Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần kho vận vietfracht hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.79 KB, 39 trang )

Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Danh mục từ viết tắt:
TSCĐ Tài sản cố định
VCĐ Vốn cố định
GS.,TS Giáo s, Tiến sĩ
DTT Doanh thu thuần
NSNN Ngân sách nhà nớc
CBCNV Cán bộ công nhân viên
BHXY,BHYT Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
TGĐ Tổng giám đốc
Cty CP Công ty cổ phần
LNT
Lợi nhuận thuần
BĐS
Bất động sản
SVTH: Vi Hoàng Sơn 1
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Mục lục
Lời mở đầu 3
Danh mục từ viết tắt: 1
TSCĐ 1
Tài sản cố định 1
VCĐ 1
Vốn cố định 1
GS.,TS 1
Giáo s, Tiến sĩ 1
DTT 1
Doanh thu thuần 1
NSNN 1
Ngân sách nhà nớc 1


CBCNV 1
Cán bộ công nhân viên 1
BHXY,BHYT 1
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 1
TGĐ 1
Tổng giám đốc 1
Cty CP 1
Công ty cổ phần 1
LNT 1
Lợi nhuận thuần 1
BĐS 1
Bất động sản 1
Mục lục 2
Chơng 1: Vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 4
SVTH: Vi Hoàng Sơn 2
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
a.Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: 6
b.Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng gồm : 8
c. Phân loại tài sản cố định theo tính chất, công dụng kinh tế: 8
d. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu: 8
e.Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành: 9
f.Phân loại tài sản cố định theo cách khác: 9
Chơng 2: Thực trạng sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần kho vận Vietfracht hng yên 16
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần kho vận
Vietfracht Hng Yên 33
Kết Luận 39
Lời nói đầu
Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các Doanh nghiệp phải tự trang bị cho mình
một hệ thống cơ sở vật chất tơng ứng với ngành nghề kinh doanh mà mình đã lựa

chọn. Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có một số tiền ứng trớc để mua sắm. L-
ợng tiền ứng trớc đó gọi là vốn kinh doanh trong đó chiếm chủ yếu là vốn cố định.
Nhất là trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng hiện nay, các doanh nghiêp
muốn tồn tại và phát triển đợc thì bằng mọi cách phải sử dụng đồng vốn có hiệu quả.
Do vậy đòi hỏi các nhà quản lý Doanh nghiệp phải tìm ra các phơng cách nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng.
Công ty cổ phần kho vận Vietfracht Hng Yên là một đơn vị có quy mô và lợng
vốn cố định tơng đối lớn. Hiện nay tài sản cố định của Công ty đã và đang đổi mới. Do
vậy việc quản lý sử dụng chặt chẽ và có hiệu quả vốn cố định của Công ty là một trong
những yêu cầu lớn nhằm tăng năng suất kinh doanh để thu đợc lợi nhuận cao đảm bảo
trang trải cho mọi chi phí và có lãi. Nên sau quá trình thực tập tại Công ty cổ phần kho
vận Vietfracht Hng Yên em chọn đề tài luận văn tốt nghiệp:
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần
kho vận Vietfracht Hng Yên.
Kết cấu của đề tài luận văn tốt nghiệp gồm những phần chính sau:
Chơng 1: Vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
SVTH: Vi Hoàng Sơn 3
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Chơng 2: Thực trạng sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần kho vận Vietfracht
Hng Yên.
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty
cổ phần kho vận Vietfracht Hng Yên.
Do điều kiện hạn chế về thời gian và tài liệu nên khó tránh khỏi có sai sót, khiếm
khuyết. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để
nội dung nghiên cứu vấn đề này đợc hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến ThS.V Th Thu Hng cùng các anh chị cán bộ công nhân viên Công ty
cổ phần kho vận Vietfracht Hng Yên. đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài
này.
Chơng 1: Vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định

của doanh nghiệp.
1.1. Khái quát về VCĐ và TSCĐ trong doanh nghiệp.
1.1.1. Vốn cố định:
1.1.1.1. Khái niệm:
Vốn cố định của doanh nghiệp là khoản tiền đợc sử dụng đầu t để hình thành giá
trị tài sản cố định và các khoản đầu t tài chính dài hạn khác của doanh nghiệp, nói
cách khác, vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản
cố định và các khoản đầu t dài hạn của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế hàng hoá để mua sắm, xây dựng tài sản cố định, một trong
những yếu tố của quá trình kinh doanh đòi hỏi các Doanh nghiệp phải có một số tiền
ứng trớc. Vốn tiền tệ đợc ứng trớc để mua sắm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố
định vô hình đợc gọi là vốn cố định. Do vậy, đặc điểm vận động của tài sản cố định sẽ
quyết định sự vận động tuần hoàn của vốn cố định.
1.1.1.2. Đặc điểm:
Quy mô của Vốn cố định quyết định đến quy mô của tài sản cố định. Do đó đặc
điểm của tài sản cố định sẽ quyết định đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của Vốn cố
SVTH: Vi Hoàng Sơn 4
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
định. Từ đó có thể khái quát lên những đặc điểm chính về sự vận động của Vốn cố
định trong hoạt động sản xuất kinh doanh:
Vốn cố định đợc tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Sở dĩ có đặc điểm này là
do tài sản cố định có thể phát huy tác dụng qua nhiều chu kỳ sản xuất, vì thế mà
Vốn cố định hình thái biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định cũng đợc tham
gia vào các chu kỳ sản xuất tơng ứng.
Vốn cố định luân chuyển dần từng phần vào sản phẩm theo các chu kỳ sản xuất.
Thật vậy, khi tham gia vào các quá trình sản xuất, giá trị sử dụng của tài sản cố
định giảm dần, sở dĩ nh vậy là do ảnh hởng của sù hao mòn (hữu hình và vô
hình) tới tài sản cố định. Đồng thời với việc suy giảm giá trị sử dụng, Vốn cố
định cũng đợc tách làm hai phần: một phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất sản

