Trường thcs Mỹ Hưng Đề kiểm tra môn :Hóa học 8
(Thời gian :120 phút )
Câu I -1)Viết các phươngtrình phản ứng xảy ra khi
A-cho sắt vào dung dịch axit clohidric
B - cho Natri vào nước
C -cho nhôm vào axit sun fu ric
D –cho sắt vào dung dịch CuSO
4
E –cho kali vào dung dịch CuSO
4
F –cho cac bonic vào nước vôi trong (CaOH)
2)cần lấy khối lượng H
2
O
là bao nhiêu để trong đó có số phân tử bằng số phân
tử có trong 49 gam H
2
SO
4
?
Câu II
1) Có 4 bình đựng dung dịch các chất khí: không khí, khí nitơ, khí oxi, khí
cacbonic. Hãy phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học.
2) Điền chất thích hợp vào dấu “?” và hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ
đồ
a- Fe + O
2
?
b- Ca + H
3
PO
4
? + ?
c- A + H
2
O ? + H
2
(A là kim loại hóa trị a)
d- Fe
x
O
y
+ CO Fe + ?
e- Fe
3
O
4
+ HCl FeCl
2
+ FeCl
3
+ ?
Câu III
1- Dẫn V lít khí hidrô (đktc) đi qua 16 gam bột Cuo nung nóng, sau phản ứng
hoàn toàn thu được m gam chất rắn màu đỏ gạch và hỗn hợp khí A.
a- Xác định A
b- Tính m ?.
c- Nếu dùng lượng khí A trên cho tác dụng với khí oxi thì thấy hết 1,12 lit
ở(đktc) .Tính V ?
2- Cho 62,8 gam hỗn hợp magiê, sắt , nhôm phản ứng với dung dịch axit HCl
dư thấy thoát ra 47,04 lít hiđro ở đktc và dung dịch A
a- Xác định các chất trong A
b- Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Biết
thể tích H
2
do nhôm gấp 2 lần thể tích H
2
sinh ra do magiê
Câu IV
1 ) Cho Na vào 500 gam nước để tạo thành dung dịch NaOH 20%. Hãy tính
khối lượng của Na ?
2) Trộn tỉ lệ thể tích như thế nào giữa O
2
và N
2
. Để thu được hỗn hợp khí có
tỉ khối hơi so với H
2
là 14,75 ?(các khí đo cùng điều kiện)
Câu V
Hỗn hợp A gồm SO
2
và O
2
, tỉ khối hơi của A đối với H
2
là 24. Sau khi nung
có xúc tác thích hợp, ta thu được hỗn hợp khí B, tỉ khối hơi của B so với H
2
là 30
a- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b- Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp trước và sau phản ứng
Hết
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu I:
1) Phản ứng xảy ra ( Mỗi pt phản ứng: 0,25 x7=1,5 điểm)
a)
2 2
Fe HCl FeCl H+ → +
b)
2 2
2 2 2Na H O NaOH H+ → +
c)
( )
2 4 2 4 2
3
2 3 3Al H SO Al SO H+ → +
d)
4 4
Fe CuSO FeSO Cu+ → +
e)
2 2
2 2 2K H O KOH H+ → +
( )
4 2 4
2
KOH CuSO K SO Cu OH+ → +
f)
( )
2 3 2
2
CO Ca OH CaCO H O+ → +
2) ( 1,5 điểm)
Muốn số pt của
2
H O
bằng số pt của 49 gam
2 4
H SO
có nghĩa 0,5 điểm
2 2 4
49
0,5
98
H O H SO
n n= = =
(mol) 0,5 điểm
Khối lượng của nước:
2 2 2
. 0,5.18 9
H O H O H O
m n M= = =
(g) 0,5 điểm
Câu II
1) ( 2,5 điểm): Dẫn lần lượt các khí trên qua nước vôi trong 1 điểm
- Khí làm đục nước vôi trong là khí cacbonnic:
( )
2 3 2
2
CO Ca OH CaCO H O+ → +
- Các khí còn lại không có hiện tượng
- Cho que đóm đang cháy lần lượt vào các lọ khí trên 1,5 điểm
- Khí nào làm que đóm bùng cháy là oxi
- Khí nào làm que đóm tăt ngay là khí nitơ
- Khí nà làm que đóm cháy trong thời gian ngắn là không khí
