Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

thiet lap ma tran de kiem tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 48 trang )

06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
1


CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ TẬP HUẤN KTĐG
VỀ TẬP HUẤN KTĐG
MÔN NGỮ VĂN
MÔN NGỮ VĂN
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
2


Chia nhóm
Chia nhóm

Tên nhóm

Bầu Nhóm trưởng, thư kí

Tên các thành viên

Đơn vị

Điện thoại, mail
06:08 AM


06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
3
TẬP HUẤN
TẬP HUẤN


BIÊN SOẠN
BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA


MÔN NGỮ VĂN
MÔN NGỮ VĂN

SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO TRÀ VINH

Tài liệu : Bộ Giáo Dục & Đào Tạo

Càng Long, ngày 01 tháng 8 năm 2011

B/C viên: - NGỌC DUNG
- QUÂN DŨNG

EMAIL:

06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g

4
NỘI DUNG TẬP HUẤN
NỘI DUNG TẬP HUẤN
A/ PHẦN THỨ NHẤT:
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN
B/ PHẦN THỨ HAI:
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ
VĂN
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
5
NỘI DUNG TẬP HUẤN
NỘI DUNG TẬP HUẤN
A: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ,
KIỂM TRA NGỮ VĂN
I. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá
II. Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá
III. Định hướng chỉ đạo công tác kiểm
tra, đánh giá môn Ngữ Văn
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
6
I. Quan niệm về
kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra là thu thập
thông tin từ riêng
lẻ đến hệ thống

về kết quả thực
hiện mục tiêu dạy
học
Đánh giá là xác
định mức độ đạt
được về thực
hiện mục tiêu dạy
học
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
7
Có nhiều khái niệm khác nhau về KTĐG

Kiểm tra : là phương tiện và hình thức đánh giá nhằm cung
cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.
=> Vì là phương tiện và hình thức của đánh giá nên có loại hình
đánh giá nào thì có loại hình kiểm tra đó
Việc tiến hành kiểm tra thường xây dựng các bộ công cụ như
đề Kt, phiếu học tập, mẫu biểu quan sát, …

2. Đánh giá (kết quả HT của HS) : là quá trình thu thập và xử lí
thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập
của HS, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm
tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của GV và nhà
trường, cho bản thân HS để họ học tập ngày một tiến bộ hơn.

3. Chuẩn đánh giá :
Chuẩn là cái để làm căn cứ mà so sánh.
Có nhiều khái niệm khác nhau về chuẩn đánh giá. Nhưng

trong giáo dục, thường phải áp dụng hai loại chuẩn : chuẩn
tối thiểu và chuẩn so sánh với nhóm đại diện.
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
8
ĐỔI MỚI KT – ĐG NHƯ THẾ NÀO ?
ĐỔI MỚI KT – ĐG NHƯ THẾ NÀO ?
Theo lối truyền thống
- Hình thức và phương
thức KT đơn điệu:
+ Chủ yếu là tự luận
+ Người dạy độc quyền
đánh giá
+ Chú trọng kiến thức, bỏ
qua thực hành; chú trọng
kĩ năng viết, xem nhẹ các
kĩ năng khác
- Mức độ : nặng về tái
hiện
Theo định hướng đổi mới
Theo định hướng đổi mới


- Hình thức và phương
- Hình thức và phương
thức KT đa dạng :
thức KT đa dạng :



+ Tự luận + trắc nghiệm
+ Tự luận + trắc nghiệm
khách quan và các Ht khác
khách quan và các Ht khác


+ Kết hợp việc ĐG của
+ Kết hợp việc ĐG của
người dạy với tự ĐG của
người dạy với tự ĐG của
người học
người học


+Chú trọng kiến thức và
+Chú trọng kiến thức và
thực hành; phát triển cả 4 kĩ
thực hành; phát triển cả 4 kĩ
năng nghe, nói, đọc, viết
năng nghe, nói, đọc, viết


- Mức độ: các mức độ =>
- Mức độ: các mức độ =>
nhận biết, thông hiểu, vận
nhận biết, thông hiểu, vận
dụng.
dụng.
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun

g
9
II. Các tiêu chí của
kiểm tra, đánh giá

- Đảm bảo tính toàn diện

- Đảm bảo độ tin cậy

- Đảm bảo tính khả thi

- Đảm bảo yêu cầu phân hoá

- Đảm bảo công bằng, hiệu quả
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
10
III. Định hướng chỉ đạo công tác kiểm
tra, đánh giá
môn Ngữ Văn
1/Có sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cấp
quản lí GD
2/Có sự hỗ trợ của đồng nghiệp (khác hoặc
cùng bộ môn)
3/Có ý kiến xây dựng của học sinh
4/Có sự đồng bộ với các khâu liên quan
5/Có sự tương tác với ĐM PPDH
6/ Đưa nội dung ĐM KT- ĐG vào các cuộc
vận động