phẩm tơng ứng với mức độ giảm dần giá trị sử dụng của tài sản cố định. Phần
còn lại của Vốn cố định sẽ nằm lại trong tài sản cố định. ở các chu kỳ sản xuất
tiếp theo, nếu nh phần vốn luân chuyển vào chi phí sản xuất tăng lên thì phần
vốn còn lại trong tài sản cố định lại giảm đi tơng ứng với mức suy giảm dần giá
trị sử dụng của tài sản cố định.
Nh vậy trong quá trình sản xuất, Vốn cố định vận động và luân chuyền dần dần
vào giá trị các sản phẩm đợc sản xuất ra, không phải là luân chuyển hoàn toàn một lần
nh vốn lu động mà kéo dài ở các kỳ sản xuất tiếp theo. Vốn cố định chỉ hoàn thành
hay kết thúc mét vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng.
Chính đặc điểm vận động của Vốn cố định nh vậy đòi hỏi các nhà quản lý tài
chính phải có những kế hoạch cụ thể trong công tác quản lý để làm sao sử dụng Vốn
cố định có hiệu quả nhất, đông thời cũng tìm đợc những hình thức tạo vốn hợp lý nhất
đảm bảo cho mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2. Tài sản cố định - Tài sản dài hạn trong doanh nghiệp:
1.1.2.1. Khái niệm:
SVTH: Vi Hoàng Sơn 5
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu, chúng tham gia trực tiếp hoặc
gián tiếp vào nhiều chu kỳ của quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp. Tài sản cố
định không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt thời gian sử dụng, cho đến
lúc h hỏng hoàn toàn. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hao mòn dần, phần giá
trị hao mòn sẽ chuyển dần vào giá trị mới tạo ra của sản phẩm và đợc bù đắp lại bằng
tiền khi sản phẩm đợc tiêu thụ. Tài sản cố định cũng là một loại hàng hoá có giá trị sử
dụng và giá trị. Nó là sản phẩm của lao động và đợc mua bán, trao đổi trên thị trờng
sản xuất.
1.1.2.2. Đặc điểm:
- Tham gia trực tiếp, gián tiếp vào nhiều chu kỹ sản xuất kinh doanh.
- Tài sản cố định hữu hình khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, mặc dù bị hao
mòn về giá trị song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hang phải

loại bỏ.
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tìa sản cố định bị hao mòn
dần và giá trị của chúng đợc chuyển dịch từng phần vào giá thành của sản phẩm làm
ra dới hình thức khấu hao.
1.1.2.3. Phân loại TSCĐ trong Doanh nghiệp:
Việc quản lý vốn cố định là công việc phức tạp và khó khăn, nhất là ở các doanh
nghiệp có tỷ trọng vốn cố định lớn, có phơng tiện kỹ thuật tiên tiến.
Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp theo những tiêu
thức nhất đinh nhằm phục vụ yêu cầu quản lý, bảo dỡng tài sản, đánh giá hiệu quả sử
dụng từng loại, từng nhóm tài sản của doanh nghiệp. Thông thờng có nhng cách phân
loại chủ yếu sau:
a. Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện:
Tài sản cố định hữu hình :
SVTH: Vi Hoàng Sơn 6
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
* Là những t liệu lao động chủ yếu có tính chất vật chất (từng đơn vị tài sản có
kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận trong tài sản liên kết với
nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định), có giá trị lớn và thời gian sử
dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất nh nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị
Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hữu hình:
Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy và có giá trị từ
10.000.000 đồng (mời triệu đồng) trở lên.
Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
* Các loại tài sản cố định hữu hình: Nhà cửa, máy móc thiết bị, phơng tiện vận
tải, thiết bị truyền dẫn, dụng cụ quản lý, vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho
sản phẩm, tài sản cố định khác nh tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật.
* Đánh giá tài sản cố định theo nguyên giá:

Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có tài sản cố định hữu hình cho tới
khi đa tài sản cố định đi vào hoạt động bình thờng nh giá mua thực tế tài sản cố định,
các chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chay thử.
Tài sản cố định vô hình :
* Là tài sản không có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ, thể hiện một
lợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của Doanh
nghiệp nh chi phí thành lập Doanh nghiệp, chi phí về đất sử dụng, chi phí về bằng phát
minh.
Tiêu chuẩn nhận biết:
Thỏa mãn định nghĩa về TSCĐ vô hình.
Thỏa mãn đồng thời các tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ.
* Các loại TSCĐ vô hình: Quyền sử dụng đất; chi phí thành lập doanh nghiệp,
chi phí nghiên cứu phát triển; chi phí về bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác
SVTH: Vi Hoàng Sơn 7
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
giả, mua bản quyền tác giả, nhận chuyển giao công nghệ; chi phí về lợi thế kinh
doanh; phần mềm máy vi tính; chi phí về giấy phép và giấy nhợng quyền; TSCĐ vô
hình khác.
b. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng gồm :
Tài sản cố định đang sử dụng:
Là những tài sản trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản suất kinh
doanh tạo ra sản phẩm. Trong Doanh nghiệp tỷ trọng tài sản cố định đã đa vào sử dụng
so với toàn bộ tài sản cố định hiện có càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định
càng cao.
Tài sản cố định ch a sử dụng:
Là những tài sản Doanh nghiệp do những nguyên nhân chủ quan, khách quan cha
thể đa vào sử dụng nh: tài sản dự trữ, tài sản mua sắm, xây dựng thiết kế cha đồng bộ,
tài sản trong giai đoạn lắp ráp chạy thử .
Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh toán.