2) ( 2,5 điểm) Mỗi phương trình phản ứng cho 0,5 điểm
a)
2 3 4
3 2Fe O Fe O+ →
b)
( )
3 4 3 4 2
2
3 3 3Ca H PO Ca PO H+ → +
c)
( )
2 2
2 2 2
a
A aH O A OH aH+ → +
( A là kim loại hóa trị a)
d)
2x y
Fe O yCO xFe yCO+ → +
e)
3 4 2 3 2
8 4Fe O HCl FeCl FeCl H O+ → + +
Câu III ( 5 điểm)
1) 2,5 điểm
a) A gồm hidro dư và hơi nước 0,5 điểm
b) PTHH:
0
2 2
t
H CuO H O Cu+ → +
(1) 1 điểm
2
16
0,2
80
Cu H CuO
n n n= = = =
(mol)
0,2.64 12,8
Cu
m = =
(g)
c) PT:
0
2 2 2
2
t
H O H O+ →
(2) 1 điểm
2 2
1,12
2 2. 0,1
22,4
H O
n n= = =
(mol)
Vậy
( )
0,1 0,2 .22,4 6,72V = + =
(lit)
2a) Theo đề bài, tìm số mol
2
H
1 điểm
2
47,04
2,1
22,4
H
n = =
(mol)
PT:
2 2
2Fe HCl FeCl H+ → +
(1)
2 2
2Mg HCl MgCl H+ → +
(2)
3 2
2 6 2 3Al HCl AlCl H+ → +
(3)
A gồm
2
FeCl
;
2
MgCl
;
3
AlCl
b) (1,5 điểm)
Gọi số mol
2
H
do Fe sinh ra là a
Gọi số mol
2
H
do Mg sinh ra là b
Gọi số mol
2
H
do Al sinh ra là 2b
3 2,1a b⇒ + =
(*) 0,5 điểm
Theo (1)
2
Fe H
n n a= =
(mol)
Theo (2)
2
Mg H
n n b= =
(mol)
Theo (3)
2
4
3
Al H
b
n n= =
(mol)
Ta có:
4
56 24 .27 62,8
3
b
a b+ + =
(**) 0,5 điểm
Kết hợp * và ** ta có; a=0,57; b=0,51
Khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
. 0,57.56 32,48
Fe Fe Fe
m n M= = =
32,48.100%
% 51,7%
62,8
Fe⇒ = =
. 0,51.24 12,24
Mg Mg Mg
m n M= = =
12,24.100%
% 19,5%
62,8
Mg⇒ = =
. 0,84.27 22,68
Al Al Al
m n M= = =
( )
% 100% 51,7% 19,5% 28,8%Al⇒ = − + =
Câu IV:
1) (1,5 điểm)
PT:
2 2
2 2 2Na H O NaOH H+ → +
0,25 điểm
(mol) a a a
2
a
0,25 điểm
40
NaOH
n a=
(g);
23
Na
m a=
(g);
2
2.
2
H
a
m a= =
(g) 0,25 điểm
500 23
d
m a a= + −
0,25 điểm
C% của dung dịch là:
400 20
500 23 100
a
a a
=
+ −
0,25 điểm
Giải rat a có: a=2,8 mol;
23.2,8 64,4
Na
m = =
(g) 0,25 điểm
2) (1,5 điểm)
Ta có khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là:
14,75.2 29,5M = =
(g/mol) 0,5 mol
Gọi số mol của
2
O
là x, số mol của
2
N
là y
32 28
29,5 32 28 29,5 29,5 2,5 1,5 : 3:5
x y
M x y x y x y x y
x y
+
= = ⇔ + = + ⇔ = ⇒ =
+
Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên
2 2
: 3:5
O N
V V =
0,5 điểm
Câu V:
b) Trước phản ứng (1,5 điểm)
Gọi a và b là số mol của
2
SO
và
2
O
trong hỗn hợp ban đầu
Theo đề bài ta có:
2
2
/
24 24.2 48
A
A H
H
M
d M
M
= = ⇒ = =
64 32
48
a b
a b
a b
+
⇔ = ⇔ =
+
Vì là chất khí nên %V=%n
Vậy
2 2
% % 50%
O SO
V V= =
Sau phản ứng (2,5 điểm)
0
2 5
,
2 2 3
2 2
V O t
SO O SO+ →
0,5 điểm
Ban đầu: a b 1 điểm
Phản ứng 2x x 2x
Sau Phản ứng a-2x b-x 2x
Tổng số mol khí sau phản ứng
a-2x+b-x+2x=a+b-x=2a-x (mol)
Vì a=b theo đề bài ta có
2
/
30 30.2 60
B H B
d M= ⇒ = =
( ) ( )
2 64 32 2 .80
60
a x b x x
a b x
− + − +
⇔ =
+ −
vì a=b
64 128 32 32 160 120 60
0,4
a x a x x a x
x a
⇔ − + − + = −
⇔ =
Số mol hỗn hợp khí sau phản ứng là 1,6a (mol) 1 điểm
Số mol các khí trong B
2
2 0,8 0,2SO a x a a a= − = − =
mol
2
0,4 0,6O b x a a a= − = − =
3
2 0,8SO x a= =
Vậy:
2 2
0,2
% % .100% 12,5%
1,6
SO SO
a
V n
a
= = =
2
% 37,5%
O
V =
3
% 50%
SO
V =