Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DE - DAP AN THI THU TN LAN 1 (2009-2010 ) 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.81 KB, 3 trang )


1


S GIO DC & O TAO NGH AN
TRNG THPT NGễ TR HO
K THI TH TT NGHIP THPT LN 1 NM 2010
MễN THI : A L - GIO DC THPT
( Thi gian lm bi : 90 phỳt, khụng k thi gian giao )

I . PHầN CHUNG CHO tất cả THí SINH ( 8,0 điểm )
Câu I ( 3 điểm ) :
Cho bảng số liệu sau : ( Đơn vị : mm )
Địa điểm Lợng ma Lợng bốc hơi Cân bằng ẩm
Hà Nội
1676 989 + 687
Huế
2868 1000 + 1868
TP. Hồ Chí Minh
1931 1686 + 245
1/ Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lợng ma, lợng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên.
2/ Qua biểu đồ, hãy so sánh về lợng ma, lợng bốc hơi , cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên, và giải thích.
3/ Tính chất nhiệt đới của khí hậu nớc ta đợc biểu hiện nh thế nào ?

Câu II ( 2 điểm ) :
Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Hồng
giai đoạn 1985 2005.
Năm 1985 1990 1995 2000 2005
Diện tích ( nghìn ha )
1051,8 1057,6 1193,0 1212,6 1138,5
Năng suất ( tạ/ha )


29,4 34,2 44,4 55,2 54,4
Sản lợng ( nghìn tấn )
3091,9 3618,1 5090,4 6586,6 6199,0
Sản lợng bình quân ( kg/ngời )

233 260 321 387 344
1/ Tính tốc độ tăng trởng của diện tích, năng suất, sản lợng và sản lợng lúa bình quân ở Đồng bằng sông
Hồng giai đoạn 1985 2005.
2/ Hãy nhận xét và giải thích .

Câu III ( 3 điểm ) :
1/ Chứng minh rằng : Thiên nhiên Đồng bằng sông Cửu Long rất đa dạng với nhiều tiềm năng và không ít
trở ngại.
2/ Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam ( trang 24 ) và kiến thức đã học :
a) Kể tên các trung tâm công nghiệp của Đông Nam Bộ theo quy mô từ lớn đến nhỏ.
b) Nêu những nguyên nhân làm cho Đông Nam Bộ trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nớc.

II . PHầN riêng ( 2,0 điểm )
Thí sinh học theo chơng trình nào thì chỉ đợc làm câu dành riêng cho chơng trình đó
( câu IVa hoặc IVb ).

Câu IVa: Theo chơng trình Chuẩn. ( 2,0 điểm )
Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam ( trang 22 ), hãy nêu vị trí địa lý vùng Bắc Trung Bộ và đánh giá những
thuận lợi khó khăn của vị trí địa lý đối với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng.

Câu IVb: Theo chơng trình Nâng cao. ( 2,0 điểm )
Sử dụng Atlát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
để phát triển hoạt động khai thác hải sản giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.



( Thí sinh đợc mang Atlát Địa lý Việt Nam vào phòng thi )


2

P N V THANG IM
Câu Đáp án Điểm


Câu I
( 3 đ )

1/ Vẽ biểu đồ :
- Yêu cầu : Vẽ biểu đồ cột ghép. Mỗi địa điểm có 3 cột ( một cột thể hiện lợng ma, một cột thể
hiện lợng bốc hơi, một cột thể hiện cân bằng ẩm )
- Ghi đủ : số liệu, chú giải , tên biểu đồ.

1 đ

2/ So sánh và giải thích:
a) So sánh:
- Lợng ma thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lợng ma nhiều nhất, sau đó đến TP HCM, Hà Nội
có lợng ma ít nhất.
- Lợng bốc hơi càng vào phía Nam càng tăng.
- Cân bằng ẩm : cao nhất là Huế, rồi đến Hà Nội, sau đó đến TP HCM.
b) Giải thích :
- Huế có lợng ma và cân bằng ẩm cao nhất, là do ảnh hởng của dãy Bạch Mã đón gió thổi theo
hớng Đông Bắc từ biển vào, ảnh hởng của bão và dải hội tụ nhiệt đới. Do ma nhiều, lợng bốc
hơi nhỏ, nên cân bằng ẩm lớn.
- TP HCM có lợng ma cao hơn Hà Nội, vì trực tiếp đón nhận gió mùa Tây Nam mang theo ma,

hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới mạnh, nhng do nhiệt độ cao, lợng bốc hơi mạnh, nên cân bằng
ẩm thấp hơn Hà Nội.
- Hà Nội có mùa đông lạnh, nên lợng ma ít hơn, lợng bốc hơi thấp hơn, nên cân bằng ẩm lại cao.
1,5 đ
0,5 đ




1 đ

3/ Biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nớc ta:
- Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn dơng.
- Tổng nhiệt độ ( 8000 -> 10000 độ C ), và nhiệt độ TB năm đều cao.
- Nhiệt độ TB năm trên cả nớc lớn hơn 20 độ C ( trừ vùng núi cao )
- Tổng số giờ nắng tuy nơi từ 1400 -> 3000 giờ.

