Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

BDHSG 12 - CHUYEN DE THUC HANH 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.73 KB, 44 trang )

Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 1


RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH


I.BIỂU ĐỒ
1. Khái niệm:
2.Hệ thống các loại biểu đồ và phân loại
Gồm 2 nhóm chính:
* biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển
- biểu đồ đường biểu diễn:
+ yêu cầu thể hiện tiến trình phát triển của các hiện tượng theo chuổi thời gian
+ các dạng biểu đồ chủ yếu:
- biểu đồ cột:
+ yêu cầu thể hiện về qui môkhối lượng của một đại lượng, so sánh tương quan giữa các đại
lượng
+ các dạng biểu đồ chủ yếu: cột đơn, cột gộp nhóm, biểu đồ thanh ngang, tháp tuổi.
- biểu đồ kết hợp cột và đường:
+ yêu cầu thể hiện động lực phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng
+ các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ cột và đường(có 2 đại lượng khác nhau), biểu đồ cột và
đường có 3 đại lượng(nhwng phái có 2 đại lượng cùng chung một đơn vị tính)
* biểu đồ thể hiện cơ cấu:
- biểu đồ tròn.
+ yêu cầu thể hiện: cơ cấu thành phần của một tổng thể; qui mô của đối tượng cần trình bày
+ các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 1 hoặc 2,3 hình tròn, biểu đồ bán nguyệt
- biểu đồ cột chồng.
+ yêu cầu: thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần của một hay nhiều tổng thể
+ các dạng biểu đồ chủ yếu: biểu đồ 1 hoặc 2,3 cột


- biểu đồ miền.
+ yêu cầu thể hiện: cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm.
+ các dạng biểu đồ chủ yếu:
3. Kỹ năng lựa chọn biểu đồ:
a. Yêu cầu chung.
Để vẽ được lược đồ, cần phải có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ năng tính toán,
xử lí số liệu; kỹ năng vẽ; kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ…
b. Cách thể hiện.
* Lựa chọn biể đồ thích hợp nhất. câu hỏi trong các bài tập thường có 3 phần-lời dẫn-bảng số
liệu thống kê, lời kết
+ căn cứ vào lời dẫn. gồm có 3 dạng lời dẫn sau:
- dạng lời dẫn có chỉ định.
- dạng lời dẫn kín.
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 2


- dạng lời dẫn mở.( cần chú ý các cụm từ: tăng trưởng, biến động, phát triển, qua các năm-vẽ
bđ đường; các cụm từ khối lượng, sản lượng, qua các thời kỳ…-vẽ bđ cột; các cụm từ cơ cấu,
phân theo, trong đó, bao gồm, chia ra, chia theo…-vẽ bđ tròn hoặc cột chồng, miền
+ căn cứ vào bảng số liệu thống kê:
+ căn cứ vào lời kết của câu hỏi:
* Kỹ năng tính toán, xử lí số liệu.
+ tính % : công thức=tp/tông x 100
+ tính qui đổi tỉ lệ % : công thức=100 x 3,6
+ tính bán kính các vòng tròn :công thức s= . r2
+ tính năng suất cây trồng: công thức=sl/diện tích
+ tính cán cân xnk: công thức=giá trị xuất-giá trị nhập
+ tính giá trị xnk từ tổng và cán cân : công thức=tổng giá trị xnk+(-)cán cân/2=n-(+)cán

cân=x
+ tính bqlương thực/ đầu người: công thức=sl/số dân x 1000
+ tính mật độ dân cư: công thức=số dân/ diện tích
+ tính chỉ số phát triển: công thức=năm sau/năm gốc x 100%
+ tính tỉ lệ gtdstn: công thức=sinh-tử/10
+ tính tốc độ tăng trưởng trung bình năm: công thức=năm sau-năm trước/ năm trước/số năm
x 100
* Kỹ năng vẽ.
-Yêu cầu chung: vẽ chính xác,có đơn vị, thời gian( đối tượng), số liêu, thẩm mỹ, có tên bđ,
chú giải
- cụ thể: trình bày ở phần sau
* Kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ.
Lưu ý:
- đối với biểu đồ cơ cấu không được ghi giá tri tăng hay giảm mà ghi tỉ trọng tăng hay
giảm
- khi nxét về trạng thái phát triển của các đối tượng / bản đồ
+về trạng thái tăng: tăng, tăng nhanh, tăng đột biến, tăng liên tục kèm theo là dẫn chứng
+về trạng thái giảm: giảm, giảm ít, giảm mạnh, giảm nhanh, giảm chậm, giảm đột biến kèm
theo là dẫn chứng
- về nhận xét tổng quát: phát triển nhanh, phát triển chậm, phát triển ổn định, phát triển
không ổn định, phát triển đều, có sự chênh lệch giữa các vùng
- yêu cầu từ ngữ phải ngắn gọn, rõ ràng, có cấp độ, lập luận phải hợp lí sát với yêu cầu…
4. Một số chú ý khi vẽ biểu đồ
Gv tự đề cập
5. Các dạng biểu đồ:
a. Biểu đồ hình cột
* Đặc điểm: Biểu đồ hình cột được dùng để thể hiện sự khác biệt về qui mô khối lượng của
một(hay một số) đối tượng nào đó; thể hiện tương quan về độ lớn của các đối tượng. các cột
đơn thể hiện các đạ lượng khác nhau
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành


Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 3


* Các dạng biểu đồ: gồm có các dạng cơ bản sau:…
* Quy trình thể hiện:
- xác định biểu đồ
- kẻ hệ trục toạ độ(giáo viên hướng dẫn)
- dựng cột
- chú giải và ghi tên biểu đồ
* Nhận xét
* Bài tập minh hoạ
Bài tập1 :
cho bảng số liệu sau: tình hình sản xuất lúa của nước ta từ 1976-2005(triệu tấn)
Năm 1976 1980 1985 1990 1995 1999 2003 2005
Sản lượng 11,80 11,60 15,90 19,20 24,96 31,39 34,57 35,79
- vẽ biểu đồ thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta từ 1976-2005
- nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn đến những thành tựu đó
Bài tập 2:
cho bảng số liệu sau: tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội qua các thời kỳ( đ/v: %)
Năm 1961-
1965
1966-
1970
1971-
1975
1976-
1980
1981-
1985

1986-
1990
1999-
2003
2005
Sản lượng 9,8 0,7 7,3 1,4 7,3 4,8 7,5 8,4
- vẽ biểu đồ thể hiện độ tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội qua các thời kỳ trên
- nhận xét và giải thích
Bài tập 3:
cho bảng số liệu sau: diên tích cây công nghiêp nước ta thời kỳ 1975- 2005(đ/v: 1000 ha)
Năm/ cây 1975 1980 1985 1990 1995 1998 2000 2002 2005
Cây cn hàng
năm
210,1

371,7

600,7 441,0 716,7 808,2 778,1 840,3 796,6
Cây cn lâunăm 172,8

256 470,3 657,3 902,3 1202,3 1451,3

1505,3

1599,2
- vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến động S cây cn hàng năm và cây cn lâu năm từ
1975-2005
- nhận xết và giải thích
Bài tập 4:
cho bảng số liệu sau: tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị của các vùng nước ta năm 2005.(%)

Cả nước

ĐB TB ĐBSH BTB NTB

TN ĐNB ĐBSCL
Tỉ lệ thất
nghiệp
5,31 5,12

4,91

5,61 4,98 5,52 4,23

5,62 4,87
-vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị của các vùng nước ta năm 2005
- nhận xét và giải thích
b. Biểu đồ cột chồng
* Đặc điểm: ng thể hiện các đại lượng địa lí cùng một đối tượng thay đổi thao thời gian ( có cùng
đơn vị)
* Các dạng biểu đồ:- Cột chồng theo đại lượng tuyệt đối( có thể quan sát cả quy mô và cơ cấu)
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 4


- Cột chồng theo đại lượng tương đối(thấy được sự thay đổi cơ cấu theo TG)
* Quy trình thể hiện
- Bước 1: dựng 1 hệ trục toạ độ
- Bước 2: nếu giá trị khác nhau( tuyệt đối hay tương đối) thì cách thể hiện khác nhau
- Bước 3: vẽ chính xác các thành phần

* Nhận xét: chú ý phân tích- so sánh tỉ lệ cơ cấu của các thành phần theo chiều dọc( giữa các
thành phầnvới nhau) theo chiều ngang( động thái theo thời gian của các thành phần). so sánh
động thái phát triển về qui mô, khối lượng của đối tượng theo thời gian và không gian.
* Bài tập minh hoạ
Bài tập 7:
Cho bảng số liệu về sản lượng thủy sản cả nước và Đồng bằng Sông Cửu Long ( đv: triệu tấn)
Năm 1995 2000 2005
Cả nước 1.58 2.25 3.47
Đồng bằng Sông Cửu Long 0.82 1.17 1.85
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản cả nước, Đồng bằng SCL qua các năm.
b. Nhận xét và giải thích

Bài tập 8:
Cho bảng số liệu: Tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng qua các năm ( đv: triệu ha)
Năm 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2005
Tổng diện tích rừng

14.3 11.1 7.2 9.3 10.9 12.1 12.7
Rừng tự nhiên 14.3 11.0 6.8 8.3 9.4 10.0 10.2
Rừng trồng 0 0.1 0.4 1.0 1.5 2.1 2.5
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi tổng diện tích, rừng tự nhiên, rừng trồng qua các
năm
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
Bài tập 9:Cho bảng số liệu về tình hình dân số Việt Nam ( đơn vị: 1000 người)
Năm 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2006
Tổng số dân 71995.5

73856.9

76596.7


78685.8

80902.4

83106.3

84155.8

Số dân thành
thị
14938.1

16385.4

18081.6

19469.3

20869.5

22355.6

23166.7

Số dân nông
thôn
57057.4

57471.5


58515.1

59216.5

60032.9

60750.7

60989.1

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình thay đổi dân số Việt Nam qua các năm.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.