06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
11
www.themegallery.com
NỘI DUNG TẬP HUẤN
NỘI DUNG TẬP HUẤN
I
B
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
12
www.themegallery.com
I. Một số lưu ý về kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn
I. Một số lưu ý về kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn
Mở rộng phạm vi kiểm tra KT- KN
Mở rộng phạm vi kiểm tra KT- KN
Tích cực hoá hoạt động học tập qua KT- ĐG
Tích cực hoá hoạt động học tập qua KT- ĐG
Đổi mới KT- ĐG căn cứ trên ĐM chương trình và SGK
Đổi mới KT- ĐG căn cứ trên ĐM chương trình và SGK
Bám sát mục tiêu môn học và chuẩn KT- KN để
Bám sát mục tiêu môn học và chuẩn KT- KN để
xác định chuẩn đánh giá
xác định chuẩn đánh giá
Chú trọng tính phân hoá
Chú trọng tính phân hoá



1
1
2
2
3
3
4
4
Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá
Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá
6
6
5
5
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phm Th Ngc Dun
g
13
Mc tiờu chng trỡnh
Mc tiờu chng trỡnh
mụn Ng vn
mụn Ng vn

Trang bị cho HS nhng KT phổ thông, cơ bản, hiện
đại, có tính hệ thống về ngôn ng (trọng tâm là TViệt)
vn học và vn hoá VN , vn học nc ngoài.

Hinh thành và phát triển ở HS nng lực sử dụng tiếng
Việt; tiếp nhận vn học (c hiu VB + to lp VB) ,

cảm thụ thẩm mĩ, t: duy; PP học tập (đặc biệt là tự
học), nng lực ứng dụng nhng điều đã học vào cuc
sng.

Bồi d:ỡng t: t:ởng, tỡnh cảm, đời sống tâm hồn HS.
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
14
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
15
Biểu điểm cho bài tự luận(kiểu 1)
Biểu điểm cho bài tự luận(kiểu 1)
Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau
nhưng phải làm bài theo đúng kiểu bài mà đề bài yêu
cầu, chủ động định lượng được bài viết, bố cục hợp
lí, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng đầy đủ, văn viết lưu
loát, mạch lạc, thuyết phục, đảm bảo các nội dung cơ
bản sau:
Nội dung 1: ( điểm)
Nội dung 2 : ( điểm)
(Lưu ý: các nội dung không nên viết quá cụ thể, điểm
không nên chia quá nhỏ, khuyến khích các bài viết
thể hiện được sự sáng tạo và quan điểm cá nhân)
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
16


GV đưa ra các yêu cầu (ý, nội dung cơ bản) của bài
kiểm tra .

Điểm giỏi:( từ đến … điểm): nêu các mức độ cần
đạt về nội dung, hình thức trình bày (diễn đạt, chính
tả…)

Điểm khá :(từ đến … điểm):

Điểm TB: …

Điểm yếu: …….

Điểm kém:
Biểu điểm cho bài tự luận(kiểu
Biểu điểm cho bài tự luận(kiểu
2)
2)
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
17
www.themegallery.com
Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm
Xác định mục đích của đề kiểm tra
Xác định hình thức đề kiểm tra
1
2
4

3
Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra

Thiết lập bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra / Lập ma trận đề
II. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
theo chuẩn KT- KN
5
6
Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sở GD&ĐT TRÀ VINH
B/C VIÊN: NGỌC DUNG
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
18
Căn cứ
Yêu cầu của việc kiểm tra
Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình
Thực tế học tập của học sinh
Căn cứ
Yêu cầu của việc kiểm tra
Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình
Thực tế học tập của học sinh
Về thời gian
Về chương trình
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g

19
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

Đề kiểm tra tự luận;

Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức:
có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi
dạng trắc nghiệm khách quan.
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
20
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề kiểm
tra
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1
Chuẩn KT, KN
cần kiểm tra
(Ch)
(Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Chủ đề 2
(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
……………………
………………………….
Chủ đề n
(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g

21
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma
trận
trận

Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận
đề quy định

Hình thức câu hỏi :
+ câu hỏi có nhiều lựa chọn
+ câu hỏi tự luận
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
22
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Chú ý:
- Nghiên cứu kỹ cấp độ tư duy để đáp ứng
yêu cầu ma trận
- Cách gọi tên phù hợp mức độ
Cấp độ tư duy
Mô tả
Nhận biết
Học sinh nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và
có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu.
Thông hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu
hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp.

Hiểu đặc điểm, giá trị nội dung của các đơn vị kiến thức đã học
Vận dụng thấp Có thể sử dụng các khái niệm của chủ đề trong các tình huống
tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp
trên lớp.
Vận dụng cao Sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới
hoặc không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm
trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến
thức đã được dạy ở mức độ tương đương. Các vấn đề này
tương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài môi
trường lớp học.
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
23
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận


Yêu cầu xây dựng câu hỏi
Yêu cầu xây dựng câu hỏi
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun
g
24
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Lưu ý khi xây dựng câu hỏi
Lưu ý khi xây dựng câu hỏi
06:08 AM
06:08 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dun

g
25
1. Câu hỏi phải đánh giá những nội dung
quan trọng của chương trình;
2.Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra
đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm
tương ứng;
3. Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc
một vấn đề cụ thể;
4. Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng
và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
5. Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với
những học sinh không nắm vững kiến
thức.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận


Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×