Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

thực trạng việc xây dựng và khai thác sử dụng các kcn tại hà nội trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.71 KB, 33 trang )

Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

MỤC LỤC
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

DANH MỤC BẢNG
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. KCN & CX : Khu công nghiệp và chế xuất
2. GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
3. USD : Đồng đô la Mỹ
4. TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
5. GPĐT : Giấy phép đầu tư
6. ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
7. KCNC / CNC : Khu công nghệ cao / công nghệ cao
8. GPMB : Giải phóng mặt bằng
9. DN : Doanh nghiệp
10.SXKD : Sản xuất kinh doanh
11.KH&ĐT : Kế hoạch và đầu tư
12.NSNN : Ngân sách Nhà nước
13.TW : Trung ương
14.DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
15.DNV&N : Doanh nghiệp vừa và nhỏ
16.HĐND : Hội đồng nhân dân
17.UBND : Ủy ban nhân dân
18.NĐT : Nhà đầu tư
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết chọn đề tài nghiên cứu


Hà nội là trung tâm kinh tế văn hoá, chính trị và xã hội của cả nước. Để đẩy
mạnh sự nghiệp “ công nghiệp hoá và hiện đại hoá”, Hà nội cần thực hiện một sự
chuyển đổi cơ cấu kinh tế toàn diện phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nước và
cơ cấu kinh tế quốc tế trên các lĩnh vực. Trong đó vấn đề đầu tư vào các khu công
nghiệp ( KCN) giữ một vai trò quan trọng, đó là một trong những điều kiện thuận
lợi nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Hà nội. Kinh
nghiệm của các nước đi trước cho thấy việc khai thác thành công loại hình KCN sẽ
là những nhịp cầu nối nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với nền kinh tế công nghiệp
hiện đại. Chính vì vậy việc làm thế nào để có thể xây dựng và khai thác sử dụng
một cách có hiệu quả các KCN tại Hà Nội đang là điều trăn trở của các nhà quản lý
kinh tế vĩ mô. Thành công trong lĩnh vực này sẽ nhanh chóng đưa Hà Nôi không chỉ
là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước mà còn mở cửa , bước ra hồ nhập một cách
bình đẳng với các thành phố khác trong khu vực và trên toàn thế giới.
Hiện nay Hà nội có 17 khu công nghiệp tập trung hứa hẹn một khu vực sản
xuất rộng lớn, có chất lượng cao. Thế nhưng các dự án đầu tư sản xuất tại KCN tại
Hà nội vẫn chỉ là những con số rất khiêm tốn, các doanh nghiệp trong và ngoài
nước vẫn còn do dự trong quá trình thăm dò tình hình trước khi đầu tư vào đây.
Chính vì vậy qua khảo sát và tìm hiểu chúng em lựa chọn đề tài “Thực trạng việc
xây dựng và khai thác sử dụng các KCN tại Hà Nội trong thời gian qua”. Mục
đích nghiên cứu của đề tài là dựng những lý luận cơ bản vận dụng để giải quyết vấn
đề : "Làm thế nào để đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các khu
công nghiệp tại Hà Nội?"
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .
Dựng những phương pháp lý luận cơ bản vận dụng để giải quyết vấn đề :
" Làm thế nào đẩy nhanh quá trình xây dựng và khai thác sử dụng các khu công
nghiệp tại Hà nội . "
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng : Nghiên cứu ở các khu công nghiệp.
- Phạm vi : Nghiên cứu tại khu vực Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu

1
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

Đề án chủ yếu sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
trong việc giải quyết các vấn đề của đề án, trong đó chủ yếu dựa vào phương pháp
điều tra xã hội học.
Tổng hợp, phân tích, so sánh đánh giá dựa trên chủ yếu là số liệu thứ cấp bao
gồm tổng hợp, báo cáo thường niên trên website của các công ty tiến hành nghiên
cứu và Bộ Kế hoạch và đầu tư.
5. Nội dung của đề án
- Mục lục
- Danh mục viết tắt, bảng biểu
- Phần mở đầu
- Nội dung
- Kết luận
- Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI
1.1. Vị trí ,vai trò của thủ đô Hà Nội
2
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

Hà Nội là Trung tâm văn hoá chính trị , khoa học kỹ thuật đồng thời là một trung
tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước. Thủ đô Hà nội tập trung nhiều
cơ quan của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, có nhiều tổ chức Quốc tế, các văn
phòng đại diện nước ngoài, nhiều trung tâm nghiên cứu khoa học, là nơi tập trung
trí tuệ của một đội ngũ đông đảo các nhà trí thức , các cán bộ khoa học kỹ thuật có
trình độ cao và giàu kinh nghiệm thuộc nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau ở cả
Trung ương và địa phương. Những năm gần đây, kinh tế - xó hội của Thủ đô ngày
càng phát triển rực rỡ, cơ sở hạ tầng được Thành phố và Trung ương hết sức quan
tâm đó gúp phần tạo thế và lực làm cho Hà Nội ngày càng xứng tầm là Thủ đô