Bài tập 10: Cho bảng số liệu: Số lượng trang trại phân theo năm thành lập trang trại và theo
vùng ( đơn vị: trang trại)
Vùng Tổng số Trước năm
1995
Từ 1996 đến
1999
Từ 2000 đến
2005
Trung du MNBB 5868 921 1606 3341
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 5


Đồng bằng Sông
Hồng

9637 728 806 8103
Bắc Trung Bộ 6706 754 1816 4136
Duyên Hải NTB 10082 756 2603 6723
Tây nguyên 9623 815 4424 4384
Đông nam Bộ 15864 3147 5573 7144
Đồng bằng SCL 56582 10133 11721 34728
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện số lượng trang trại phân theo năm thành lập trang trại và
theo vùng.
b. Nhận xét và giải thích sự khác nhau đó.
c. Biểu đồ đường
* Đặc điểm: biểu đồ này dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo chuổi thời gian.
Không dùng để thể hiện sự biến động theo không giânhy theo thời kỳ(giai đoạn). các mốc thời
gian xác định là năm hoặc tháng
* Các dạng biểu đồ:
- biểu đồ có một đơn vị- vẽ một trục tung
- biểu đồ có 2 đơn vị khác nhau -vẽ 2 trục tung
- biểu đồ có 3 đơn vị khác nhau –qui về cùng một đơn vị( thực hiện công thức tính chỉ số)
* Quy trình thể hiện:
- bước 1: xác định biểu đồ thích hợp
- bước 2: kẻ hệ trục toạ độ
Cần chú ý. Trục tung ghi giá trị, trục haònh ghi thời gian, chọn độ lớn các trục hợp lí và một
số lưu ý khác
- bước 3: xác định các đỉnh và nối các đỉnh lại với nhau
- bước 4: hoàn thiện phần vẽ, lập bảng chú giải, ghi tên biểu đồ( yêu cầu phải ghi rỏ 3 thành
phần “biểu đồ thể hiện vấn đề gì? ở đâu? Thời gian nào?
* Nhận xét
* Bài tập minh hoạ
Dùng để thể hiện tốc độ gia tăng các đại lượng địa lí thay đổi theo thời gian khi có cùng đơn
vị.
Bài tập 13:

Cho bảng số liệu: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 – 2005 ( đv: tỉ USD)
Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2005
Giá trị xuất khẩu 2.4 2.5 4.1 7.3 9.4 14.5 32.4
Giá trị nhập khẩu 2.8 2.6 5.8 11.1 11.5 15.6 36.8
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu nước ta
giai đoạn 1990 – 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.

Bài tập 14:
Cho bảng số liệu: Sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006 ( đv: nghìn tấn)
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 6


Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2006
Dầu thô 2700 5500 6900 8803 12500 16291 17200
Than 4600 5100 5900 9800 10400 11600 38900
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị khai thác than và dầu thô nước ta giai
đoạn 1990 – 2006.
b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.

Bài tập 15:Cho bảng số liệu: GDP phân theo thành phần kinh tế ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm 1986 1989 1991 1995 1997 2000 2003 2005
Tổng số 109.2 125.6 139.6 195.6 231.3 273.6 336.2 393
Nhà nước 46.6 52.1 53.5 78.4 95.6 111.5 138.2 159.8

Ngoài nhà nước 62.6 71.7 80.8 104 116.7 132.5 160.4 185.7

Đầu tư nước

ngoài
- 1.8 5.3 13.2 19 29.6 37.6 47.5
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự gia tăng GDP phân theo khu vực kinh tế qua các năm
từ 1986 đến 2005
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
2. Biểu đồng đường dạng đặc biệt: ( phải xử lí số liệu từ tuyệt đối về tương đối trước khi vẽ)
Dùng để thể hiện tốc độ gia tăng các đại lượng địa lí thay đổi theo thời gian khi không cùng
đơn vị.

Bài tập 16:
Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( theo giá so sánh 1994) ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm Tổng số Lương
thực
Rau đậu Cây công nghiệp

Cây ăn quả

Cây khác
1990 49604 33289.6 3477 6692.3 5028.5 1116.6
1995 66138.4 42110.4 4983.6 12149.4 5577.6 1362.4
2000 90858.2 55163.1 6332.4 21782 6105.9 1474.8
2005 107897.6 63852.5 8928.2 25585.7 7942.7 1588.5
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm
1990 đến 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.

