Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bộ tài liệu đào tạo kế toán trưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 48 trang )

10/27/14
Nguyễn Văn Bân
1
PHÂN TÍCH
BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
Ths. Nguyễn Văn Bân
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 2
KẾ HOẠCH GỐC VÀ
KẾ HOẠCH LINH ĐỘNG

KẾ HOẠCH GỐC:
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 3
KẾ HOẠCH GỐC VÀ
KẾ HOẠCH LINH ĐỘNG (tiếp)

Một kế hoạch linh động là kế hoạch được xây dựng và
điều chỉnh dựa trên biến động của quy mô hoạt động.

Kế hoạch linh động
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 4
KẾ HOẠCH GỐC VÀ
KẾ HOẠCH LINH ĐỘNG (tiếp)

Sự thay đổi của các nhân tố trong phương
trình lợi nhuận là nguyên nhân gây ra sự
thay đổi của chỉ tiêu lợi nhuận.

Tổng chi phí khả biến sẽ thay đổi theo sự
thay đổi của khối lượng và chi phí khả biến
đơn vò cũng thay đổi dựa trên các nhân tố
hình thành nên chúng như: chi phí nguyên


liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất
chung.
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 5
KẾ HOẠCH GỐC VÀ
KẾ HOẠCH LINH ĐỘNG (tiếp)

Gọi x là khối lượng sản phẩm ta có:
Phương trình tổng quát: y = 700 + x
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 6
KẾ HOẠCH GỐC VÀ
KẾ HOẠCH LINH ĐỘNG (tiếp)

Dự đoán theo kế hoạch linh động:
Khoản mục
Đơn

Khối lượng dự đoán
100 200 300
Nguyên liệu 0,6 60 120 180
Nhân công 0,3 30 60 90
Chi phí chung khả biến 0,1 10 20 30
Chi phí chung bất biến 700 700 700 700
Tổng chi phí 701 800 900 1000
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 7
KẾ HOẠCH GỐC VÀ
KẾ HOẠCH LINH ĐỘNG (tiếp)

Đánh giá thay đổi giữa thực hiện và kế hoạch gốc
Khoản mục
Thực

tế
Kế hoạch
gốc
Chênh
lệnh
Đánh
giá
Nguyên liệu 65 60 5
Nhân công 35 30 5
Chi phí chung khả biến 11 10 1
Chi phí chung bất biến 714 700 14
Tổng chi phí 825 800 25
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 8
KẾ HOẠCH GỐC VÀ
KẾ HOẠCH LINH ĐỘNG (tiếp)

Đánh giá thay đổi giữa thực hiện và kế hoạch linh động
Khoản mục
Thực
tế
Kế hoạch
linh động
Chênh
lệnh
Đánh
giá
Nguyên liệu 65 66 -1
Nhân công 35 33 2
Chi phí chung khả biến 11 11 0
Chi phí chung bất biến 714 700 14

Tổng chi phí 825 810 15
Với hai cách so sánh để phân tích sự biến động của chi phí ta sẽ có cách đánh giá khác nhau.
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 9
ĐỊNH MỨC CHI PHÍ

Chi phí chuẩn là chi phí đònh mực là kế hoạch
chi phí cho một đơn vò sản phẩm, nói lên rằng
cần bao nhiêu chi phí để sản xuất ra một đơn vò
sản phẩm dưới các điều kiện sản xuất hiệu quả.

Chi phí chuẩn được tính toán và xây dựng dựa
trên các phân tích kỹ thuật, thống kê hồi quy từ
các dữ liệu lòch sử về công nghệ và chi phí.

Chi phí chuẩn được sử dụng trong hoạch đònh,
đánh giá và xác đònh giá thành sản phẩm.

Trong kế toán quản trò, người ta thường phân
biệt trung tâm chi phí chuẩn và trung tâm chi
phí nhiệm ý.
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 10
ĐỊNH MỨC CHI PHÍ (tiếp)

Trung tâm chi phí chuẩn là trung tâm phân
tích đánh giá sự thay đổi của các nhân tố hình
thành nên giá thành sản phẩm giữa hoạt động
thực tế so với kế hoạch linh động.