“ngàn năm văn hiến”. Đây là yếu tố thuận lợi, cơ bản hấp dẫn các nhà đầu tư đến
với Hà Nội, trong đó các KCN trên địa bàn chính là “điểm nhấn” hết sức quan
trọng, tạo thương hiệu và diện mạo mới cho cỏc doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đô
phát triển, qua đó tạo sức lan toả lớn để nừng tầm vúc lờn tầm cao mới.
1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
-Hà Nội ngày nay gồm 10 quận nội thành và 18 huyện ngoại thành trên diện tích
3.324,92km
2
với gần 6,5 triệu dân chiếm 7,5% dân số cả nước.
-Lực lượng lao động Hà Nội rất dồi dào, dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60%
so với tổng dân số, nguồn lao động nhìn chung có trình độ văn hoá, trình độ khoa
học kĩ thuật cao, tay nghề vững vàng, cần cù, siêng năng
- Năm 2009, GDP/người của Hà Nội đã đạt tới 32 triệu đồng.
- Từ năm 1990 đến nay, cơ cấu ngành kinh tế của Hà Nội có sự chuyển dịch khá
tích cực. Ngành dịch vụ có xu hướng giảm tỷ trọng phản ánh xu thế tăng trưởng
mạnh của ngành công nghiệp.
- Thu hút nguồn vốn : Đến nay, các KCN Hà Nội đã thu hút được 508 dự án, trong
đó có 240 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký 3.533 triệu USD và 268 dự
án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký 11.160 tỷ đồng. Ban quản lý các KCN
và chế xuất Hà Nội cho biết, năm 2010 sẽ phấn đấu thu hút 180 triệu USD vốn đầu
tư vào các KCN.
- Xuất nhập khẩu : Sở Công Thương Hà Nội cho biết, dự kiến 4 tháng đầu năm
nhập khẩu của thành phố đạt 6.853,3 triệu USD, tăng 40,8% so cùng kỳ, trong đó,
nhập khẩu địa phương đạt 2.518,3 triệu USD (tăng 38%). Các mặt hàng nhập khẩu
chủ yếu là máy móc thiết bị phụ tùng, vật tư nguyên liệu
Dự kiến kim ngạch nhập khẩu tháng 4/2010 đạt 1802 triệu USD, tăng 19,5% so
cùng kỳ, trong đó, nhập khẩu địa phương đạt 673 triệu USD (tăng 27,5%).
3
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn


-Xây dựng và quản lý đô thị : Một số khu đô thị mới đã được xây dựng , nhiều
tuyến đường , trục đường lớn , nút giao thông như Liễu Giải - Nguyễn Chí Thanh ,
Lỏng - Hồ Lạc, Lỏng hạ , Trần Khát Chân , Đại Cổ Việt , đường Huỳnh Thúc
Kháng, Hồng Quốc Việt được mở rộng.
-Văn hóa xã hội : Hà Nội là địa phương luôn đi đầu cả nước trong lĩnh vực văn hoá,
xã hội. Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng và sinh con đều giảm, số lượng các trường học
tăng.
1.3. Những lợi thế của Hà Nội trong thu việc thu hút đầu tư
1.3.1. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật
Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật của cả nước, Hà Nội
có điều kiện thuận lợi để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đây
cũng là một tiền đề hết sức quan trọng cho việc hình thành và phát triển nền kinh tế
tri thức trong những thập kỷ tới.
1.3.2. Là thị trường lớn thứ hai trong cả nước
Với số dân đứng thứ hai trên cả nước, Hà Nội cũng là thị trường lớn thứ 2 sau
TPHCM. Yếu tố này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tại Hà Nội có cơ hội
tiếp cận với thị trường thuận lợi hơn, có nguồn thông tin thị trường đầy đủ và nhanh
chóng hơn và vì thế dễ dàng có những phản ứng thích hợp và kịp thời khi xuất hiện
những biến động trên thị trường.
1.3.3. Nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghiệp
Khoa học và công nghệ ngày nay đã trở thành nhân tố quyết định cho sự nghiệp
phát triển kinh tế. Là một Trung tâm Khoa học của cả nước, Hà Nội có số lượng các
cơ sở nghiên cứu, đào tạo nhiều nhất trên cả nước. Đây là một yếu tố quan trọng để
Hà Nội có thể nhanh chóng nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học công
nghệ vào trong đời sống sản xuất kinh doanh.
1.3.4. Là đầu mối giao thông
Với vị trí đầu mối giao thông của cả đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường
không, các doanh nghiệp tại Hà Nội có thuận lợi rất lớn trong việc cung ứng và tiêu
thụ các sản phẩm cuả mình. Ngày nay, trong môi trường Internet, sự giao tiếp hầu
như không còn khoảng cách về không gian, tuy vậy vị trí địa lý vẫn còn giữ vai trò

quan trọng. Ngoài ra, với cơ sở hạ tầng về điện và viễn thông chất lượng cao, các
doanh nghiệp Hà Nội cũng có lợi thế hơn ở các địa phương khác trong giao dịch và
kinh doanh.
4
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

1.3.5. Nguồn lao động dồi dào, đặc biệt lao động có tay nghề cao
Nguồn lao động Việt nam dồi dào về số lượng nhưng còn non kém về chất lượng.
Tuy vậy, Hà Nội lại có ưu thế hơn hẳn so với những địa phương khác bởi tỷ lệ
tương đối cao về lao động có tay nghề. Bên cạnh đó, với số lượng lớn các cơ sở
nghiên cứu và đào tạo tại Hà Nội, Hà Nội có khả năng cung cấp nhiều lao động có
tay nghề cao trong thời gian tới.
5
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
2.1. Tình hình tổ chức quản lý
Ngày 10/10/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1463/QĐ-TTg
thành lập và quy định vị trí, chức năng của Ban Quản lý các khu công nghiệp và
khu chế xuất Hà Nội
Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội đã có nhiều cố gắng để hoạt
động theo cơ chế "1 cửa, tại chỗ", giải quyết nhanh các thủ tục hành chính cho các
nhà đầu tư vào KCN . Ban quản lý được Bộ kế hoạch và Đầu tư uỷ quyền cấp
GPĐT cho các loại dự án sau đây
+ Phù hợp với qui hoạch KCN
+ Doanh nghiệp chế xuất có qui mô vốn đến 40 triệu USD
+ các dự án sản xuất có qui mô vốn đến 10 triệu USD
+ Các sự án dịch vụ công nghiệp có qui mô vốn đến 5 triệu USD
+ Không thuộc danh mục dự án có tiềm năng ảnh hưởng lớn đến môi trườn