Bài tập 17:Cho bảng số liệu: Một số sản phẩm của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Năm 1995 2000 2001 2005
Vải lụa ( triệu mét) 263 356.4 410.1 560.8
Quần áo may sẳn (triệu cái)


171.9 337 375.6 1011
Giày, dép da ( triệu đôi) 46.4 107.9 102.3 218
Giấy, bìa ( nghìn tấn) 216 408.4 445.3 901.2
Trang in ( tỉ trang) 96.7 184.7 206.8 450.3
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 7


a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị một số sản phẩm của công nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng từ năm 1995 đến 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.

Bài tập 18: Cho bảng số liệu: Sản lượng thịt các loại ( đơn vị: nghìn tấn)
Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm
1996 1412.3 49.3 70.1 1080 212.9
2000 1853.2 48.4 93.8 1418.1 292.9
2005 2412.2 59.8 142.2 2288.3 321.9
a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ gia tăng sản lượng các loại thịt qua các năm
b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.

Bài tập 19:Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng lúa nước ta
Năm 1990 1993 1995 1998 2000
Diện tích (nghìn ha) 6403 6560 6760 7360 7666
Sản lượng ( nghìn tấn) 19225 22800 24960 29150 32530
a. Tính năng suất lúa từng năm (tạ/ha)
b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng diện tích, sản lượng lúa và năng suất lúa.
c. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.


Bài tập 20: Cho bảng số liệu về số dân và sản lượng lúa cả nước của nước ta qua các năm.
Năm 1982 1986 1990 1995 1998 2002
Số dân(triệu người) 56.2 61.2 66 72 75.5 79.7
Sản lượng lúa( triệu
tấn)
14.4 16 19.2 25 29.1 34.4
a. Tính sản lượng lúa bình quân trên đầu người qua từng năm ( kg/người/năm)
b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng số dân, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình
quân trên đầu người qua các năm.
c. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.

Bài tập 21:Cho bảng số liệu: Sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006
Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2006
Dầu thô(nghìn
tấn)
2700 5500 6900 8803 12500 16291 17200
Than(nghìn tấn) 4600 5100 5900 9800 10400 11600 38900
Điện( triệu kw) 8790 9818 12476 16962 21694 26682 59050
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị khai thác than, dầu thô và điện nước ta
giai đoạn 1990 – 2006.
b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó.
d. biểu đồ kết hợp
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 8


* Đặc điểm: loại biểu đồ này khá phổ biến, ta thường gặp trong chương trình địa lí tự nhiên,
đó là các biểu đồ khí hậu: các cột thể hiện lượng mưa theo tháng, còn đường biểu hiện biến
trình nhiệt độ của năm. Trong chương trình đại lí KT-XH các biểu đồ thường gặp: biểu đồ thể

hiện biến động cảu diện tích và năng suất( hay sản lượng) của một loại cây trồng nào đó…
loại biểu đồ này ta thường dùng 2 trục (Y)-(Y’) cho 2 chuổi số liệu thể hiện 2 đối tượng khác
nhau. Biểu đồ thường có 1 cột (thể hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng), và 1
đường( thể hiện động lực phát triển) qua các thời điểm.
* Các dạng biểu đồ:
- biểu đồ 1 cột 1 đường
- biểu đồ 2 cột 1 đường
- biểu đồ cột chồng với đường( cả tuyệt đối và tương đối)
- biểu đồ cột với tròn( dùng thể hiện s và độ che phủ rừng trong thời < = 3 năm)
* Bài tập minh hoạ
Dùng thể hiện sự thay đổi các đại lượng địa lí của cùng một đối tượng thay đổi theo thời gian
(thông thường có đơn vị khác nhau)

Bài tập 22:Cho bảng số liệu: Nhiệt độ và lượng mưa của Hà nội năm 2005.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt
độ(
0
C)
16.4

17 20.2

23.7

27.3 28.8 28.9 28.2

27.2 24.6 21.4

18.2


Lượng
mưa(mm)
18.6

26.2

43.8

90.1

188.5

230.9

288.2

318

265.4

130.7

43.4

23.4

a. Tính nhiệt độ và lượng mưa trung bình trên năm.
b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện nhiệt độ, lượng mưa, nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung
bình trên năm của Hà Nội.

c. Nhận xét sự nhiệt độ và lượng mưa so với nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình trên
năm của Hà Nội.

Bài tập23: Cho bảng số liệu về quá trình đô thị hóa ở nước ta.
Năm 1990 1995 2000 2003 2005
Số dân thành thị(triệu người) 12.9 14.9 18.8 20.9 22.3
Tỉ lệ dân cư thành thị (%) 19.5 20.8 24.2 25.8 26.9
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quá trình đô thị hóa ở nước ta từ 1990 đến 2005
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.

