Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiết 40 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 10 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn
văn sau:

“Sau những năm xa cách trường xưa,
trường cấp II bây giờ đã thay đổi nhiều lắm.
Sân trường rợp bóng cây, những cây bàng
ngày xưa bé thế giỜ đã cao lớn, thân cây
vừa người ôm, lá xum xuê che kín cả sân
trường. Đứng giữa mùa hè oi ả, mà tớ có
cảm giác như có từng đợt gió mát mùa thu
thổi về. Quả thật trường được xây dựng lại
to, đẹp và khang trang hơn trước”.
MIÊU TẢ NỘI TÂM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Tiết 40
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong
văn bản tự sự ?
Bài 8 – Tiết 40 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội
tâm trong văn bản tự sự:
1.Đọc lại
1.Đọc lại
đ
đ
oạn trích:
oạn trích:



Kiều ở lầu Ng
Kiều ở lầu Ng
ư
ư
ng Bích”
ng Bích”
* Những câu thơ tả cảnh:

Những câu thơ miêu tả nội tâm
(Tâm trạng):
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia….
….Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Miêu tả những suy nghĩ của Kiều về
nỗi nhớ cha mẹ, về Kim Trọng, về
thân phận buồn tủi của chính mình.
=> Không quan sát trực tiếp.
Tả cảnh sắc thiên nhiên ở lầu Ngưng
Bích : núi trăng, con thuyền cánh hoa,
đồng cỏ…
=>Những cảnh ấy có thể quan sát được
trực tiếp qua các giác quan.
Bài 8 – Tiết 40 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội
tâm trong văn bản tự sự
1.Đọc lại
1.Đọc lại
đ
đ
oạn trích
oạn trích


Kiều ở lầu Ng
Kiều ở lầu Ng
ư
ư
ng Bích.”
ng Bích.”
* Những câu thơ tả cảnh


Những câu thơ miêu tả nội tâm
(Tâm trạng):
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Miêu tả những suy nghĩ của Kiều về
nỗi nhớ cha mẹ, về Kim Trọng, về
thân phận buồn tủi của chính mình
=> Không quan sát được trực tiếp.
Tả cảnh sắc thiên nhiên ở lầu
Ngưng Bích : núi trăng, con thuyền
cánh hoa, đồng cỏ…Những cảnh ấy có
thể quan sát được trực tiếp qua các giác
quan.
Những câu thơ tả cảnh trên có phải chỉ để
tả nguyên cảnh không ? Hay qua đó ta có
thể hiểu được tâm trạng của Kiều ?

Từ những câu thơ tả cảnh=> thấy được tâm

trạng bên trong của Kiều.
Vậy miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là gì?
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự
sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc
và diễn biến tâm trạng của nhân vật.
`
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
1. Đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
2. Đoạn văn: (Trích Lão Hạc – Nam Cao)
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những
vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước
mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một
bên và cái miệng móm mém của lão mếu
như con nít.
Đoạn văn:
(Trích: Lão Hạc – Nam Cao)
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và
diễn biến tâm trạng của nhân vật.
Bài 8 – Tiết 40 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Qua các từ ngữ miêu tả đó, em nhận thấy
tâm trạng của Lão Hạc như thế nào ?
Dằn vặt, đau khổ, ân hận, day dứt
khi bán con Vàng .
Từ những ví dụ trên em thấy người
ta có những cách nào để miêu tả
nội tâm nhân vật ?

Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật:
-
Trực tiếp bằng cách diễn tả ý nghĩ cảm
xúc, tình cảm của nhân vật.
-
Gián tiếp bằng cách thông qua miêu tả
ngoại hình nhân vật .
`
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
1. Đoạn trích: “ Kiều ở lầu Ngưng
Bích”:
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
2. Đoạn văn: (Trích Lão Hạc – Nam Cao)
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và
diễn biến tâm trạng của nhân vật.
Bài 8 – Tiết 40 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật:
-
Trực tiếp bằng cách diễn tả ý nghĩ cảm
xúc, tình cảm của nhân vật.
-
Gián tiếp bằng cách thông qua miêu tả
ngoại hình của nhân vật.
II. Ghi nhớ : (SGK/117)
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự
sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm
xúc và diễn biến tâm trạng của

nhân vật. Đó là biện pháp quan
trọng để xây dựng nhân vật, làm
cho nhân vật sinh động.
Người ta có thể miêu tả nội tâm
trực tiếp bằng cách diễn tả những
ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân
vật; cũng có thể miêu tả nội tâm gián
tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét
mặt, cử chỉ, trang phục của nhân vật.
`
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
1. Đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
2. Đoạn văn: (Trích Lão Hạc – Nam Cao)
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự
sự là tái hiện những ý nghĩ, cảm
xúc và diễn biến tâm trạng của
nhân vật. Đó là biện pháp quan
trọng để xây dựngnhân vật, làm
cho nhân vật sinh động.
Bài 8 – Tiết 40 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật:
-
Trực tiếp bằng cách diễn tả ý nghĩa
cảm xúc, tình cảm của nhân vật.
-
Gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật,
nét mặt cử chỉ, trang phục của nhân vật.

* Ghi nhớ : (SGK/117)
II. Luyện tập
1. Xác định các chi tiết miêu tả nội
tâm nhân vật:
2. Phát hiện, nhận biết những câu
thơ miêu tả nội tâm và nêu tác
dụng:
* Những câu thơ miêu tả nội tâm của Kiều :
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.
=> Tâm trạng đau đớn, tủi nhục, xót xa.
Tôi giật sững người. Chẳng hiểu
sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt
tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện,
sau đó là xấu hổ.Trước mắt em tôi , tôi
hoàn hảo đến thế kia ư ? Tôi nhìn như
thôi miên vào dòng chữ đề trên bức
tranh “Anh trai tôi” .
(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)
Tâm trạng người anh : ngạc nhiên, sững
sờ,bất ngờ, xấu hổ, ân hận và cảm phục
trước tài năng và tình cảm của em gái
dành cho mình.
3-Kể lại diễn biến một sự việc trong
đó có có các chi tiết miêu tả tâm
trạng của bản thân.

`
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
1. Đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm
trong văn bản tự sự
2. Đoạn văn: (Trích Lão Hạc – Nam Cao)
Miêu tả nội tâm trong văn
bản tự sự là tái hiện những ý
nghĩ, cảm xúc và diễn biến
tâm trạng của nhân vật. Đó là
biện pháp quan trọng để xây
dựng nhân vật, làm cho nhân
vật sinh động.
Bài 8 – Tiết 40 - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Có hai cách miêu tả nội tâm nhân vật:
-
Trực tiếp bằng cách diễn tả ý nghĩa
cảm xúc, tình cảm của nhân vật.
-
Gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh
vật, nét mặt cử chỉ, trang phục của
nhân vật.
* Ghi nhớ : (SGK)
II. Luyện tập
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Phân tích một đoạn văn tự sự có
sử dụng các yếu tố miêu tả tâm
trạng nhân vật đã học
* Chuẩn bị bài: Lục Vân Tiên gặp

nạn
-Tìm vị trí đoạn trích.
-Nhận xét kết cấu của đoạn trích?
-Tìm những chi tiết miêu tả hành
động bất nhân, bất nghĩa của
Trịnh Hâm?
-Tìm những chi tiết thể hiện tấm
lòng bao dung, nhân ái hào hiệp
của ông Ngư?
07.09
2011

×