Thời gian cấp GPĐT là 15 ngày kể từ ngày cơ quan cấp GPĐT nhận được hồ sơ
hợp lệ
Ngoài ra, Ban quản lý được Bộ Thương mại uỷ quyền cấp giấy phép xuất nhập
khẩu, cấp chứng chỉ xuất xứ hàng hoá vào các nước ASEAN, Ban quản lý tổ chức
đào tạo và cung ứng lao động cho các doanh n
p.
2.2. Quá trình hình thành và phát triển của các Khu Công
hiệp cũ
6
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

Các KCN cũ ( Cụm công nghiệp được hình thành từ những năm
0 -70).
Trên thực tế ở Hà Nội đã hình thành những cụm công nghiệp từ những năm 1960 đến
năm 1970. Đó là những cụm công nghiệp cũ, hình thành không theo qui hoạch như :
Vĩnh Tuy, Văn Điển, Cầu Bươu, Chèm, Đức Giang, Đông Anh. Những cụm công
nghiệp này do thiếu quy hoạch nên không được xây dựng đầy đủ , không đồng bộ về
cơ sở hạ tầng , lại nằm lộn xộn xen kẽ lẫn trong các khu dân cư, bệnh xá, cơ sở dịch
vụ. Vì vậy đã gây nên nhiều khó khăn trong việc phát triển đô thị và thực sự đang trở
thành gánh nặng củaThành phố. Có thể nói sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà
máy, xí nghiệp là do sự đòi hỏi cần thiết trong việc phát triển kinh tế công nghiệp của
thành phố, do đó chưa tính hết những khả năng phát triển của thành phố trong tương
lại, đặc biệt là vấn đề
i sinh
Bảng 1
Các cụm Công nghiệp cũ trên địa b
TT Các cụm công nghiệp
Số Doanh
nghiệp
Diện tích

đất (ha)
Nhân
công
1 Minh Khai - Vĩnh Tuy - Mai Động 38 81 15.910
2 Giáp Bát - Trương Định 13 32 3.760
3 Văn Điển - Pháp Vân 14 39 59.000
4 Thượng Đình 29 76 17.270
5 Cầu Diễn - Mai Dịch 8 27 1.950
6 Gia Lâm - Yên Viên - Đức Giang 21 38 10.230
7 Đông Anh 22 68 8.280
8 Chèm 5 14 2.310
9 Cầu Bươu 5 4 1.390
Tổng cộng 155 379 120.100
Hà Nội
Nguồn : Số liệu báo cáo thống kê của Cục thống kê Hà nội và Ban Quản lý các
KCN &CX
Hà N ội
Điểm yếu cơ bản của các cụm công nghiệp này là thiếu quy hoạch, xây dựng thiếu
đồng bộ, nhất là các cơ ở h ạ tần g . Theo kết quả kiểm tra gần đây thì không một
nhà máy xí nghiệp nào có phương án xử lý bảo vệ môi trường, đặc biệt là không có
cơ chế quản lý hành chính nhà nước của chính quyền trên địa bàn có KCN. Điều đó
7
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

dẫn đến hiện tượng quy hoạch lộn xộn, trong khu vực nhà máy, xí nghiệp có đủ cả
các công trình phục vụ sinh hoạt như: nhà ở, trại trẻ, bệnh xá, cơ sở dịch vụ vv
Chính điều này giờ đây đã trở thành gánh nặng của thành phố và bản thân các Công
ty, doanh nghiệp trong quá trình giải toả để đảm bảo tính chất thuần nhất của
KCN : KCN phải là nơi chỉ dành cho sản xuất kinh doanh và được quản lý chặt
chẽ về

ọi mặt.
Mặt khác, các cụm công nghiệp được hình thành từ những năm trước đây đó, đang
và sẽ nằm trong khu phát triển dân dụng của Thành phố Hà Nội, vì thế chúng sẽ gây
ảnh hưởng rất lớn về vấn đề môi trường và giao thôn
đô thị.
Do vậy, những KCN này bộc lộ nhiều thiết sót mà cho đến nay vẫn chưa hoàn toàn
giải quyết được , nhất là trong điều kiện hiện nay các cụm công nghiệp cũ không
thể đáp ứng được đòi hỏi yêu cầu của việc phát triển kinh tế trong quá trình công
nghiệp hoá , hiện đại hoá. Để đáp ứng được những đòi hỏi cấp bách trên Hà nội cần
phải nhanh chóng hình thành các KCN tập trung có đầy đủ cơ sở hạ tầng, được quy
hoạch đầy đủ nằm xa khu dân cư vừa có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
vừa góp phần khắc phục những hậu quả tiêu cục của các cụm công nghiệp trước đây
để lại, đó chính là một giải pháp lâu dài cho Công nghiệp Hà Nội trong những năm
phát
ển sau này
2.3. Quá trình xây dựng và hình thành các Khu Công Ngh
p của Hà Nội
iện nay Hà Nộ i có 17 KCN và Khu công nghệ cao, những KCN đã và đang hoạt
động bao g
KN là :
Bả ng 2 : Các KCN trên địa bàn H
Tên Địa chỉ Diện
tích
Thời gian Vốn đầu tư Công ty phát
triển
Ngành sản
xuất
8
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn


KCN
Thăng
Long
Km12,
Quốc lộ
3, Đông
Anh, Hà
Nội
302
ha
Thành lập
ngày
22/2/1997
và thời
gian hoạt
động tới
năm 2047
Tổng vốn
đầu tư xây
dựng hạ
tầng :
76.846.000
USD
Thăng Long
Industrial
Park
KCN
Nam
Thăng
Long