Bài tập 24:Cho bảng số liệu Về tình hình hoạt động du lịch nước ta từ 1991 đến 2005
Năm 1991 1995 1997 1998 2000 2005
Khách nội địa (Triệu lượt khách) 1.5 5.5 8.5 9.6 11.2 16
Khách quốc tế(Triệu lượt khách) 0.3 1.4 1.7 1.5 2.1 3.5
Doanh thu từ du lịch (nghìn tỉ
đồng)
0.8 8 10 14 17 3.03
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 9


a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện hoạt động du lịch nước ta từ 1991 đến 2005
b. Nhận xét và giải thích hoạt động du lịch nước ta từ 1991 đến 2005

Bài tập 25:Cho bảng số liệu: Về sản phẩm một số ngành công nghiệp nước ta từ 1995 – 2005
Năm 1995 2000 2003 2005
Giày, dép da ( triệu đôi) 46.4 108 133 218
Giày vải ( triệu đôi) 22 32 35 34
Da mềm ( triệu bia) 1.4 4.8 4.7 21.4

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi giá trị sản xuất một số sản phẩm công nghiệp từ
1995 đến 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.

Bài tập 26:Cho bảng số liệu: Về sự biến động diện tích rừng nước ta thời kỳ 1943 – 2005
Năm 1943 1990 2005
Tổng diện tích rừng (triệu
ha)
14.3 7.2 12.4
Tỉ lệ che phủ (%) 43.8 22 37.7
a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng nước ta thời kỳ 1943 - 2005
b. Nhận xét và giải thích sự biến động đó.

Bài tập 27:Cho bảng số liệu về tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng D.
số(tr.người)
77653.
4
78685.
8
79272.
4
80902.
4
82031.
7
83106.
3
84155.

8
8519
5
Tỉ lệ GTDS (%) 1.36 1.35 1.32 1.47 1.40 1.31 1.26 1.23
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007
b. Nhận xét và giải thích.:
e. Biểu đồ tròn
* Đặc điểm: dùng thể hiện qui mô( ứng với kích thước của biểu đồ) và cơ cấu( khi thành phần
cộng lại = 100%) của hiện tượng cần trình bày. Biểu đồ này được thực hiện qua tỉ lệ gái trị đại
lượng tương đối(%) và chỉ thực hiện được khi các giá trị cộng lại = 100%( thời gian < = 3
năm)
* Các dạng biểu đồ:
- biểu đồ tròn đã xử lí % ( không cần tính r)
- biểu đồ tròn chưa xử lí số liệu( cần phải tính r)
- biểu đồ bán nguyệt( thường thể hiện trong thành phần XNK)
- biểu đồ vành khăn
* Bài tập minh hoạ
Dùng thể hiện sự thay đổi tỉ lệ, cơ cấu, tỉ trọng của các đối tượng địa lí theo thời gian và
không gian – Nếu thay đổi theo thời gian thì không quá 3 mốc thời gian

Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 10


Bài tập 28:
Cho bảng số liệu: Cơ cấu đất nông nghiệp của một số vùng năm 2000 (%)
Loại đất ĐBSH ĐBSCL T Nguyên ĐNB
Đất nông nghiệp 100 100 100 100
Đất trồng cây hàng năm

Trong đó: đất lúa – màu.
84.2
78
75
70.1
41.2
10.3
36.8
19.5
Đất vườn tạp 5.8 3.9 5.4 5.5
Đất trồng cây lâu năm
Trong đó:
Cây công nghiệp lâu năm
Cây ăn quả
2.5

0.3
2.1
13.4

3.2
6.2
52.9

52
0.3
56.4

48.3
4.1

Đất cỏ dùng cho chăn nuôi 0.2 0.0 0.3 0.2
Đất có DTMN nuôi thủy sản 7.3 7.7 0.2 1.1
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu sử dụng đất của 2 vùng vào năm 2000.( ĐBSH và
ĐBSCL, ĐBSH và TN, ĐBSH và ĐNB, ĐBSCL và TN, ĐBSCL và ĐNB, TN và ĐNB)
b. Nhận xét và giải thích

Bài tập 29:
Cho bảng số liệu về Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta (
giá so sánh năm 1994) (đơn vị: tỉ đồng)
Thành phần kinh tế 1995 2005
Nhà nước 51990 249085
Ngoài nhá nước 25451 308854
Khu vực có vấn đầu tư nước ngoài 25933 433110
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta
năm 1995 và 2005.
b. Nhận xét và giải thích.

Bài tập 30:
Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam
Bộ ( giá so sánh năm 1994) (đơn vị: tỉ đồng)
Thành phần kinh tế 1995 2005
Nhà nước 19607 48058
Ngoài nhá nước 9942 46738
Khu vực có vấn đầu tư nước ngoài 20959 104826
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế Đông
Nam Bộ năm 1995 và 2005.
b. Nhận xét và giải thích.

Bài tập 31: Cho bảng số liệu Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ: (%)
Các vùng 1995 2005

Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 11


Đồng bằng Sông Hồng 17.7 19.7
Trung du miền núi Bắc Bộ 6.3 4.6
Bắc Trung Bộ 3.6 2.4
Duyên Hải Nam Trung Bộ 4.8 4.7
Tây Nguyên 1.2 0.7
Đông Nam Bộ 49.4 55.6
Đồng bằng Sông Cửu Long 11.8 8.8
Không xác định 5.2 3.5
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng
lãnh thổ nước ta qua 2 năm 1995 và năm 2005.
b. Nhận xét và giải thích.