Là tài sản đã h hỏng, không sử dụng đợc hoặc bị lạc hậu về mặt kỹ thuật, đang
chờ giải quyết.
c. Phân loại tài sản cố định theo tính chất, công dụng kinh tế:
Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh
Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng.
Tài sản cố định bảo quản hộ, gửi hộ, cất giữ hộ nhà nớc.
d. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu:
Cách này giúp ngời sử dụng tài sản cố định phân biệt tài sản cố định nào thuộc
quyền sở hữu của đơn vị mình trích khấu hao, tài sản cố định thuê ngoài không tính
trích khấu hao nhng phải có trách nhiệm thanh toán tiền đi thuê.
Tài sản cố định tự có: Là tài sản cố định đợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn
vốn tự có, tự bổ xung, nguồn đi vay, liên doanh, liên kết.
SVTH: Vi Hoàng Sơn 8
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Tài sản cố định đi thuê.
Tài sản cố định thuê hoạt động: Thuê tính theo thời gian sử dụng hoặc khối
lợng công việc và không mang tính chất thuê vốn
Tài sản cố định thuê tài chính: Thuê vốn dài hạn, phản ánh giá trị hiện có và
tình hình biến động toàn bộ tài sản cố định đi thuê
Cách phân loại này giúp cho đơn vị sử dụng có thông tin về cơ cấu, từ đó tính và
phân bổ chính xác số khấu hao cho đối tợng sử dụng, giúp cho công tác hạch toán tài
sản cố định biết đợc hiệu quả sử dụng đối với những tài sản cố định chờ sử lý nhằm
nâng cao sử dụng tài sản cố định.
e. Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành:
Tài sản cố định mua sắm bằng vốn tự cấp.
Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng vốn đi vay.
Tài sản cố định mua sắm, xây dựng bằng vốn tự bổ sung của đơn vị.
Tài sản cố định nhận góp liên doanh, liên kết từ các đơn vị tham gia.
f. Phân loại tài sản cố định theo cách khác:

Tài sản cố định tài chính: Là khoản đầu t dài hạn, đầu t chứng khoán, và các
giấy tờ có giá trị. Nhằm mục đích thu hút chiếm u thế quản lý đảm bảo an
toàn cho doanh nghiệp.
Tài sản cố định phi tài chính: Bao gồm các tài sản cố định khác phục vụ cho
lợi ích của Doanh nghiệp nhng không đợc chuyển nhợng trên thị trờng tài
chính.
1.1.3. Vai trò của VCĐ trong SX-KD của doanh nghiệp:
Về mặt giá trị bằng tiền vốn cố định phản ánh tiềm lực cuả Doanh nghiệp. Còn
về mặt hiện vật, vốn cố định thể hiện vai trò của mình qua tài sản cố định.
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp. Nó gắn liền với Doanh nghiệp trong suốt quá trình tồn
tại. Doanh nghiệp có tài sản cố định có thể không lớn về mặt giá trị nhng tầm quan
trọng của nó lại không nhỏ chút nào.
SVTH: Vi Hoàng Sơn 9
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Trớc hết tài sản cố định phản ánh mặt bằng cơ sở hạ tầng của Doanh nghiệp,
phản ánh quy mô Doanh nghiệp có tơng xứng hay không với đặc điểm loại hình kinh
doanh mà nó tiến hành.
Tài sản cố định luôn mang tính quyết định đối với quá trình sản xuất hàng hoá
của Doanh nghiệp. Do đặc điểm luân chuyển của mình qua mỗi chu kỳ sản xuất, tài
sản cố định tồn tại trong một thời gian dài và nó tạo ra tính ổn định trong chu kỳ kinh
doanh của Doanh nghiệp cả về sản lợng và chất lợng .
Trong nền kinh tế thị trờng viêc tiêu dùng ngày càng cao thì đòi hỏi các nhà
Doanh nghiệp phải làm sao để tăng năng suất lao động để tạo ra sản phẩm có chất l-
ợng cao giá thành hạ. Vì vậy sự đầu t không đúng mức đối với tài sản cố định cũng
nh việc đánh giá thấp tầm quan trọng của tài sản cố định dễ đem lại những khó khăn
sau cho Doanh nghiệp.
Tài sản cố định có thể không đủ tối tân để cạnh tranh với các Doanh nghiệp
khác cả về chất lợng và giá thành sản phẩm. Điều này có thể dẫn các Doanh nghiệp

đến bờ vực phá sản nếu lợng vốn của nó không đủ để cải tạo đổi mới tài sản.
Tài sản cố định đợc coi là điều kiện khá quan trọng trong việc huy động vốn nó
đóng vai trò là vật thế chấp cho món tiền vay hay không và cho vay với số lợng tiền là
bao nhiêu. Đối với công ty cổ phần thì độ lớn công ty phụ thuộc vào giá tài sản cố
định mà Công ty nắm giữ. Do vậy trong quá trình huy động vốn cho Doanh nghiệp
bằng cách phát hành trái phiếu mức độ tin cậy của nhà đầu t chịu ảnh hởng khá lớn từ
lợng tài sản mà Công ty hiện có và hàm lợng công nghệ có trong tài sản cố định của
Công ty.
1.2. Hiệu quả sử dụng VCĐ và một số tiêu chí đánh giá hiệu
quả sử dụng VCĐ.
1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng VCĐ:
Hiệu quả sử dụng vốn cố định là tập hợp các tiêu chí chỉ rõ công suất sử dụng
vốn cố định của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
SVTH: Vi Hoàng Sơn 10
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ sử dụng VCĐ nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế của DN trong một thời
kỳ nhất định, đợc biểu hiện qua mối quan hệ giữa kết quả đạt đợc trong quá trình đầu
t, khai thác sử dụng VCĐ vào hoạt động kinh doanh và số VCĐ đã sử dụng để đạt đợc
kết quả đó.
Nh vậy, sử dụng VCĐ đạt hiệu quả là phải bảo toàn và phát triển đợc vốn, nâng
cao khả năng sinh lời của vốn, đem lại hiệu quả theo mục tiêu đã đề ra của DN.
1.2.2. Một số ch tiờu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ:
Nh đã nói: tài sản cố định là hình thái vật chất của vốn cố định. Do đó khi đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ngời ta thờng xem xét thông qua hiệu quả sử dụng
tài sản cố định.
Xuất phát từ việc coi tài sản cố định là một yếu tố đầu vào của Doanh nghiệp ta
sẽ tiến hành đánh giá bằng việc so sánh nó với các kết quả thu đợc trong chu kỳ kinh
doanh.