Thụy
Phương,
Từ Liêm,
Hà Nội
260
ha
Thời gian
hoạt động
trong 50
năm
Gần 400 tỷ
đồng
-Hàng tiêu
dùng
-Kỹ thuật
cao
-Chế tạo
dụng cụ cơ
khi dân dụng
KCN
Sài
Đồng B
Số 2
Chùa
Bộc,
Đống Đa,
Hà Nội
96 ha 120,36 tỷ
đồng
Công ty điện

tử Hà Nội -
Hanel
KCN
Nội Bài
Quang
Tiến, Sóc
Sơn, Hà
Nội
Thành lập
ngày
14/4/1994
29.950.000
USD
Công ty phát
triển Nội Bài
KCN
Hà Nội
– Đài

40 ha Thành lập
ngày
23/8/1995
và hoạt
động tới
2045
12.000.000
USD

Taiwan –
Hanoi

Industrial
Park
Development
Corporation
- Xây dựng
các nhà máy,
công trình
công cộng
có chất
lượng cao
KCN
Thạch
Thất -
Quốc
Oai
155
ha
220 tỷ
đồng
9
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

KCN
Phú
Nghĩa
Phú
Nghĩa,
Chương
Mỹ, Hà
Nội

670
ha
Thành lập
ngày
24/12/2007
Công ty cổ
phần Phát
triển Công
nghiệp Phú
Mỹ
KCN
Quang
Minh I
407
ha
813 tỷ
đồng
i hiện nay
Nguồn
ự thống kê
Ngoi 8 KCN nêu trên, các KCN đang triển
ai (9 khu) gồm:
- KCN Bắc Thường Tín (470 ha), KCN Phụ
Hiệp (174 ha).
- KCN Quang
nh II (266 ha).
- KCNC sinh học Từ Liêm, và Khu công viên công nghệ thông ti
Him Lam (38 ha).
- KCN sạch Sóc Sơn, KCN Phú Cát và KCN sạch, CNC Đông
, KCN Kim Hoa.

2.4. Tình hình khai thác sử dụng và cá
kết qu hiện tại
2.4.1. Tình hình sử dụng đất
à giá thuê ất :
Hà Nội hiệ n có 17 KCN, khu công nghệ cao (KCNC) được Thủ tướng Chính phủ
chấp thuận chủ trương đầu tư, trong đó có 8 KCN tập trung đang hoạt động với tổng
diện tích 1.235ha, diệ tích lấp đầy đư c 1.05
35ha (đạ t 86%).
10
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

Các KCN đang hoạt động như Bắc Thăng Long (274ha), Sài Đồng B (49ha), Nam
Thăng Long (30ha), Nội Bài (100ha) đã lấp đầy 100%. KCN Thạch Thất - Quốc
Oai (155ha), tỷ lệ lấp đầy đạt 95%, đang được hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật như khớp
nối giao thông giữa hai cụm công nghiệp Quốc Oai và Phùng Xá, xây dựng nhà
máy xử lý nước thải; KCN Quang Minh 1 (407 ha), tỷ lệ lấp đầy được 80%, diện
tích mở rộng còn lại 63ha đang làm các thủ tục giải phóng mặt bằng (GPMB); KCN
Hà Nội - Đài Tư (40ha) mới lấp đầy được 60%, đang hoàn thiện nhà máy xử lý
nước thải, đường giao thông chính và đường gom vào KCN đang trong giai đoạn
GPMB; KCN Phú Nghĩa (170ha) đã lấp đầy được 65%, diện tíc
còn lại đang GPMB.
Bên cạnh đó, giá thuê đất theo khảo sát của Công ty Colliers International, các khu
công nghiệp gần với các trung tâm giao thông giành được giá thuê cao hơn so với
các khu vực khác xa hơn. Hiện tại, giá thuê một khu đất có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh
ở Hà Nội vào khoảng 100-150 USD với thời hạn thuê đất từ 38 – 44 năm. Giá thuê
dao động phụ thuộc vào việc gần với các trung tâm vận chuyển, sự tiện nghi và
những điều kiện thuận lợi khác. Còn ở Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên là 45 – 55
USD, những nơi khác dưới 30 USD.
Số liệu năm 2009 ).
2.4.2 Tình hình đầu tư, sản xuất

rong các KCN Hà Nội
Năm 2010, Hà Nội phấn đấu thu hút 180 triệu USD vốn đầu tư vào các KCN; tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) sản xuất kinh doanh, phấn đấu
tổng doanh thu tăng 11-13%; kim ngạch xuất khẩu tăng 12
3% so với năm 2009.
KCN đã thu hút được 524 dự án đầu tư với các thương hiệu lớn như Canon,
Panasonic, Yamaha, Toto, Meiko,…trong đó, 252 dự án đầu tư nước ngoài với vốn
đăng ký 3,55 tỷ USD và 272 dự án đầu tư trong nước vốn
ng ký 11.000 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp trong các KCN trên hiện đang hoạt động SXKD có hiệu quả, đã
có 360 dự án đã đi vào hoạt động SXKD ổn định; năm 2009, doanh thu đạt trên 3 tỷ
USD, trong đó xuất khẩu đạt 2,1 tỷ USD, chiếm 50% giá trị xuất khẩu của Thành
phố; giải quyết việc làm cho trên 10 vạn lao động. Một số chỉ tiêu về đầu tư đạt ở
mức khá cao: vốn đầu tư đăng ký bình quân đạt 153 tỷ đồng/dự án; thu hút gần 100
lao động/ha; doanh thu bình quân 49 tỷ đồng/ha; nộp Ngân sá
11
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

khoảng 1,2 tỷ đồng/ha.
2.4
.Những kết quả ban đầu
- Góp
hần tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng GDP và thu nhập b
h quântrên đầu người :
Bảng 3 : Một số ch
Tiêu chí Đơn vị tính 1996-2000 2001-2005 2006-2009
Tốc độ tăng trưởng
GDP theo giá thực tế
% 16,1 19,2 27,1