Trung tâm chi phí nhiệm ý thì ngược lại trung
tâm này thường đặt ra một khoản phí cố đònh

cho một bộ phận, thường là bộ phận gián tiếp.
Chi phí nhiệm ý cũng có thể thay đổi nhưng sự
thay đổi đó không ảnh hưởng đến năng suất ở
các phân xưởng sản xuất.
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 11
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ

Đánh giá chi phí của một kỳ hoạt động của doanh nghiệp
sau:
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 12
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ (tiếp)

32.000 là đối tượng phân tích của chúng ta,
ta thấy tổng chi phí tăng 32.000 là do các
nguyên nhân, một là do khối lượng tăng,
hai là do chi phí đơn vò tăng. Như vậy mỗi
sự thay đổi của từng nhân tố thì nó sẽ góp
phần cho sự thay đổi của tổng chi phí là bao
nhiêu? Muốn xác đònh ảnh hưởng của từng
nhân tố đến sự thay đổi của chỉ tiêu phân
tích, ta áp dụng phương pháp thay thế liên
hoàn để phân tích.
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 13
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ (tiếp)

Ví dụ:
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 14
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ (tiếp)
Gọi Z là chỉ tiêu giá thành


q là khối lượng sản suất trong kỳ.

p là chi phí đơn vò
Ta có Z = q p
Gọi mức gia tăng của giá thành là ∆, ta có
∆Z = Z
1
– Z
0

Trong đó, Z
1
= q
1
p
1
và Z
0
= q
0
p
0
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 15
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ (tiếp)

Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn ta
tìm được ảnh hưởng của từng nhân tố như
sau:

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng

∆q = (q
1
- q
0
) p
0

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí
∆p = q
1
(p
1
- p
0
)
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 16
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ (tiếp)
Tương tự ta có thể tính được mức độ ảnh hưởng của
nhiều nhân tố được hình thành nên chi tiêu. Ví dụ
chỉ tiêu

Tổng chi phí vận chuyển = khối lượng vận
chuyển × quảng đường vận chuyển × đơn giá vận
chuyển
Hoặc chỉ tiêu

Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu = suất sinh lời
trên doanh thu thuần × vòng quay tài sản × độ
lớn của lực đòn bẩy.
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 17

PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ (tiếp)

Ta có ví dụ sau:
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 18
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ (tiếp)

Áp dụng công thức trên ta có

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng
∆q = (q
1
- q
0
) p
0
= 200 x 100 = 20.000

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí
∆p = q
1
x (p
1
- p
0
)
= 1200 x 10 = 12.000

Vậy mức gia tăng của tổng chi phí( 32.000) là
do ảnh hưởng của nhân tố khối lượng là
20.000 và ảnh hưởng của nhân tố chi phí là

12.000.
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 19
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ (tiếp)

Như vậy mức tăng của chi phí là do các
nhân tố nào tác động đến?, có phải do
nhân nhân tố nguyên liệu, nhân tố nhân
công, nhân tố chi phí sản xuất chung khả
biến và chi phí sản xuất chung bất biến,
mỗi nhân tố sẽ tác động lên mức tăng
của tổng chi phí là bao nhiêu? Tương tự
về cách tính toán ta cũng áp dụng phương
pháp thay thế liên hoàn để tìm ảnh hưởng
của từng nhân tố nhằm có các giải pháp
khắc phục.
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 20
Một ví dụ phân tích về sự biến động của các nhân tố
trong giá thành sản phẩm

Kế hoạch linh động sản xuất 20.000 sản phẩm với
các đònh mức như sau:
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 21
Một ví dụ phân tích về sự biến động của các nhân tố
trong giá thành sản phẩm

Thực tế sản xuất 20.000 sản phẩm với các chi phí
sau:
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 22
Một ví dụ phân tích về sự biến động của các nhân tố
trong giá thành sản phẩm


Đối tượng phân tích là mức thay đổi của tổng chi phí để
sản xuất 20.000 sản phẩm là :
mức gia tăng của tổng chi phí:
1.597.968 - 1.558.000 = 39.968

Phân tích ảnh hưởng của từng nhân tố tác động đến các
đối tượng cần phân tích như nguyên liệu, nhân công,
chi phí sản xuất chung khả biến…
Trong mức gia tăng của tổng chi phí 39.968 có sự đóng
góp của từng đối tượng cụ thể :
1. nguyên liệu
2. nhân công
3. chi phí sản xuất chung khả biến
4. chi phí sản xuất chung bất biến
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 23
Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng của
nguyên liệu:
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 24
Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng của
nguyên liệu (tiếp):
Đối tượng phân tích nguyên liệu là mức tăng
27.040 do các nguyên nhân sau:

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố khối lượng
∆q = (q
1
- q
0
) p

0
= 4.000 × 8 =32.000

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố chi phí
∆p = q
1
× (p
1
- p
0
)
= 124.000 × ( - 0,04) = - 4.960

Tổng mức ảnh hưởng:
27.040 = 32.000 – 4960
10/27/14 Nguyễn Văn Bân 25
Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng của chi
phí nhân công:

×