tự ghi nhanh kết quả và
báo cáo
- HS tự tính nhẩm và lần lượt
trả lời.
- Cả lớp tự làm bài, vài hs lên
bảng làm, lớp nhận xét bổ
sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, đại diện lên sửa
lài.
- HS trao đổi nhóm làm bài,
15
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
giác và tổ chức cho lớp làm bài trong nhóm và đại
diện nhóm lên làm bài.
4. Củng cố:
- GV hỏi hôm nay các em học toán bài gì?
- Trong học bảng nhân các em không cần phải
thuộc bài kĩ mà các em cần phải nắm được công
thức đảo ngược.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em làm bài trong VBT.

Chuẩn bị bài; ôn tập bảng chia.
đại diện nhóm lên thi làm bài
các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- 1hs trả lời.
- Hs lắng nghe.

16
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn

Bài: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I/ Mục tiêu:
- Thuộc các bảng chia (chia cho 2,3,4,5).
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 (phép chia hết).
- Làm được các bài tập; bài 1, bài 2, bài 3 .
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị các bảng chia 2,3,4,5.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:
- GV cho cả lớp cùng hát.
2. Bài cũ:
- GV hỏi tiết toán trước cac2 em học toán bài gì?
- GV gọi hs lên làm bài trong VBT (3hs lên làm
mỗi em làm một bài.
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em học toán ôn tập bảng chia đã
học và làm bài tập có liên quan.

b. Bài tập lớp:
Bài 1
- Cho hs tính nhẩm rồi nêu kết quả của phép nhân,
chia.
Bài 2
- GV giới thiệu tính nhẩm cho hs
VD:
400:2=200,
Bài 3
- GV cho hs đọc yêu cầu bài tập và trao đổi cặp để
làm bài
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bài đúng.
Bài giải
Số cốc có trong hộp là:
24:4=6 (cái cốc)
Đáp số: 6 cái cốc
4. Củng cố:
- GV hỏi bài học hôm nay
- Trong học toán các em cần có tính cẩn thận
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong VBT
- Chuẩn bị luyện tập
- Cả lớp cùng hát
- 1hs trả lời
- 3hs lên bảng làm mỗi em
làm một bài
- Nghe giáo viên giới thiệu
- HS tự làm bài và nêu kết
quả.

- HS tự làm bài phần còn lại
- HS đọc yêu cầu bài và làm
bài trên bảng
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
17
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn

Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép nhân).
- Làm được các bài tập 1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị một số bài mẫu và bảng phụ, phấn màu.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:
- GV cho cả lớ cùng hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi tiết toán trước các em đã học toán gì?
- GV gọi hs lên làm bài trong VBT, mỗi em làm
một bài (3 em)
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Tiết toán hôm nay các em học ôn luyện kiến
thức đã học ở các bài trước và làm một số bài tập.
2. Bài tập lớp:
Bài 1

- GV tổ chức cho hs tự làm bài cá nhân sau đó lên
chữa bài lần lượt.
- GV nhận xét sửa sai
VD:
5x3+132=15+132
=147
Bài 2
- GV tổ chức nhóm cho hs tìm
4
1
Số con vịt.GV
qui định thời gian để hs thảo luận tìm ra kết quả
sau đó lên trình bày
- GV nhận xét nhóm thắng cuộc.
Bài 3
- Nhằm củng cố ý nghĩa phép nhân cho hs.
- GV tổ chức cho hs tự làm bài rồi chữa bài
- Cả lớp và gv nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài giải
Số học sinh ở 4 bàn là:
2x4=8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
4. Củng cố:
- Cả lớp cùng hát
- 1hs trả lời bài học cũ
- 3hs lên làm mỗi em làm
một bài.
- Nghe gv giới thiệu bài
- HS tự làm bài cá nhân, 3hs
lên bảng thi làm bài