Tốc độ tăng trưởng
GDP theo giá so sánh
% 10,2 11,5 11,2
Mật độ kinh tế Tỷ đồng/km
2
160 324,5 826,1
Thu nhập bình quân đầu
người
Triệu
đồng/người
10,33 17,5 26,2
tiêu kinh tế của Hà Nội
Nguồn: tính t
n từ số liệu của Bộ KH&ĐT
Bảng số liệu trên cho thấy các chỉ số kinh tế của Hà Nội đã thay đổi theo xu hướng
khá tích cực, nhất là tiêu chí đo lường hiệu quả kinh tế và thu nhập bình quân. Hà
Nội luôn có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn mức trung bình của cả vùng đồng bằng
sông Hồng và mức trung bình của cả nước. Mật độ kinh t
,
tính theo tiêu chí
GDP/km 2 phản ánh mức độ tập trung kinh tế cũng có xu hướng gia tăng đáng kể,
cao gấp 2 lần so với mức đạt được của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ. Năm 2009,
GDP/người của Hà Nội đã đạt tới 32 triệu đồng, trong khi đó mức thu nhập trung
bình quả cả nước chỉ đạt khoảng 17- 18 triệu đồng/người. Theo xu hướng này, dự
báo đến 2015, với tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 9 -9,5%, thu nhập bình quân đầu
người của Hà Nội sẽ lên tới 72-73 triệu đồng (tư
12
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

000$).

-
trợ chuyển đổi cơ cấ u
Biều đồ 1 : Cơ cấu ngành Kinh tế Hà
ội giai đoạn 2000 - 2010
Từ năm 2000 đến nay, cơ cấu ngành kinh tế của Hà Nội có sự chuyển dịch khá tích
cực. Ngành dịch vụ có xu hướng giảm tỷ trọng phản ánh xu thế tăng trưởng mạnh
của ngành công nghiệp. Với tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm 53,61% (năm 2009), tỷ
trọng ngành phi nông nghiệp (công nghiệp và dịch vụ) chiếm khoảng 98%, kinh tế
Hà Nội được xem như ở trình độ phát triển khá cao xét theo các tiêu chí p
13
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

n kỳ phát triển kinh tế.
+Giá trị sản xuất Nông nghiệp : 2010: 141 triệu đồng so với năm 2009: 13
triệu đồng, tăng 7,63% ;
+Giá trị sản xuất Công nghiệp và xây dựng : theo báo cáo của ngành chức năng, giá
trị sản xuất công nghiệp ước tính 221.248 tỷ đồng, tăng 13,8% (cùng kỳ tăng 3,4%).
Cả 3 khu vực kinh tế đều tăng khá: Khu vực nhà nước tăng 8,4% (cùng kỳ giảm
4,5%); khu vực tư doanh tăng 16,1% (cùng kỳ tăng 6,2%) và khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài tăng 14,6% (cùng kỳ tăng 5,8%). Có 23/27 ngành sản xuất tăng so với
cùng kỳ, trong đó 13 ngành tăng ca
hơn mức bình quân cả nước.
+Giá trị sản xuất dịch vụ : trong 4 tháng đầu năm, tổng mức lưu chuyển hàng hóa
bán ra và doanh thu dịch vụ của Hà Nội đạt 266.234,9 tỷ đồng, tăng 24,9% so cùng
kỳ, trong đó, doanh thu bán lẻ đạt 62487,1 tỷ
n, tăng 27,6% so cùng kỳ.
- Thúc
ẩy phát triển ngoại thương
+ Giá trị xuất khẩu đạt 534.844.156 USD, tă
28,8% so với cùng kỳ 2009

+ Giá trị nhập khẩu đạt 461.140.665 USD, t
g 50,2% s với cùng kỳ 2009
Về nhập khẩu, nhu cầu vật tư nguyên liệu tăng mạnh so cùng kỳ. Dự kiến kim
ngạch nhập khẩu tháng 4/2010 đạt 1802 triệu USD, tăng 19,5% so cùng kỳ, trong
đó, nhập khẩu địa phương đạt
73 triệu USD (tăng 27,5%).
Sở Công Thương Hà Nội cho biết, dự kiến 4 tháng đầu năm nhập khẩu của thành
phố đạt 6.853,3 triệu USD, tăng 40,8% so cùng kỳ, trong đó, nhập khẩu địa phương
đạt 2.518,3 triệu USD (tăng 38%). Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc
thiết bị phụ
n, vật tư nguyên liệu
- Giữ vai trò chủ lực trong 1 s
ngành công nghiệp hiện tại
Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế đòi hỏi nền kinh tế phải nhanh chóng tạo điều
kiện phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm năng mạnh trong đất
nước.Công nghiệp tin học và điện tử là một ngành có thể sẽ tạo cơ sở cho những
14
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

bước nhảy vọt cho nền kinh tế Việt nam. Nhiều doanh nghiệp trong Khu Công
nghiệp (Daewoo-Hanel vàOrion) đã chiếm hơn 50% ki m ngạch xuất khẩu của
ngành điện tử trên địa bàn Hà Nội. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đã cố gắng nâng
cao tỷ lệ nội địa hoá trong quá trình sản xuất một số sản phẩm lắ
rp và sản phẩm xuất khẩu.
- Góp phần tăng thu ngân sách
to việc làm trên địa bàn
+T ổng doanh trong quớ I/2010 đạt 792.937.866 USD, tăng 11,6
sovới cùng kỳ năm 2009.
+ N ộp NSNN đạt 17.920.849 USD, tăng 13
2% o với cùng kỳ năm 2009