Bài tập 32: Cho bảng số liệu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005 ( đơn
vị: nghìn ha)
Cả nước TDNMBB Tây Nguyên
Cây CN lâu năm 1633.6 91 634.3
Cà phê 497.4 3.3 445.4
Chè 122.5 80 27
Cao su 482.7 - 109.4
Cây khác 531 7.7 52.5
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô và cơ diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước,
Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây nguyên năm 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự giống nhau và khác nhau về sản xuất cây công nghiệp của 2 vùng
này.


Bài tập 33:Cho bảng số liệu về sự biến đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1999 và năm
2005 ( % )
Độ tuổi Năm 1999 Năm 2005
Từ 0 đến 14 tuổi 33.5 27
Từ 15 đến 59 tuổi 58.4 64
Trên 60 tuổi 8.1 9
a. Vẽ biểu đổ thích hợp thể hiện sự biến đổi cơ cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi năm 1999
và năm 2005
b. Nhận xét và giải thích.

Bài tập 34:
Cho bảng số liệu về giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta phân theo châu lục trong năm 1990 và
năm 1997 ( đơn vị: triệu rúp – đôla)
Năm 1990 Năm 1997 Châu lục
Xuất khẩu Nhập khẩu

Xuất khẩu Nhập khẩu
Châu Á 1129.88 1100.80 6017.10 9085.70
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 12


Châu Âu 1202 1568.64 2207.60 1726.60
Châu Mĩ 25.14 30.02 426.60 305.50
Châu phi và Châu Địa Dương 46.98 52.54 304.40 242.10
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta phân theo châu lục
qua 2 năm trên.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.


Bài tập 35:
Cho bảng số liệu về tình hình xuất nhập khẩu nước ta phân theo nhóm hàng ( triệu rúp – đôla)
Nhóm hàng Năm 1991 Năm 1995
Xuất khẩu:
- Hàng CN nặng và khoáng
sản
- Hàng CN nhẹ và TTCN
- Hàng nông sản
Nhập khẩu:
- Tư liệu sản xuất
- Hàng tiêu dùng

697.1
300.1
1088.9

2102.8
325.2

1377.7
1549.8
2521.1

6807.2
1348.2
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện mối quan hệ cơ cấu xuất, nhập khẩu theo nhóm hàng ở nước
ta qua hai năm 1991 và năm 1995
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.

Bài tập 36:

Cho bảng số liệu:Giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản của nước ta (giá thực tế) ( đv: tỉ đồng)
Năm 2000 20005
Nông nghiệp 129140.5 183342.4
Lâm nghiệp 7673.9 9496.2
Thủy sản 26498.9 63549.2
Tổng số 163313.3 256387.8
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô và cơ cấu của Giá trị sản xuất nông, lâm và thủy
sản của nước ta năm 2000 và 2005.
b. Nhận xét và giải thích
g. Biểu đồ miền
* Đặc điểm: biểu đồ miền thuộc biểu đồ cơ cấu được sử dụng khá phổ biến, để thể hiện cả 2
mặt ( cơ cấu và động thái ) theo chuổi thời gian > = 4 năm và ít nhất là >= 2 đối tượng
* Các dạng biểu đồ:
- biểu đồ miền kín( dạng lấy thành phần chia tổng)
- biểu đồ miền hở( dạng lấy thành phần chia thành phần)
* Bài tập minh hoạ: Dùng thể hiện sự thay đổi cơ cấu các đại lượng của cùng một đối tượng
địa lí theo thời gian ( khí có từ 4 mốc thời gian trở lên (thông thường phải xử lí số liệu chuyển
về %, tổng là 100%).
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 13



Bài tập 37:
Cho bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sông Hồng ( %)
Năm 1986 1990 1995 2000 2005
Nông-lâm-ngư 49.6 45.6 32.6 29.1 25.1
Công nghiệp-xây
dựng

25.1 22.7 25.4 27.5 29.9
Dịch vụ 29.0 31.7 42.0 43.4 45.0
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng Bằng
Sông Hồng giai đoạn 1986 – 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự sự chuyển dịch đó.

Bài tập 38:
Cho bảng số liệu: Co cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm ngành của nước ta (%)
Năm 1995 1999 2000 2001 2005
Hàng công nghiệp nặng và
khoáng sản
25.3 31.3 37.2 34.9 36.1
Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu
thủ công nghiệp
28.5 36.8 33.8 35.7 41.0
Hàng nông-lâm-thủy sản 46.2 31.9 29.0 29.1 22.9
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân
theo nhóm hàng hóa.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.