Có những chỉ tiêu biểu đạt hiệu quả sử dụng tài sản cố định (vốn cố định) nh
sau:
Chỉ tiêu 1: Hiệu suất sử dụng vốn cố định.
Công thức tính:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn bình quân trong kỳ sẽ tham gia và tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ VCĐ tạo ra càng nhiều DTT và hoạt động càng tốt,
đây là nguyên nhân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh
nghiệp.
Chỉ tiêu 2: Suất sinh lời của vốn cố định.
SVTH: Vi Hoàng Sơn 11
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Công thức tính:
Sức sinh lợi của tài sản cố định =
ý nghĩa: Chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản cố định cho biết một đồng VCĐ bình
quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng tốt.
Chỉ tiêu 3: Suất hao phí của tài sản cố định.
Công thức tính:
Suất hao phí tài sản cố định =
ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp
phải đầu t bao nhiêu đồng TSCĐ . Đây là căn cứ để đầu t tài sản dài hạn cho phù hợp
là căn cứ xác định nhu cầu vốn dài hạn của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu càng thấp chứng tỏ TSCĐ hoạt động tốt, doanh nghiệp có thể tận dụng
tối đa công suất máy móc, góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp.
Chỉ tiêu 4: Tỷ suất sinh lời của tài sản đầu t tài chính dài hạn.
Công thức tính:
Tỷ suất sinh lời tài sản

=

đầu t tài chính dài hạn
ý nghĩa : Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đầu t một đồng tài sản đầu t tài
chính dài hạn thì sẽ đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận hoạt động đầu t tài chính dài hạn.
Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sức hấp dẫn của các nhà quản lý trong việc đa ra
các quyết định đầu t dài hạn và làm cho hoạt động đầu t tài chính càng có hiệu quả.
Chỉ tiêu 5: Tỷ suất sinh lời của bất động sản đầu t.
SVTH: Vi Hoàng Sơn 12
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Công thức tính:
Tỷ suất sinh lời của =
bất động sản đầu t
ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, doanh nghiệp đầu t một đồng bất động
sản đầu t thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hoạt động đầu t BĐS của doanh nghiệp là
đúng hớng và có hiệu quả.
Sau khi đã tính đợc các chỉ tiêu nêu trên ngời ta tiến hành so sánh chúng giữa các
năm với nhau để thấy vốn cố định (hoặc tài sản cố định) sử dụng có hiệu quả hay
không.
1.2.3. Các yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng VCĐ:
1.2.3.1. Các nhân tố khách quan:
a. Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc:
Mọi hoạt động của Công ty nói riêng và của tất cả các doanh nghiệp khác trong
nền kinh tế nói chung đều chịu sự quản lý của Nhà nớc. Thông qua luật pháp và các
chính sách kinh tế, Nhà nớc tạo môi trờng và hành lang cho các doanh nghiệp phát
triển sản xuất kinh doanh và hớng các hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô. Với
bất cứ một sự thay đổi nào trong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối các mảng
hoạt động của doanh nghiệp.

Hiện nay, hệ thống luật pháp Việt Nam đang trong quá trình sửa đổi và hoàn thiện,
việc vận dụng không phù hợp và không kịp thời sẽ tạo ra những rủi ro pháp lý trong
hoạt động kinh doanh của Công ty, đặc biệt là những quy định, thủ tục liên quan đến
việc cấp phép đầu t vào các dự án mà Công ty tham gia. Chủ động nghiên cứu, nắm
bắt và áp dụng các quy định hiện hành để đa ra kế hoạch phát triển kinh doanh phù
hợp sẽ giúp Công ty hạn chế đợc những rủi ro này.
b. Tác động của thị trờng:
SVTH: Vi Hoàng Sơn 13
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Tuỳ theo mỗi loại thị trờng mà doanh nghiệp tham gia tác động đến hiệu quả sử
dụng vốn cố định là phải phục vụ những gì mà thị trờng cần căn cứ vào nhu cầu hiện
tại và tơng lai. Sản phẩm cạnh tranh phải có chất lợng cao, giá thành hạ mà điều này
chỉ xảy ra khi doanh nghiệp tích cực nâng cao hàm lợng công nghệ kỹ thuật của tài
sản cố định. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch đầu t cải tạo, đầu t mới
tài sản cố định trớc mắt cũng nh lâu dài. Nhất là những doanh nghiệp hoạt động trong
môi trờng cạnh tranh cao, tốc độ thay đổi công nghệ nhanh nh ngành kiến trúc, thiết
kế, thi công xây dựng
c. Biến động của lãi suất tín dụng trên thị trờng:
Khi cần huy động vốn cho hoạt động kinh doanh, công ty thờng phải dùng biện
pháp vay ngân hàng, vay các tổ chức, công ty khác hoặc vay của các cá nhân. Lãi suất
tiền vay ảnh hởng đến chi phí đầu t của doanh nghiệp. Sự thay đổi của lãi suất sẽ kéo
theo những biến động cơ bản của dự án đầu t nh hiệu quả về mặt tài chính, đặc biệt với
những dự án đầu t dài hạn thì ảnh hởng của lãi suất đến hiệu quả sử dụng vốn lại càng
lớn.
c. Các nhân tố khác:
Các nhân tố này có thể đợc coi là nhân tố bất khả kháng nh thiên tai, dịch hoạ có
tác động trực tiếp lên hiệu quả sử dụng vốn cố định (tài sản cố định) của doanh
nghiệp. Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời là hoàn toàn không thể biết trớc, chỉ có
thể dự phòng trớc nhằm giảm nhẹ thiên tai mà thôi.