+ T ính đến ngày 25/3/2010, tổng số lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn
thành phố Hà Nội là: 98.780 người, tăng lên so với cuối năm 2009
à1220 người (tăng 1,25%).
- Tăng
ường chuyển giao công nghệ
Việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài không chỉ phục vụ cho mục tiêu tăng
trưởng mà bên cạnh đó những dự án này còn góp phần đắc lực thúc đẩy quá trình
chuyển giao công nghệ cho nền kinh tế nước ta. Trong bối cảnh nền kinh tế đang
trên đà phát triển, nhiều nhà máy xí nghiệp còn phải sử dụng những công nghệ cách
đây vài chục năm, lạc hậu nhiều thế hệ thì việc xuất hiện những nhà máy trong các
KCN với công nghệ hiện đại cũng là một trong những nhân tố tác động tích cực đến
việc chuyển giao công nghệ có kỹ thuật cao trên địa bàn Thủ đô. Một số sản phẩm
mới đã xuất hiện và được tiêu thụ không chỉ trên thị trường trong nước mà cả trên
thị trường thế giới như thiết bị quang học (của Pentax), chi tiết trong cônHanoig
nghiệp điện
ử(của Orion - - Metal),
- Hỗ trợ bảo vệ môi trường, tạo
ơ sở cho phát triển bền vững
Phát triển bền vững là mục tiêu lâu dài và quan trọng không chỉ của Việt nam mà là
mục tiêu phấn đấu chung của cả thế giới. Sự phát triển vô tổ chức, không chú ý đến
vấn đề môi trường của thế giớ trong những thập kỷ qua đó buộc loài người đã phải
trả giá đắt cho sự sống nói chung trên thế giới. Vì thế, bảo vệ môi trường đã trở
thành vấn đề quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ trong tiến trình phát triển của loài
15
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

người. Phát triển các KCN tập trung nói chung và của các KCN Hà Nội trong thời
gian qua nói riêng là một mô hình phù hợp trước những đòi hỏi này. Quy trình sản
xuất của hầu hết các doanh nghiệp trong Khu Công nghiệp đều hiện đại hơn so với
các xí nghiệp cùng loại của Việt nam, không gây ô nhiễm môi trường, hệ thống xử

lý chất thải ở các KCN có chất lượng tốt, đảm bảo giảm thiểu tác
16
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

ờng đô thị.
CHƯƠNG III : KH
ĂN VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI
3.1. Những yếu tố
quản lý và thủ tục hành chính
-Sự phối hợp giữa Ban Quản lý và Ban, ngành TW của thành phố cùng như công ty
kinh doanh cơ sở hạ
ầng chưa thực hiện thông suốt.
Khung khổ pháp lý nói chung và các văn bản pháp lý liên quan đến kinh tế, đến các
KCN nói riêng vẫn còn ở tình trạng thiếu đồng bộ, không thống nhất, chưa cụ thể.
Hầu hết các luật được ban hành với nội dung thiếu cụ thể, luôn phải chờ Nghị
định , Thông tư hướng dẫn thi hành. Việc ban hành thường bị chậm và có lúc không
phù hợp lẫn nhau làm giảm tác dụng của luật . Nôị dung các quy định cũng còn
thiếu rõ ràng dẫn đến hiện tượng hiểu và sử dụng không thống nhất giữa các cơ
quan. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra cách xử lý tuỳ tiện của các cơ
quan quản lý Nhà nước và nhiều khi làm xuất hiện nhiều khiếu kiện không cần
thiết, cản trở quá trình cải cách làm
u môi trường đầu tư ở nước ta.
-Bên cạnh sự phối hợp thiếu nhịp nhàng và kịp thời giữa các cơ quan chức năng như
đã nêu trên , thời gian giải quyết thủ tục hành chính còn kéo dài hơn nhiều so với
các địa phương khác, ví dụ quá trình thẩm định thiết kế kỹ thuật, thẩm định môi
trường cho các sự án nằm trong KCN. Cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời
17
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

gian phê duyệt trên cơ sở phân tích từng công đoạn của quá trình thực hiện thủ tục

này sẽ là một yếu tố giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu được chi phí giao dịch tron
quá trình sản xuất kinh doanh.
-Cơ sở vật chất, tài chính và
rang thiết bị còn thiếu và yếu
Hiện nay trụ sở Ban Quản lý các KCN và CX Hà Nội còn quá chật hẹp, không
những không đủ điều kiện để tiếp khách, đặc biệt các nhà đầu tư nước ngoài, mà
còn thiếu cả chỗ làm việc cho các chuyên viên trong Ban. Trang thiết bị còn thiếu,
không đủ cho các cán bộ nhân viên của Ban sử dụng. Trình độ cán bộ còn chưa đáp
ứng được yêu cầu công việc cùng với cơ sở thiết bị yếu và thiếu là một trong những
nguyên nhân dẫn đến sự kém hiệu quả trong cô
việc quản lý Nhà nước của Ban.
-Vị trí pháp lý của Ban tổ chức chưa p
hợp với quy định của Chính phủ
Theo quyết định thành lập Ban Quản lý các KCN Hà Nội, thì Ban quản lý là một tổ
chức theo ngành dọc, có sự phối hợp với cơ quan hành chính tại địa phương. Tuy
vậy, sau khi Ban Quản lý các KCN và CX TW giải thể, vị trí pháp lý của Ban Quản
lý các KCN Hà Nội trở nên không rõ ràng. Đây cũng là một yếu tố gây trở ngại cho
Ban trong các hoạt động của mình, đặc biệt là trong các hoạt động phối hợ
i các cơ quan chức năng khác.
3.2. Những y
tố về đất đai và cơ sở hạ tầng
-Khung giá đất còn cao, khó thu hút đầu tư : Đất đai luôn là một trong những vấn đề
khó khăn nhất đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong suốt thời gian qua.
Do nhiều lý do, thị trường bất động sản chính thức vẫn chưa được hình thành ở Việt
nam. Tuy vậy, bất động sản, đặc biệt bất động sản tại các đô thị vẫn được chuyển
nhượng và nhiều "cơn sốt đất" đã tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế của địa
phương. Đối với các KCN Hà nội thì vấn đề đất đai còn có thêm những yếu tố phức
tạp hơn, nổi bật nhất là cơ chế định giá: giá đất không thể hiện cung cầu của thị
trường, mà theo một cơ chế hành chính cứng nhắc. Khung giá đất lại do Trung ương
quản lý nên Hà nội không có điều kiện điều chỉnh kịp thời khi thị trường biến động