- Các nhóm thảo luận tìm ra
kết quả, sau đó đại diện nhóm
lên trình bày
- 2hs lên bảng thi làm bài, cả
lớp làm bài vào vở và nhận
xét bài của bạn.
18
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
- GV hỏi tiết học toán hôm nay các em học bài gì?
- Qua tiết học toán các em cần có tính cẩn thận
trong việc tính toán.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài: ôn tập về hình học.
- 1hs trả lời bài học hôm nay.
- HS lắng nghe.
19
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Tuần 3

Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu:
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Làm được các bài tập 1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn địh lớp:

- GV cho cả lớp cùng hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi; tiết toán trước các em học được bài gì?
- GV gọi hs lên làm bài trong VBT (3hs lên làm
mỗi em làm một bài.
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Tiết toán hôm nay các em tiếp tục ôn tập về hình
hoc và làm một số bài tập có yêu cầu.
b. Bài tập lớp:
Bài 1
a. Nhằm củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc
giáo viên cho hs quan sát hình trong SGK rồi tính
độ dài đường gấp khúc đó.
b. Nhằm củng cố cách tính chu vi hình tam giác
gv cho hs nhận biết độ dài các cạnh tam giác sau
đó tự làm bài rồi chữa bài
- GV gọi hs lên làm và chữa bài đúng
Bài giải
Chu vi tam giác MNP là:
34+12+40=86 (cm)
Đáp số: 86 cm.
Bài 2
- Ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng từ đó tính chu
vi hình chữ nhật
- Cả lớp và gv nhận xét chốt bài đúng.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3+2+3+2=10 (cm)

Đáp số: 10 cm.
Bài 3
- GV vẽ hình và tổ chức nhóm tìm hình vuông và
hình tam giác
- Cả lớp cùng hát
- 1hs trả lời bài trước.
- 3hs len làm, mỗi em làm
một bài.
- Nghe gv giới thiệu bài
- HS quan sát hình sau đó tự
làm bài, 1hs lên bảng làm, lớp
nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi và tự tính độ dài
của tam giác, 1hs lên bảng
làm
- HS đọc yêu cầu bài tự làm
bài và chữa bài
- 1hs lên bảng làm.
- HS thảo luận nhóm tìm số
hình và dán bài lên bảng
20
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
- GV nhận xét kết quả đúng là:
+ Có 5 hình vuông "4 hình lớn và 1 hình nhỏ"
+ Có 6 hình tam giác "4 hình nhỏ và 1 hình to".
4. Củng cố:
- GV hỏi; hôm nay các em học toán bài gì?
- Qua bài học các em cần phải nhớ kĩ về hình tam
giác và hình vuông
5. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài: ôn tập vế giải toán.
- 1hs trả lời.
- HS lắng nghe.
21
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài toán về kém hơn nhau một số đơn vị.
- Làm được các bài tập 1,2,3.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ ghi sẵn trước các bài tập tóm tắt.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:
- GV cho hs cả lớp cùng hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi tiết học trước các em đã học toán bài gì?
- GV gọi hs lên làm bài trong VBT (3hs làm mỗi
em làm một bài).
- GV nhận xét tiết kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Tiết toán hôm nay các em ôn tập về giải toán và
làm bài tập theo yêu cầu.
b. Bài tập lớp:
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tự tìm hoặc trao đổi để

làm bài rồi chữa bài
- Cả lớp và gv nhận xét chốt bài đúng.
Bài giải
Số cây đội hai trồng được là:
230+90=320 (cây)
Đáp số: 320 cây.
Bài 2
- Gọi hs đọc bài toán về ít hơn, tổ chức cho hs trao
đổi cặp làm bài và chữa bài.
- Cả lớp và gv nhận xét chốt bài giải đúng.
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là:
635+128=507 (lít)
Đáp số:507 lít
Bài 3
a.GV giới thiệu bài toán về " hơn kém bao nhiêu
đơn vị"
- GV hướng dẫn hs biết, hỏi từng phần nội dung
bài. Cho hs tự làm bài cá nhân rồi chữa bài
- Cả lớp cùng hát
- 1hs trả lời bài trước.
- 3hs lên làm mỗi em làm một
bài, lớp theo dõi nhận xét bổ
sung.
- HS nghe gv giới thiệu bài
- HS đọc kĩ yêu cầu bài trao
đổi làm bài, 1hs lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu bài trao đổi
cặp làm bài và chữa bài. 2hs
lên bảng làm