1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan:
Đây là nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dụng các tài sản cố định và qua đố
ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Nhân tố này gồm nhiều
yếu tố cùng tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh cả trớc mắt cũng nh lâu dài. Bởi vậy, việc xem xét đánh giá và ra quyết định đối
với các yếu tố này là điều cực kỳ quan trọng. Thông thờng ngời ta thờng xem xét
những yếu tố sau:
a. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:
SVTH: Vi Hoàng Sơn 14
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp cũng nh định hớng cho nó
trong suốt quá trình tồn tại. Với một ngành nghề kinh doanh đã đợc lựa chọn, chủ
doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về tài chính gồm:
Cơ cấu vốn cố định của doanh nghiệp thế nào là hợp lý, khả năng tài chính của
công ty ra sao.
Cơ cấu tài sản đợc đầu t ra sao, mức độ hiện đại hoá nói chung so với các đối thủ
cạnh tranh đến đâu.
Nguồn tài trợ cho những tài sản cố định đó đợc huy động từ đâu, có đảm bảo lâu
dài cho sự hoạt động an toàn của doanh nghiệp hay không.
b. Đặc điểm về kỹ thuật sản xuất kinh doanh:
Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất tác động liên tục tới một số chỉ tiêu quan
trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định nh hệ số đổi mới máy móc thiết bị, hệ số
sử dụng về thời gian công suất Nếu kỹ thuật sản xuất giản đơn, doanh nghiệp chỉ có
điều kiện sử dụng máy móc, thiết bị nhng lại luôn phải đối phó với các đối thủ cạnh
tranh với yêu cầu của khách hàng về vấn đề chất lợng. Do vậy, doanh nghiệp dễ dàng
tăng đợc lợi nhuận trên vốn cố định nhng khó giữ đợc chỉ tiêu này lâu dài.
c. Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội bộ doanh nghiệp:
Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ, ăn
khớp nhịp nhàng với nhau.

Với mỗi phơng thức sản xuất và loại hình sản xuất sẽ có tác động khác nhau tới
tiến độ sản xuất, phơng pháp và quy trình vận hành máy móc, số bộ phận phục vụ sản
xuất kinh doanh.
Mặt khác, đặc điểm của công ty hạch toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp sẽ có tác
động không nhỏ. Công tác kế toán đã dùng những công cụ của mình (bảng biểu, khấu
hao, thống kê, sổ cái ) để tính toán hiệu quả sử dụng vốn cố định và kế toán phải có
nhiệm vụ phát hiện những tồn tại rong quá trình sử dụng vốn và đề xuất những biện
pháp giải quyết.
d. Trình độ lao động, cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chất trong doanh
nghiệp:
SVTH: Vi Hoàng Sơn 15
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Để phát huy đợc hết khả năng của dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị phục
vụ sản xuất kinh doanh đòi hỏi trình độ quản lý và sử dụng máy móc thiết bị của công
nhân cao. Song trình độ của lao động phải đợc đặt đúng chỗ, đúng lúc, tâm sinh lý
1.3. ý nghĩa của nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ trong doanh
nghiệp.
- Góp phần giảm thiểu chi phí sản xuất - kinh doanh.
- Giảm giá thành sản phẩm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Tăng lợi nhuận, tăng tích lũy doanh nghiệp và cải thiện đời sống công nhân.
Chơng 2: Thực trạng sử dụng vốn cố định tại công ty cổ
phần kho vận Vietfracht hng yên
2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần kho vận VIETFRACH
Hng Yên.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Tên tiếng việt : Công ty cổ phần kho vận VIETFRACHT Hng Yên
Tên tiếng anh : VIETFRACHT HUNGYEN LOGISTICS JOINT STOCK
COMPANY
Tên giao dịch : VIETFRACHT Hng Yên

Địa chỉ : Km24, Quốc lộ 5A, Vĩnh Khúc, Văn Giang, Hng Yên
Điện thoại : (0321)3788388 Fax: (0321)3997493
Email:
Thành lập vào ngày 22/02/2006 là một chi nhánh thuộc Công ty cổ phần Vận tải và
thuê tàu Vietfracht. Đợc cấp giấy phép kinh doanh số 0900245281 do sở kế hoạch
và đầu t tỉnh Hng Yên cấp lần đầu ngày 22/02/2006, thay đổi lần thứ 7 ngày
11/10/2010. Với số vốn điều lệ là 30 tỷ đồng, trong đó công ty Công ty cổ phần Vận
tải và thuê tàu Vietfracht chiếm 69% v à 31% thuộc các cổ đông cá nhân góp vốn.
Công ty thành lập theo nguyện vọng, ý tởng của các cổ đông nhằm mục đích kinh
doanh kiếm lợi nhuận và tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và đóng góp
ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nớc góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nớc.
2.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh :
2.1.2.1. Ngành nghề Kinh doanh:
SVTH: Vi Hoàng Sơn 16
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Vận tải hàng hóa bằng đờng bộ, đờng sắt bao gồm cả vận tải quá cảnh Trung
Quốc và các nớc Asean, vận tải đa phơng thức; Đại lý giao nhận vận tải đờng
không, đờng biển, đờng bộ, container, bao gồm cả vận tải đa phơng thức và
tiếp vận (logistics); Kinh doanh cảng cạn ICD, kho, bãi container, kho ngoại
quan, kho trung chuyển, phân phối, thu gom hàng hóa xuất nhập khẩu và
hàng nội địa; Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn hòng, nhà hàng, nhà ở;
Xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hóa, phơng tiện, dịch vụ; Môi giới hàng hải,
khai thuê hải quan, đại lý làm thủ tục hải quan; Kinh doanh kim khí và phế
liệu kim loại; In ấn; Dịch vụ liên quan đến in; Sản xuất bột giấy, giấy và bìa;
Sản xuất giấy nhãn, bìa nhãn, bao bì từ giấy và bìa.
2.1.2.1. Các mảng dịch vụ :
a. Cho thuê kho bãi :
Kinh doanh kho bãi là một trong những nghành nghề kinh doanh chính của chúng

