Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA tự chọn 11 cơ bản rất đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.64 KB, 3 trang )

Chủ đề 1
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (2 tiết)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Về kiến thức: Học sinh nắm rõ hơn các kiến thức đã được học trong phần bài học.
2.Về kỹ năng: Học sinh thành thạo hơn trong việc giải bài tập.
3.Về tư duy, thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập về hàm số lượng giác.
Học sinh: Học kỹ lí thuyết, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
III. PHƯƠNG PHÁP: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đề.
Tiết 1
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
3/ Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Hoạt động1: Tìm tập xác định của hàm số.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hỏi: Tập xác định của hàm
số y=f(x) là gì?
Các biểu thức tanf(x), cotf(x),
( )f x
,
( )
( )
f x
g x
có nghĩa
khi nào?
Gv yêu cầu Hs áp dụng tìm
tập xác định của các hàm số
Hs trả lời:


-Là tập hợp tất cả các số thực x sao cho hàm
số có nghĩa
- tanf(x) có nghĩa khi
( )
2
f x k
π
π
≠ +
- cotf(x) có nghĩa khi
( )f x k
π

-
( )f x
có nghĩa khi
( ) 0f x

-
( )
( )
f x
g x
có nghĩa khi
( ) 0g x

Hs xung phong lên bảng giải bài.
Bài 1:
Tìm tập xác định của hàm số:
1 sin

1) ;
cos
x
y
x

=
1 sin
2) ;
1 sin
x
y
x
+
=

3) cot( );
3
y x
π
= +
4) tan(2 );
6
y x
π
= −
2
5) sin( );
1
x

y
x
=

6) cot( );
4
y x
π
= −
7) tan(2 1);y x
= +
8) cos ;y x=
4
9) cos ;
5
y
x
=
10) cot(2 ).
6
y x
π
= −
Hoạt động2: Tìm GTLN và GTNN của các hàm số.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Gv: Để làm những bài toán về tìm
GTLN và GTNN của các hàm số có
liên quan đến sinx, cosx ta thường áp
dụng hệ quả:
: 1 sin 1

α α
∀ ∈ − ≤ ≤¡

1 cos 1
α
− ≤ ≤
Gv: Với câu 5 và câu 6 ta phải dùng
công thức lượng giác nào để biến đổi
đưa về một hàm số lượng giác.
-Hs lắng nghe và ghi nhớ
Trả lời:
2 2 2
5)4sin .cos sin 2x x x
=
2
6) 2sin cos 2 1 2cos 2x x x
− = −
Bài 2:
Tìm GTLN và GTNN của các hàm số:
1) 2cos 1
3
y x
π
 
= − =
 ÷
 
2) 2 3cosy x
= +
2

1 4cos
3)
3
x
y
+
=
4) 1 sin 3y x
= + −

2 2
5) 3 4sin .cosy x x= −
2
6) 2sin cos 2y x x= −
V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Học bài – Xem lại ví dụ – Đọc phần tiếp theo – Làm bài tập Sbt
Tiết 2
VI. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, chia lớp thành 6 nhóm.
2/ Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
3/ Bài mới: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tt)
Hoạt động3: Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
-Gv nhắc lại định nghĩa về hàm số
chẵn và hàm số lẻ.
-Gv yêu cầu Hs lên bảng giải.
-Hàm số y=f(x) với tập xác định
D gọi là hàm số chẵn nếu
x
∀ ∈
D thì

x
− ∈
D và
f(-x)=f(x)

-Hàm số y=f(x) với tập xác định
D gọi là hàm số lẻ nếu
x
∀ ∈
D
thì
x
− ∈
D và
f(-x)=-f(x).
-Hs lên bảng giải.
Bài 3:
Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số:
1) tan 2siny x x
= +
2
2) cos siny x x
= +
3) sin cosy x x
= +
4) sin .cos3y x x
=
5) sin coty x x
= +
6) .siny x x

=
7) .cos2y x x
=
3
8) sin 2y x x=
9) siny x x
= −
10) sin 2y x
=
Hoạt động4: Xác định chu kỳ của hàm số.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
-Gv: Hãy xác định chu kì tuần hoàn
của các hàm số: sinx; cosx; tanx?
-Vậy chu kì tuần hoàn của hàm số là?
-Hs phát biểu:
-Chu kì tuần hoàn của hàm số sin, cos

2
π
.
-Chu kì tuần hoàn của hàm số tan, cot

π
.
-Hs xác định chu kì tuần hoàn của các
hàm số
Bài 4:
Xác định chu kỳ của hàm số:
1) cos6y x
=

;
2) sin 3y x
=
;
3) tan
3
x
y
=
;
VII. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Nắm các kiến thức về tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên, đồ thị và GTLN, GTNN của một
hàm số lượng giác.
-Làm thêm các bài tập trong Sbt

×