- HS tự làm bài cá nhân và
chữa bài. 1hs lên bảng làm.
22
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
- GV và cả lớp nhận xét chốt bài giải đúng
Bài giải
Số quả cam hàng trên nhiều hơn số quả cam
hàng dưới là:
7-5=2 9qua3)
Đáp số: 2 quả.
b GV tổ chức và hướng dẫn như trên cho các nhóm
thảo luận và trình bày

4. Củng cố:
- GV hỏi bài học hôm nay
- Qua bài toán hôm nay các em cần chú ý khi thực
hiện các bài giải toán cần phải nắm vững yêu cầu
bài và tính thật kĩ.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Về các em làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài: xem đồng hồ
- Các nhóm thảo luận và làm
bài, đại diện nhóm lên trình
bày
- 1hs trả lời bài học hôm nay.
- HS lắng nghe.

23
 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn


Bài: XEM ĐỒNG HỒ
I/ Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phúc chỉ vào các số từ 1 đến 12
- Làm được các bài tập 1,2,3,4.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV chuẩn bị đồng hồ bằng giấy hoặc nhựa để hs theo dõi.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV: Hoạt động của HS:
1. Ổn định lớp:
- GV cho cả lớp cùng hát
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi; tiết toán hôm trước các em đã học bài gì?
- GV gọi hs lên bảng làm bài trong VBT.
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Tiết toán hôm nay các em học là xem đồng hồ và
tính được thời gian chính xác.
b. Giúp hs nhớ lại: Một ngày có 24 giờ bắc đầu từ
12 giờ hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- GV sử dụng mặt đồng hồ bằng bìa yêu cầu hs
quay các kim theo yêu cầu của gv.
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
c. GV giúp hs xem giờ, phúc.
- GV yêu cầu hs nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong
phần bài học (SGK).
- GV hướng dẫn hs tương tự như trên để giúp hs
nêu được 2 tranh tiếp theo.
- Cuối cùng gv củng cố cho hs nắm kim ngắn chỉ

giờ, kim dài chỉ phút, khi xem kim giờ cần phải
quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ.
d. Thực hành:
Bài 1
- GV hướng dẫn hs làm một ý đầu
+ Nêu vị trí kim ngắn.
+ Nêu vị trí kim dài.
+ Nêu giờ phút tương ứng
Bài 2
- GV tổ chức nhóm cho hs thực hành trên mặt đồng
hồ bằng bìa
Bài 3
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử gọi hs trả lời
- Cả lớp cùng hát
- 1hs trả lời bài cũ
- 3hs lên bảng làm bài tập mỗi
em làm một bài.
- HS nghe gv giới thiệu bài
- Vài hs nhắc lại
- Vài hs quay kim đồng hồ
theo yêu cầu của gv.
- HS theo dõi SGK
- HS nhìn tranh và nêu giờ.
- Vài hs nhắc lại.
- HS theo dõi và tự nêu phần
còn lại.
- HS thành lập nhóm thảo
luận và lên trình bày.
- HS thi nhau trả lời các câu
24

 Trường tiểu học Hoà Tú 1A. Triệu Xuân Tuấn
Bài 4
- Cho hs quan sát hình vẽ mặt hiện số của đồng hồ
điện tử chỉ cùng giờ.
4. Củng cố:
- GV hỏi bài học hôm nay các em đã học toán bài
gì?
- Qua bài xem đồng hồ các em vận dụng vào việc
sắp xếp thời gian để đi học cho tốt.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài: xem đồng hồ (tiếp theo).
hỏi tương ứng
- Vài hs nêu và chỉ lần lượt
các mặt đồng hồ tương ứng.
- 2hs trả lời bài học hôm nay.
- HS lắng nghe.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×