tôi. Hệ thống kho Trung chuyển, thu gom và phân phối hàng với các khu chứa hàng
hóa đợc đánh số theo thứ tự, phân chia và ngăn cách hợp lý. Toàn bộ Hệ thống kho bãi
của chúng tôi đợc đầu t trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc xếp dỡ hàng hóa nh:
xe nâng máy, xe nâng tay, nâng Phuy, xe cẩu tự hành
Khu vực kho Vietfracht Hng Yên sử dụng và khai thác là các khu kho kiên cố, có
hệ thống bảo vệ hòan chỉnh, hệ thống chiếu sáng, thông gió theo tiêu chuẩn quy
định.Đợc bảo hiểm rủi ro và cháy nổ đối với kho và hàng hóa trong kho.
b. Vận tải đa phơng thức
Thực hiện các công việc giao nhận vận chuyển tập trung về kho, bảo quản, phân
loại và tổ chức vận chuyển, bốc dỡ, giao nhận đến các địa điểm đợc yêu cầu.
Dịch vụ vận tải bộ - hàng không:
- Vận tải bộ đờng dài, vận tải hàng quá cảnh
- Vận chuyển bằng đờng không đến các nớc, dịch vụ door-to-door
- Vận tải hàng quá khổ - hàng quá tải
- Vận chuyển hàng lẻ từ Cảng đến kho, bãi, cầu tàu
c. Khai báo hải quan
SVTH: Vi Hoàng Sơn 17
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
d. Đại lý tầu biền
Cung cấp dịch vụ đại lý chuyên nghiệp cho các tàu hàng rời và hàng bách hóa
đồng thời có quan hệ chặt chẽ với các nhà sản xuất, các công ty thơng mại lớn trong n-
ớc chuyên về xuất nhập khẩu :
-Thông báo về tình trạng luồng lạch, cầu bến, năng lực giải phóng tàu, dự tính
cảng phí cho ngời ủy thác trớc khi tàu đến
-Thu xếp các thủ tục cho tàu ra vào cảng biển, thu xếp hoa tiêu, cầu bến, bố trí tác
nghiệp xếp dỡ hàng hóa, sử lý các tình huống phát sinh với các bên hữu quan và nhà
chức trách địa phơng.
-Lập báo cáo tàu rời, quyết toán cảng phí , thu nhập chứng từ và thanh toán các
khoản phí theo ủy quyền của ngời ủy thác.Các nghiệp vụ môi giới thuê tàu và t vấn

thông tin.
2.1.3. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Cty CP Vietfracht Hng Yên
( Nguồn : Cơ chế tổ chức và các quy định trong hoạt động của Cty CP Vietfracht Hng Yên)
Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan
quyền lực nhất của Cty, quyết định các vấn đề đợc Luật pháp và Điều lệ Cty
quy định. Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định chiến lợc sản xuất kinh
doanh của Cty.
SVTH: Vi Hoàng Sơn 18
MSV: 09A14819N
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Tổng Giám Đốc
Phòng kế toán
tài chính
Phòng kinh
doanh
Phòng tổ chức
-hành chính
Bộ phận quản lý
kho - bãi
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Cty, có toàn quyền nhân danh Cty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty
trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đông cổ đông. Hội đồng quản
trị có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những ngời quản lý
khác. Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do luật pháp và Điều lệ Cty,
các quy chế nội bộ của Cty và Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông qui định.
Ban kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng

cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và báo cáo tài chính của Cty. Ban
kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc.
Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc là ngời điều hành và có quyền quyết
định cao nhất về các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cty và chịu
trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc
giao. Giúp tổng giám đốc quản lý và điều hành hoạt động của công ty bao gồm
các phòng ban :
2.1.3.1 Phòng kinh doanh :
Với nhiệm vụ là tham mu giúp Tổng giám đốc điều hành lĩnh vực Kinh doanh,
tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh - xuất nhập khẩu của công ty
theo quy định của pháp luật.
Nghiên cứu chiến lợc phát triển của công ty, xây dựng chế quản lý kinh doanh
hàng năm.
Trực tiếp đàm phán giao dịch với các đối tác trong và ngoài nớc, phụ trách công
tác về pháp chế hợp đồng thơng mại.
Tổ chức thu thập, phân tích, xử lý thông tin kinh tế - thị trờng trong nớc và thế
giới.
Xây dựng quản lý và đề xuất chính sách giá phù hợp từng thời điểm và biện
pháp kinh doanh đạt hiệu quả.
2.1.3.2 Phòng kế toán - tài chính :
Với nhiệm vụ giúp Tổng giám đốc điều hành lĩnh vực tài chính - kế toán:
SVTH: Vi Hoàng Sơn 19
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
tiền vốn, công tác tổ chức và hạch toán kế toán phục vụ kịp thời cho công tác
sản xuất kinh doanh và khai thác hiệu quả các nguồn vốn, trang thiết bị và tài
sản theo đúng chế độ quy định của công ty.
Nghiên cứu xây dựng quy chế quản lý tài chính của công ty trình Hội đồng
quản trị công ty phê duyệt

Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán trong toàn công ty theo quy định
của pháp luật.
Lập kế hoạch và tổ chứ thực hiện kế hoạch tài chính, quản lý việc hình thành và
sử dựng các quỹ của công ty theo quy định của pháp luật.
Cung cấp các số liệu, tài liệu kế toán tài chính cho Tổng giám đốc công ty và
các phòng nghiệp vụ trên cơ sở chỉ đạo của Tổng giám đốc để phục vụ việc
quản lý , điều hành sản xuất kinh doanh.
Thờng xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình diễn biến công nợ trong công ty và đề
xuất biện pháp giải quyết.
Tổ chức việc huy động đảm bảo đủ các nguồn vốn để thực hiện nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh và các dự án đầu t của công ty.
Thực hiện chế độ báo cáo báo cáo Thống kê định kỳ và đột xuất về lĩnh vực tài
chính kế toán theo quy định nhà nớc và công ty.
2.1.3.3. Phòng tổ chức - hành chính:
Phòng chuyên môn có chức năng tham mu giúp Tổng giám đốc quản lý điều
hành lĩnh vực sắp xếp tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh, công tác cán bộ và
bố trí sắp xếp tuyển dụng lao động ; đổi mới và phát triển công ty, đào tạo
nguồn nhân lực; thực hiện các chính sách đối với ngời lao động (tiền lơng, tiền
thởng, BHXH, BHYT,)công tác thi đua khen thởng, kỷ luật, thanh tra, quản
lý cơ sở vật chất, tài sản cố định và quan hệ với các cơ quan thông tin đại chúng
đảm bảo điều kiện làm việc cho CBCNV trong công ty.
Tham mu giúp Tổng giám đốc trong công ty quản lý, điều hành trong lĩnh vực
đầu t và xây dựng cơ bản, khao học công nghệ nhằm phát triển sản xuất kinh
doanh , an toàn vệ sinh lao động và khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật
trong quá trình lao động của công ty.
SVTH: Vi Hoàng Sơn 20
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
2.1.3.4. Bộ phận quản lý kho - bãi :
Bộ phận chuyên môn trợ giúp cho Tổng giám đốc trong công tác quản lý và vận

