Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hien tuong tu cam - 11 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.4 KB, 2 trang )

Trường THPT DTNT N’ Trang Lơng
BÀI 41 HIỆN TƯNG TỰ CẢM
A. Mục tiêu:
- Nêu được bản chất HT tự cảm khi đóng, ngắt mạch.
- Vận dụng CT xác đònh hệ số tự cảm của ống dây, CT xác đònh Sđđ tựï cảm.
B/ Chuẩn bò:
Giáo viên: Bộ thí nghiệm về dòng điện khi đóng mạch và thiết bò thí nghiệm về dòng điện khi ngắt
mạch.
C. Nội dung bài dạy:
1. Hiện tượng tự cảm:
a. Thí nghiệm 1:
- Khi đóng khóa K Đ1 sáng ngay, Đ2 sáng từ từ.
-Giải thích: Đóng K: dòng điện trong hai nhánh đều tăng. Trong nhánh 2 i tăng -> Ф biến thiên -> trong
mạch xuất hiện dđ CƯ, dòng điện này chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
b. Thí nghiệm 2:
- Khi ngắt K, Đ không tắt ngay mà lóe sáng rồi tắt.
- Giải thích: Khi ngắt K: dòng điện giảm -> Ф biến thiên -> Xuất hiện dòng điện cảm ứng, theo ĐL Lentz
dòng điện cảm ứng cùng chiều với dòng điện trong mạch do nguồn gây ra chạy qua đèn Đ làm đèn lóe sáng
rồi tắt.
2. Suất điện động tự cảm:
a. Hệ số tự cảm:
Xét mạch điện có dòng điện i chạy qua
Từ thông Ф = L.i (1)
L: Hệ số tự cảm (Henry: H) L = 4π.10
-7
n
2
.V (2)
V: Thể tích của ống dây (m
3
).


b. Suất điện động tự cảm:
Suất điện động sinh ra dòng điện tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
ΔФ = L. Δi
=> e
tc
= -L. Δi/Δt (3)
D. Tiến trình tổ chức và hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng tự cảm.
Giáo viên Học sinh
Làm TN H 41.1 SGK
Đặt câu hỏi: Qua TN trên các em rút ra nhận xét gì?
- Giáo viên nhấn mạnh: Hai đèn giống nhau, điện trở
thuần của hai nhánh giống nhau.
- Để khách quan, GV đổi hai đèn cho nhau, lặp lại TN
Qua TN vừa rồi các em có NX gì?
Vậy nguyên nhân nào ngăn cản không cho dòng điện
trong nhánh 2 tăng?
- Nêu câu hỏi C1.
- Làm TN H41.2 SGK.
- Để tăng tính thuyết phục, GV thay cuộn dây bằng 1
điện trở R1 = điện trở thuần của cuộn dây.
- GV đưa ra ĐN về HT tự cảm và nói rõ HT tự cảm
cũng là HT CƯ điện từ, chỉ khác ỏ chỗ nguyên nhân
gây ra dòng điện tự cảm nằm ngay trong mạch điện
đang xét.
-Quan sát TN từ đó rút ra nhận xét.
-Quan sát TN từ đó rút ra nhận xét.
-Thảo luận nhóm và đưa ra kết luận.
-Trả lời C1.
-Quan sát TN từ đó rút ra nhận xét.

-Quan sát TN và rút ra nhận xét.
Ghi chép khái niệm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ số tự cảm, suất điện động tự cảm.
Giáo viên Học sinh
- Nêu khái niệm suất điện động tự cảm.
- Nêu cách thiết lập công thức tính suất điện
động tự cảm.
- Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa Ф, i, và B.
- Hệ số L là hệ số tự cảm (H).
- Nêu BT tính hệ số tự cảm của 1 ống dây đặt
trong không khí.
- Nêu kn suất điện động cảm ứng và hướng dẫn HS
thiết lập CT tính suất điện động cảm ứng.
Nghe giảng, ghi chép.
Ф ~ B
B ~ i
Từ CT ΔФ = L. Δi HS thay vào (2) rút ra CT
tính Sđđ CƯ.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố, BTVN.
Giáo viên Học sinh
Hướng dẫn HS đọc sách, trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK Trả lời câu hỏi.
======================================================
Ф = L.i
=>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×