0,5 đ


Câu II
( 2 đ )
1/ Tính tốc độ tăng trởng:
a) Công thức : - Đặt năm 1985 làm gốc = 100 %
- Tốc độ tăng trởng = GT cần tính / GT năm 1985 x 100 %
b) Bảng số liệu : ( Đơn vị : % )
Năm 1985 1990 1995 2000 2005
Diện tích lúa
100 100,6 113,4 115,3 108,3
Năng suất lúa

100 116,3 151,0 187,8 185,0
Sản lợng lúa
100 117,0 164,6 213,0 200,5
Sản lợng lúa bình quân

100 111,6 137,8 166,1 147,6

1 đ

0,25 đ


0,75 đ


2/ Nhân xét và giải thích :
- Tốc độ tăng trởng diện tích, năng suất, sản lợng và bình quân sản lợng lúa của khu vực Đồng
bằng sông Hồng là không đồng đều:
+ Diện tích lúa tăng chậm ( 1,08 lần ), và thất thờng. Do khả năng mở rộng diện tích bị hạn
chế, và do một phần đất trồng lúa chuyển sang đất chuyên dùng và đất thổ c.
+ Năng suất lúa tăng khá nhanh ( 1,85 lần ). Do áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến, đặc
biệt là việc đa các giống mới năng suất cao vào trồng đại trà.
+ Sản lợng lúa tăng nhanh ( 2 lần ). Một phần do tăng diện tích, nhng chủ yếu là do tăng vụ và
tăng năng suất.
+ Sản lợng lúa bình quân đầu ngời tăng ( 1,5 lần ). Do tốc độ tăng sản lợng lúa nhanh hơn so
với dân số.

1 đ
Câu III
( 3 đ )


1/ Tiềm năng và trở ngại về tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long:
a) Tiềm năng:
- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nớc.
- Khí hậu có tính chất cận xích đạo : Tổng số giờ nắng Tb là 2200 2700 giờ, nhiệt độ cao ổn
định ( Tb năm 25 27 độ C ) . Lợng ma lớn.
1,5 đ
1 đ




3

- Sông ngòi: Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo điều kiện cho giao thông đờng thuỷ,
sản xuất và sinh hoạt.
- Đất : Có nhiều loại, với 3 nhóm đất chính là nhóm đất phù sa ngọt, nhóm đất phèn, nhóm đất mặn,
trong đó hơn 30 % diện tích đồng bằng là nhóm đất phù sa ngọt, phân bố ven sông Tiền, sông Hậu.
- Sinh vật : Có diện tích rừng tràm, rừng ngập mặn lớn nhất cả nớc. Động vật có giá trị hơn cả là cá
và chim.
- Tài nguyên biển: Phong phú với hàng trăm bãi cá tôm và các hải sản quý khác. Có hơn nửa triệu ha
mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản.
- Khoáng sản: Chủ yếu là than bùn, VLXD, và dầu khí ở thềm lục địa.
b) Trở ngại:
- Phần lớn diện tích đồng bằng là đất phèn, đất mặn ( 60 % )
- Mùa khô kéo dài sâu sắc, thiếu nớc ngọt trầm trọng. Sự nhiễm phèn - nhiễm mặn vào mùa khô,
ngập úng vào mùa ma.
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế











0,5 đ

2/ Các TTCN ở ĐNB, nguyên nhân làm cho ĐNB trở thành vùng CN phát triển nhất nớc ta:
a) Các trung tâm công nghiệp:
- Quy mô rất lớn : TP Hồ Chí Minh.
- Quy mô lớn : Biên Hòa, Vũng Tàu.
- Quy mô vừa : Thủ Dầu Một.
b) Nguyên nhân:
- Về VTĐL: ĐNB nằm liền kề với các vùng có nhiều tiềm năng:
+ ĐBSCL: là vùng trọng điểm LTTP lớn nhất nớc ta.
+ Tây Nguyên: là vùng có nhiều gỗ và lâm sản, vùng chuyên canh cây CN lớn thứ 2 của nớc ta
và là vùng giàu tiềm năng thuỷ điện.
+ DH NTB: là vùng giàu tiềm năng về hải sản.
- Về dân c và lao động: ĐNB có nguồn nhân lực kỹ thuật đông nhất nớc ta, có nguồn tài nguyên
chất xám lớn. Ngời lao động năng động, thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng thời Đổi mới.
- Về CSHT và CSVCKT : rất vững mạnh. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn là 2 cơ sở
có năng lực vận chuyển lớn nhất nớc ta. TP HCM là đầu mối giao thông quan trọng nhất của Nam
Bộ và nằm ở đầu mút của tuyến đờng bộ, đờng sắt xuyên á.
- Có cơ chế chính sách phát triển kinh tế năng động.
- Là vùng thu hút đợc nuồn vốn đầu t nớc ngoài nhiều nhất trong các vùng của cả nớc.

1,5 đ

0,5 đ



1 đ
Câu
IVa
( 2 đ )

1/ Vị trí địa lý vùng Bắc Trung Bộ :
- Vùng BTB bao gồm 6 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình , Quảng Trị, TT Huế.
- Vị trí BTB đợc coi nh là cầu nối giữa các tỉnh của ĐBSH, TDMNBB với các tỉnh DHNTB và với
các tỉnh phía Nam nớc ta.
- Phía Tây giáp Lào, có nhiều cửa khẩu quốc tế để mở rộng quan hệ giao lu KT XH.
- Phía đông là Biển Đông- vùng biển giàu tiềm năng cho phát triển KTXH.

1 đ

2/ Đánh giá những TL KK của VTĐL ở BTB:
a) Thuận lợi:
- Cho phép mở rộng quan hệ giao l KTXH với các vùng khác trong nớc và các nớc láng giềng.
Các cảng biển của vùng cũng có thể là cửa ngõ cho nớc bạn Lào thông ra biển.
- Vùng có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển nh du lịch, GTVT biển, nuôi trồng
và đánh bắt thuỷ hải sản, khai thác khoáng sản biển.
b) Khó khăn: - BTB là vùng chịu ảnh hởng của nhiều thiên tai nhất nớc ta nh bão, lũ lụt, cát
bay
1 đ



×