hoặc môi trường đầu tư thay đổi. Giá đất tại các KCN ở Hà Nội hiện nay là cao nhất
18
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

so với tất cả các KCN trên cả nước, bên cạnh đó quản lý phí tại các KCN Hà Nội
cũng cò
quá cao so với ở những KCN khác.
Những điều này làm giảm đáng kể sức hấp dẫn của các KCN Thủ đô. Tận dụng lợi
thế cơ sở hạ tầng của Hà Nội, các tỉnh giáp ranh đã xây dựng những KCN ở ngay
gần ranh giới và vì thế, nhiều nhà đầu tư đã chuyển các dự án đến những KCN này
thay
ì đầu tư vào các KCN của Hà Nội.
-Khó khăn trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất : Hiện tại, quyền sử
dụng đất được bảo đảm trên cơ sở tự do sử dụng có chỉ rõ mục đích sử dụng và
người sử dụng. Khả năng chuyển nhượng đất vẫn còn bị hạn chế. Những hàng rào
cản trở việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất chính là
ằm trong các thủ tục hành chính.
Ngoài việc hạn chế sử dụng hiệu quả đất đai, những cản trở về chuyển nhượng
quyền sử dụng đất còn làm giảm giá trị của đất đai. Do đó, có khi giá chuyển
nhượng thấp hơn giá trị thực của nó , điều này làm cho nguồn lực bị phân bố kém
hiệu quả. Mặc dù người sử dụng đất trong nhiều trường hợp được thế chấp quyền sử
dụng đất tại Ngân hàng Việt nam để vay vốn, nhưng các yếu tố cản trở việc chuyển
nhượng quyền sử dụng đất đó làm giảm mức độ hữu ích của quyền sử dụng với tư
cách là vật thế chấp để vay vốn do giá trị của đất không chắc chắn và khả năng dựa
vào thế
ấp đất để thu hồi nợ không rõ ràng.
-Giải phóng mặt bằng khó khăn, chi phí cao : Vấn đề giải phóng mặt bằng hiện nay
đang là một vấn đề bức xúc trong xã hội. Việc khiếu kiện của dân trên lĩnh vực này
có lẽ chiếm tỷ lệ cao nhất trong các đơn khiếu kiện. Cần nhìn nhận vấn đề này từ lợi
ích của Nhà nước và từ lợi ích của ng

i dân theo ít nhất 3 khía cạnh sau:
+Giá đền bù: Nguyên tắc đền bù hiện nay vẫn theo quy định của Nhà nước. Vì
giá thường quy định tương đối cứng nhắc nên bao giờ cũng bị phía người dân
phàn nàn quá thấp, trong khi đó các cơ quan Nhà nước lại cho rằng quá cao.
Điều đó thường dẫn đến kéo dài thời gian thoả thuận và thậm chí quá trình này
bị dây dưa trong vòng nhiều năm. Nhiều nơi, do những thoả thuận ban đầu
chưa chặt chẽ , người dân lợi dụng những điều kiện đền bù hoa màu, trồng bổ
sung thêm cây hoặc dụng thêm
19
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

hà để được hưởng giá đền bù cao hơn.
+Thủ tục: Thủ tục đền bù không đơn giản cũng dẫn đến việc kéo dài thời gian xử lý
việc đền bù. Đặc biệt, do nhu cầu sinh hoạt, quá trình xác định đất đền bù hoán đổi
cũng không được thực hiện nhanh làm cản trở quá trình
n bù để giải phóng mặt bằng cho KCN.
+Thái độ: Đất đai là một vấn đề nhạy cảm, dễ bị khiếu kiện. Có lẽ vì thế nên vấn đề
này thường bị các công thức và các cơ quan Nhà nước có liên quan hoặc là lạm
dụng hưởng lợi (số vụ tham nhũng với lý do liên quan đến đất đai chiếm tỷ lệ rất
cao trong các vụ tham nhũng bị phát hiện trong thời gian qua) hoặc né tranh, không
muốn can thiệp, giải quyết dứt điểm. Lý do thứ hai đã làm cho việc xử lý các vấn đề
liên quan đến đất đai không dứt khoát, tạo điều kiện cho những kẻ chây ỳ cản trở
quá trình giải phóng mặt bằng. Nguy hiểm hơn, có địa phương việc chây ỳ này lại
còn được thực hiện một cách có tổ chức dướ
sự bao che của một số cán bộ ở thôn, xã.
-Quy hoạch thiếu nhất quán : Công tác quy hoạch đất đai và không gian ở Việt nam
trong suốt thời gian qua chưa có cơ sở khoa học, đặc trưng chủ yếu của việc quy
hoạch là tính không ổn định và không tường minh. Điều này là một trong những
nguyên nhân quan trọng gây ra những cơn "sốt đất" đồng thời cũng là một mầm
mống cho sự Namp

t triển của căn bệnh tham nhũng ở Việt .
Quy hoạch là một vấn đề nổi cộm không chỉ tại Hà Nội mà còn ở nhiều địa phương
khác trên cả nước. Quy hoạch rồi điều chỉnh quy hoạch rồi lại sửa đổi quy hoạch đã
gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh
cơ s
hạ tầng trong việc tạo mặt bằng sản xuất.
Quá trình quy hoạch thường được thực hiện thiếu công khai, thiếu dân chủ đã tạo
điều kiện cho một số quan chức tham nhũng hoặc lạm dụng thu lợi bất chính. Đây
cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng làm ảnh hưởng tiêu cực đến lòng
tin của ngươì dân vào Đảng , vào chính quyề
gây ra nhiều vấn đề bức xúc trong xã hội.
-Cơ sở hạ tầng trong và ngoài thiếu đồng bộ : Cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà nội còn
quá yếu, ít nơi đạt được yêu cầu của các nhà đầu tư. Ngoài điện, nước, giao thông,
các doanh nghiệp còn cần một hệ thống thoát nước, liên lạc với chất lượng cao.
Nhiều doanh nghiệp đã phải tự bỏ tiền ra để đầu tư công trình hạ tầng, kể cả ngoài
20
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