hành kho bãi; đảm nhiệm công tác giám sát, kiểm tra, thống kê các hoạt động
giao - nhận, xuất - nhập hàng hóa tại kho - bãi; thờng xuyên kiểm tra, tổng kết
và báo cáo tình hình hoạt động của kho bãi và báo cáo lên Tổng giám đốc để
nhanh chóng đa ra các quyết định và chiến lợc kinh doanh kịp thời và phù hợp.
SVTH: Vi Hoàng Sơn 21
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
2.2. thực trạng quản lý và sử dụng VCĐ tại công ty
2.2.1. Tổng vốn và giá trị tài sản của công ty.
2.2.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản :
Bảng 1: Phân tích cơ cấu tài sản.
Đơn vị tính: Nghìn đồng
Năm
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Chênh
lệch
% Chênh lệch %
A- TàI SảN

NGắN HạN
11,593,274 50.72 13,618,145 45.37 11,880,040 35.24 2,024,871 17.47 (1,738,105) (12.76)
I. Tiền và các
khoản tơng đ-
ơng tiền
3,767,778
32.50
1,031,890
7.58
2,557,181 21.53 (2,735,888) (72.61) 1,525,291 147.82
II. Các khoản
đầu t tài chính
ngắn hạn
- 1,500,000
11.01
1,500,000 (1,500,000) (100.00)
III. Các khoản
phải thu ngắn
hạn
7,695,613
66.38
10,633,967
78.09
9,203,990 77.47 2,938,354 38.18 (1,429,977) (13.45)
1. Phải thu
khách hàng
531,203 6.90 1,450,241 13.64 4,161,285 45.21 919,038 173.01 2,711,044 186.94
2. Trả trớc cho
ngời bán
6,975,146 90.64 9,009,151 84.72 4,638,422 50.40 2,034,005 29.16 (4,370,729) (48.51)

5. Các khoản
phải thu khác
189,264 2.46 174,575 1.64 404,283 4.39 (14,689) (7.76) 229,708 131.58
V.Tài sản ngắn
hạn khác
129,883
1.12
452,288
3.32
118,869 1.00 322,405 248.23 (333,419) (73.72)
1. Chi phí trả tr-
ớc ngắn hạn
6,793 5.23 18,491 4.09 13,378 11.25 11,698 172.21 (5,113) (27.65)
2. Thuế GTGT
đợc khấu trừ
108,090 83.22 314,375 69.51 8,231 6.92 206,285 190.85 (306,144) (97.38)
3. Thuế và các
khoản khác phải
thu Nhà nớc
- 24,296 5.37 24,296 20.44 - -
4. Tài sản ngắn
hạn khác
15,000 11.55 95,126 21.03 72,964 61.38 80,126 534.17 (22,162) (23.30)
B. TàI SảN
DàI HạN
11,262,179 49.28 16,400,696 54.63 21,835,622 64.76 5,138,517 45.63 5,434,926 33.14
II.Tài sản cố
định
11,187,630
99.34

6,953,489
42.40
12,658,102 57.97 (4,234,141) (37.85) 5,704,613 82.04
1. Tài sản cố
định hữu hình
56,824 0.51 974,224 14.01 8,875,688 70.12 917,400 1,614.46 7,901,464 811.05
SVTH: Vi Hoàng Sơn 22
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
( Nguồn : Báo cáo tài chính của Cty CP kho vận Vietfracht Hng Yên )
Từ số liệu bảng 1 cho thấy qua quá trình hoạt động từ năm 2010 đến 2012 tài
sản của công ty đã tăng có sự tăng lên qua từng năm, thêm 7,163,388 Nghìn đồng (t-
ơng ứng với tỷ lệ tăng 31.34%) trong năm 2011 và 3,696,821 Nghìn đồng (tơng ứng
với tỷ lệ tăng 12.32% ) trong năm 2012. Trong khi tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn
trong tổng tài sản của năm 2011 vẫn còn chiếm 45.37% thì trong năm 2012 lại giảm
xuống chỉ còn 35.24%. Đi sâu vào xem xét từng loại tài sản ta thấy :
Tài sản ngắn hạn:
- Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn của năm 2011 so với năm 2010 có tăng lên
65.95%, có sự tăng cao nh vậy chủ yếu là do năm 2011 xét thấy tiền mặt trong
quỹ có hiện tợng d thừa và nhàn rỗi cho nên công ty đã chi thêm 1,5 tỷ đồng từ
quỹ tiền mặt để gửi vào ngân hàng với mục đích thu thêm lợi nhuận. Có thể thấy
việc sử dụng và quản lý quỹ tiền mặt của công ty ở đây là rất tốt và hợp lý. Sang
năm 2012, có thể thấy công ty đã ngừng hoạt động đầu t vào khoản này và thu
tiền về quỹ tiền mặt.
- Trong khi các khoản phải thu ngắn hạn của năm 2011 tăng thêm 2,938,354 nghìn
đồng ( tơng ứng với tỷ lệ tăng 38.18%) so với năm 2010, thì năm 2012 lại có sự
giảm đi rõ rệt, giảm 13.45% so với năm 2011. Mà cụ thể ở đây là giảm mạnh ở
SVTH: Vi Hoàng Sơn 23
MSV: 09A14819N
Năm