Bài tập 39:
Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (%).
Năm 1990 1992 1995 1999 2005
Giá trị xuất khẩu 46.6 50.4 40.1 49.6 46.9
Giá trị nhập khẩu 53.4 49.6 59.9 50.4 53.1
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của
nước ta giai đoạn 1990 – 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.

Bài tập 40:

Cho bảng số liệu về cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thân ( %)
Năm 1990 1995 2000 2003 2005
Thành thị 19.5 20.8 24.2 25.8 26.9
Nông thôn 80.5 79.2 75.8 74.2 73.1
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn giai đoạn
1990 – 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 14



Bài tập 41:
Cho bảng số liệu về Diện tích cây công nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 – 2005 ( đ v: nghìn ha)
Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Cây CN hàng năm 210.1 371.7 600.7 542 716.7 778.1 861.5
Cây CN lâu năm 172.8 256 470 657.3 902.3 1451.3 1633.6
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây
công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1975 đến 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.

Bài tập 42:Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn
1990 – 2005(%)
Năm 1990 1991 1995 1997 1998 2002

2005
Nông-lâm-ngư 38.7 40.5 27.2 25.8 25.8 23.0 21.0
Công ngiệp-xây dựng 22.7 23.8 28.8 32.1 32.5 38.5 41.0
Dịch vụ 38.6 35.7 44.0 42.1 41.7 38.5 38.0

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước
ta, giai đoạn 1990 – 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó.

Bài tập 43:Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( theo giá so sánh 1994) ( đơn
vị: tỉ đồng)
Năm Tổng số Lương
thực
Rau đậu Cây công nghiệp

Cây ăn quả

Cây khác
1990 49604 33289.6 3477 6692.3 55028.5 1116.6
1995 66138.4 42110.4 4983.6 12149.4 5577.6 1362.4
2000 90858.2 55163.1 6332.4 21782 6105.9 1474.8
2005 107897.6 63852.5 8928.2 25585.7 7942.7 1588.5
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ
năm 1990 đến 2005.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.

Bài tập 44:
Cho bảng số liệu về giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản (giá so sánh 1994) ( đơn vị: tỉ đồng)
Năm 1990 1995 2000 2005
Nông nghiệp 61817.5 82307.1 112111.7 137112.0
Lâm nghiệp 4969.0 5033.7 5901.6 6315.6
Thủy sản 8135.2 13523.9 21777.4 38726.9
Tổng 74921.7 100864.7 139790.7 182154.5
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản
giai đoạn 1990 đến 2005.

Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 15


b. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó.

Bài tập 45: Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản qua một số năm (đơn vị: nghìn tấn)
Năm 1990 1995 2000 2005
Sản lượng 890.6 1584.4 2250.5 3465.9
Khai thác 728.5 1195.3 1660.9 1987.9
Nuôi trồng 162.1 189.1 189.6 1478.0
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản qua các năm.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.

Bài tập 46: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất thủy sản qua một số năm (đơn vị: tỉ đồng)
Năm 1990 1995 2000 2005
Sản lượng 8135 13524 21777 38726.9
Khai thác 5559 9214 13901 15822.0
Nuôi trồng 2576 4310 7876 22904.9
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản qua các năm.
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.

II. PHÂN TÍCH BẢNG SỐ LIỆU
1. Nguyên tắc để phân tích bảng số liệu:
-Không được bỏ sót các dữ kiện: Vì các dữ kiện đưa ra đều có chọn lọc, có ý đồ trước, đều
gắn liền với nội dung của các b bài học.
- Phân tích các số liệu có tầm khái quát cao đến các số liệu chi tiết:
trước hết, phân tích từ các số liệu phản ánh đặc tính chung của một tập hợp số liệu trước, rồi
rồi phân tích các số liệu chi tiết về một thuộc tính nào đó, một bộ phận nào đó của tập hợp các

đối tượng, hiện tượng địa lí được trinhf bày trong bảng.
- Phân tích mối quan hệ giữa các đối liệu: Phân tích số liệu theo cột dọc và theo hàng ngang.
Các số liệu theo cột thường là thể hiện cơ cấu thành phần; các số theo hàng ngang thường thể
hiện qua chuổi thời gian( năm, thời kỳ…)khi phân tích, ta tìm ra các quan hệ so sánh giữa các
số liệu theo cột và theo hàng
- Xác định các mốc thời gian điển và không gian điển hình: ví dụ năm đổi mới, năm Việt Nam
gia nhập Asean, năm Mỹ bỏ lệnh cấm vận…Vì việc xác định các mốc thời gian đó giúp ta
nhận xét và giải thích được bảng số liệu
- Xử lí số liệu nếu cần thiết: ( xử lí số liệu tuyệt đối sang tương đối và ngược lại) mục đích là
khi phân tích chúng ta có một cách nhìn đầy đủ về sự thay đổi cả giá trị và tỉ trọng, tránh nhận
xét một chiều, chủ quan
- Xác định số liệu nhỏ nhất và số liệu lớn nhất, số liệu trung bình: Việc tìm ra các số liệu này
giúp ta so sánh độ lớn, sự chênh lệch của các đối tượng
- Trong khi phân tích, tổng hợp các dữ kiện địa lí, cần đựt ra các câu hỏi để giải đáp? Các câu
hỏi đặt ra đòi hổi học sinh phải biết huy động cả các kiến thức đã học trong sách giáo khao để
làm sáng tỏ số liệu. Các câu hỏi có thể là: Do đâu mà có sự phát triển như vậy? điều này diễn
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 16