hàng rào (ví dụ: trạm biến thế, đường, cầu ) hoặc có doanh nghiệp còn phải xây
dựng một hệ thống phát điện độc lập. Tất cả những vấn đề đó đã buộc doanh nghiệp
phải thanh toán những chi phí phát sinh không nhỏ ở những quốc gia khác họ không
phải bỏ tiền. Việc cung cấp điện cho các KCN không ổn định, đặc biệt là cắt điện
đột xuất cũng là một nhân tố ảnh hưởng xấu đ
iệu quả kinh doanh của các d
nh nghiệp trong KCN.
3.3. Những yếu tố về dịch vụ
-Các dịch vụ trong KCN
òn thiếu ( nhà ở,trường học, bệnh viện, ngân hàng …)
Vị trí các KCN ở vùng ngoại ô thành phố, hầu hết lao động, đặc biệt là các lao động
có tay nghề cao đều ở trong nội độ, Trong điều kiện chưa có những cơ sở hạ tầng xã

hội như nhà ở, trường học, ngân hàng ở gần khu vực KCN thì việc thu hút các nhà
đầu tư cũng như thu hút lực lượng lao độ
có tay nghề cao còn là một vấn đề hết sức khó khăn.
-Giá 1 số dịch vụ còn cao : Bên cạnh phí quản lý cao ở KCN, các doanh nghiệp
trong KCN đang còn phải chịu cước dịch vụ rất cao so với các quốc gia khác (điện,
nước, viễn thông, phí vận chuyển ). Điều này làm giảm ưu thế cạn
tranh trong việc thu hút các nhà đầu tư vào các KCN.
-Tuyển dụng lao động còn nhiều bất cập : Chính sách thu nhập hiện nay cũng
chưa đáp ứng được đòi hỏi của cả phía người lao động lẫn người sử dụng lao
động. Quy định về mức lương tối thiểu chỉ mang lại lợi ích cho một bộ phận xã
hội (những người đã có việc làm) và hạn chế cơ hội cho những người đang tìm
việc. Tương tự như vậy, trong điều kiện hiện nay, vấn đề áp đặt tham gia bảo
hiểm xã hội đối với cả những doanh nghiệp quy mô nhỏ với mức đóng góp
tương đối lớn (15% quỹ lương) thực sự không khuyến khích được các nhà đầu
tư thu hút thêm nhiều lao động mà họ sẽ tìm cách "trốn bảo hiểm
hoặc tăng giờ làm thêm chứ không nhận thêm lao động.
Chính sách lao động hiện nay đang thiên về hướng bảo vệ người lao động đang có
việc làm. Điều này hoàn toàn đúng với giác độ dài hạn , song trong tình hình tỷ lệ
người lao động không có việc làm hoặc chưa sử dụng đủ thời gian lao động (như
nông dân) thì chính sách này dã hạn chế khả năng tìm việc làm của một số người
21
Lại Minh Tuấn – Bùi Đức Phi Sơn

này. Nói cách khác, chính sách này đã làm giảm tính năng động và linh hoạt của thị
trường lao động, có tác động xấu đến chất lượng lao
ng nói riêng và chất lượng của nền kinh tế nói chung.
Bên cạnh những khó khăn về khung khổ pháp lý trong việc tuyển dụnglao động,
việc tuyển dụng lao đNamộng ở Hà Nội cho các KC N cũng còn nhiều bất cập. Việt
nói chung và Hà nội nói riêng có lục lượng lao động dồi dào , nhưng chỉ là lao động
tay nghề thấp. Khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động có tay nghề cao cho một số

lĩnh vực, đặc biệt là các ngành công nghệ cao đang còn yếu, các doanh nghiệp phải
tự đào tạo lấy lao động của mình. Tuy vậy, do môi trường pháp lý ở Việt nam còn
chưa hoàn chỉnh, ý thức pháp luật của người dân chưa cao nên vẫn còn tồn tại nguy
cơ đối với các doanh nghiệp là việc lao động tự bỏ việc, ký hợp
ồng với công ty khác sau khi được công ty cũ đào tạo .
-Dịch vụ cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp chưa nhiều : Thông tin ngày
càng trở nên một yếu tố quan trọng trong việc củng cố và nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Trong thời gian qua, dịch vụ cung cấp thông tin (pháp lý và
thị trường) cho các doanh nghiệp còn rất yếu kém. Nguyên nhân có nhiều nhưng có
lẽ quan trọng nhất là vấn đề nhận thức của cán bộ nhân viên, việc tuyên truyền pháp
lý của các cơ quan chức năng và nguy hiểm hơn, một số công chức cố tình giữ
c kìm) thông tin để hưởng lợi
t cách bất hợp pháp.
3.4. Những yếu tố
ề tài chính
-Vấn đề về thẻ tín dụng và thị trường vốn
Đối với các doanh nghiệp trong nước, vốn vẫn là một trong những vấn đề khó khăn
nhất Việc tiếp cận với các nguồn tín dụng chính thứ
của các DNV & N rất khó khăn vì nhiều nguyên nhân như:
+ Không có tài s
thế chấp (trong khi các DNNN lại không cần thế chấp).
+ Bị phân biệt đối xử không chỉ trong quy định mà trong cả hành vi của các nhân
viên ngân hàng, thông thường một DNNN không trả được khoản vay thì trách
nhiệm cũng không bị nặng nề như khi m
một doanh nghiệp tư nhân không thanh toán được khoản nợ.
22

×