2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Chênh
lệch
% Chênh lệch %
3. Tài sản cố
định vô hình
9,602,212 85.83 11,667 0.17 7,667 0.06 (9,590,545) (99.88) (4,000) (34.28)
4. Chi phí xây
dựng cơ bản dở
dang
1,528,594 13.66 5,967,598 85.82 3,774,747 29.82 4,439,004 290.40 (2,192,851) (36.75)
V. Tài sản dài
hạn khác
74,549
0.66
9,447,207
57.60
9,177,520 42.03 9,372,658 12,572.48 (269,687) (2.85)

TổNG
CộNG TàI
SảN
22,855,453 100.00 30,018,841 100.00 33,715,662 100.00 7,163,388 31.34 3,696,821 12.32
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
các khoản trả trớc cho ngời bán giảm đi 4,370,729 nghìn đồng, nhng vẫn có sự
tăng lên ở các khoản phải thu khách hàng, tăng 186.94% so với năm 2011. Điều
đó cho thấy công ty đang nới lỏng chính sách tín dụng nhằm lôi kéo thêm khách
hàng mới và duy trì sự hợp tác lâu dài với những khách hàng cũ và khả năng bị
chiếm dụng vốn thì đang đợc giảm xuống một cách có lợi nhất cho bản thân công
ty. Cho thấy công ty đang có chính sách quản lý và thu hồi công nợ phù hợp và rất
hiệu quả.
- Các tài sản ngắn hạn khác trong khi năm 2011 tăng lên 322,405 nghìn đồng (tơng
ứng với tỷ lệ 248.23%) thì trong năm 2012 lại có sự giảm đi đáng kể, giảm
333,419 nghìn đồng ( tơng ứng với tỷ lệ 73.72%) điều này cho thấy các chính
sách về quản lý chi phí, các khoản thuế và phải thu nhà nớc và các tài sản ngắn
hạn khác của công ty mang lại hiệu quả cao trong năm 2011 nhng lại không còn
phù hợp khi áp dụng trong năm 2012, công ty nên xem xét tìm hiểu nguyên nhân
và đa ra biện pháp khắc phục cũng nh chính sách mới phù hợp hơn .
Tài sản dài hạn : thì có sự tăng đều qua từng năm, tăng thêm 5,138,517 nghìn đồng
(tơng ứng với tỷ lệ 45,63%) trong năm 2011 và 5,434,926 nghìn đồng (tơng ứng với tỷ
lệ 33.14%) Trong đó có sự tăng lên về Tài sản cố định hữu hình và chi phí xây dựng
cơ bản dở dang, nh vậy là công ty đang trong quá trình mở rộng thêm hoạt động sản
xuất kinh doanh trong thời gian tới. Đặc biệt đáng chú ý ở đây là các chi phí trả trớc
dài hạn có sự tăng lên rất lớn, thêm 9,372,658 nghìn đồng trong năm 2011 . Với sự
đầu t nh thế này, cho thấy công ty đang chuẩn bị cho việc sắp tới sẽ đa thơng hiệu của
công ty tham gia vào thị trờng chứng khoán nên cần phải có chi phí lớn để phân bổ
dần.
Qua những phân tích trên về tình hình biến động tài sản ta thấy tổng tài sản của
công ty trong những năm qua đang có sự tăng lên khá ổn định, đây là điều tất yếu vì

công ty đang không ngừng phấn đấu mở rộng quá trình hoạt động kinh doanh và phát
triển thơng hiệu của công ty.
SVTH: Vi Hoàng Sơn 24
MSV: 09A14819N
Luận văn tốt nghiệp - Khoa tài chính GVHD: ThS.V Th Thu Hng
2.2.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Bảng 2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị tính: Nghìn đồng
( Nguồn : Báo cáo tài chính của Cty CP kho vận Vietfracht Hng Yên )
SVTH: Vi Hoàng Sơn 25
MSV: 09A14819N
Năm
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Chênh
lệch
%
Chênh
lệch

%
A. Nợ PHảI TRả
149,145 0.65 2,985,393 9.95 3,917,848 11.62
2,836,248 1901.67 932,455 31.23
I. Nợ ngắn hạn
149,145
100
2,985,393
100
3,917,848 100.00
2,836,248 1901.67 932,455 31.23
1. Phải trả ngời bán
61,055 40.94 1,434,067 48.03 2,329,961 59.47 1,373,012 2248.81 895,894 62.47
2. Ngời mua trả
tiền trớc
10,000 6.71 686,650 23 27,066 0.69 676,650 6766.50 (659,584) (96.06)
3. Thuế và các
khoản phải nộp nhà
nớc
4,028 2.7 7,908 0.27 19,671 0.50 3,880 96.33 11,763 148.751
4. Phải trả ngời lao
động
74,062 49.65 565,938 18.96 968,353 24.72 491,876 664.14 402,415 71.11
5. Các khoản phải
trả, phải nộp ngắn
hạn khác
- 2,618 0.09 21,675 0.55 2,618 19,057 727.92
6. Dự phòng phải
trả ngắn hạn
- 288,212 9.65 483,482 12.34 288,212 195,270 67.75

7. Quỹ khen thởng
phúc lợi
- - 67,640 1.73 67,640
B-VốN CHủ Sở
HữU
22,706,308 99.35 27,033,448 90.05 29,797,814 88.38
4,327,140 19.06 2,764,366 10.23
I. Vốn chủ sở hữu
22,706,308
100
27,033,448
100
29,797,814 100.00
4,327,140 19.06 2,764,366 10.23
1. Vốn đầu t của
chủ sở hữu
25,760,000 113.44 29,040,000 107.42 29,240,000 98.13 3,280,000 12.73 200,000 0.69
2. Chênh lệch tỷ giá
hối đoái
906 0.01 2,683 0.01 2,680 0.01 1,777 196.14 (3) (0.11)
3. Lợi nhuận sau
thuế cha phân phối
(3,054,598) (13.45) (2,009,235) (7.43) 555,134 1.86 1,045,363 34.22 2,564,369 127.63
TổNG CộNG
NGUồN VốN
22,855,453 100 30,018,841 100 33,715,662 100.00
7,163,388 31.34 3,696,821 12.32

×