ra ở đâu? Hiện tượng có nguyên nhân và ảnh hưởng như thế nào? Trong tương lai nó phát
triển như thế nào? .v v
2. Bài tập
Bài tập 1:
1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào
Nam.
Địa điểm
Lạng
Sơn

Hà Nội

Huế Đà Nẵng

TP Hồ Chí
Minh
Nhiệt độ trung bình năm
(
0
C)
21,2 23,5 25,1 25,7 27,1
2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông -Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi
núi Bắc Bộ nước ta.
3. Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sản
xuất nông nghiệp nước ta?
Đáp án
1. Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam :
- Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng)
- Giải thích: Do địa hình và lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ, c
àng
vào nam góc chiếu sáng càng lớn, lượng bức xạ nhận được nhiều và
ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu dần nên nền nhiệt độ tăng…
1,5
0,75
0,75
2. Sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông – Tây thể hiện ở v
ùng núi
Bắc Bộ nước ta…
- Do bức chắn Hoàng Liên Sơn kết hợp với gió mùa Đông Bắc vì thế đã t

ạo
nên sự phân hoá thiên nhiên thể hiện rõ nét ở Đông Bắc và Tây Bắc
- Đông Bắc: thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. Khí h
ậu nhiệt
đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh nhất nước ta (Có 5 tháng nhiệt độ dư
ới
20
0
C)
- Tây Bắc: vùng núi thấp có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió m
ùa,
vùng núi cao có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đ
ới. Khí hậu nhiệt
đới có mùa đông lạnh vừa, nhưng có đai khí hậu ôn đới gió mùa trên núi.
1,5

0,5

0,5

0,5
Câu 4

(5,0đ)

3. Ý nghĩa của sự phân hoá Đông – Tây đối với sản xuất nông nhiệp nư
ớc
ta.
- Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền thiên nhiên nước ta phân hoá th
ành

3 dải rõ rệt mang lại nhiều ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp.
- Vùng biển và thềm lục địa thuận lợi cho hoạt động đánh bắt và nuôi tr
ồng
thuỷ sản…
2,0
0,25

0,5

0,5
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 17


- Vùng đồng bằng ven biển thuận lợi trồng lúa và các cây công nghi
ệp ngắn
ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản…
- Vùng đ
ồi núi có nhiều thế mạnh phát triển các loại cây công nghiệp lâu
năm,cây ăn quả của vùng cận nhiệt và ôn đ
ới; chăn nuôi gia súc lớn; trồng
rừng…
- Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây của vùng đồi núi đ
ã cho phép
nước ta phát triển một nền nông nghiệp với cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ c
ấu
mùa vụ đa dạng.

0,5


0,25
Bài tập 2
Cho bảng số liệu sau đây:
DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH CÁC VÙNG NƯỚC TA NĂM 2006
Địa phương Dân số( nghìn
người)
Diện tích(km2)

Cả nước 84155,8 331211,6
- Đồng bằng sông Hồng 18207,9 14862,5
- Trung du miền núi Bắc Bộ 12065,4 101559,0
+ Đông Bắc 9458,5 64025,2
+ Tây Bắc 2606,9 37533,8
- Duyên Hải Miền Trung 19530,6 95918,1
+ Bắc Trung Bộ 10688,3 51552,0
+ Nam Trung Bộ 8862,3 44366,1
- Tây Nguyên 4868,9 54659,6
- Đông Nam Bộ 12067,5 34807,7
Đồng bằng sông Cửu Long 17415,5 40604,7
Hãy nêu nhận xét về sự phân bố dân cư nước ta, nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải
quyết.
Đáp án
a. Xử lí số liệu:
Địa phương Dân số( %) Diện tích
(%)
Mật độ (người/
km2 )
Cả nước 100 100 254
- Đồng bằng sông Hồng 21,6 4,5 1225

- Trung du miền núi Bắc
Bộ
14,3 30,6 119
+ Đông Bắc 11,2 19,3 148
+ Tây Bắc 3,1 11,3 69
- Duyên Hải Miền Trung 23,2 29,9 204
+ Bắc Trung Bộ 12,7 15,6 207
+ Nam Trung Bộ 10,5 13,4 200
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 18


- Tây Nguyên 5,8 16,5 89
- Đông Nam Bộ 14,3 7,1 511
- đồng bằng sông Cửu
Long
20,7 12,3 429
b. Nhận xét:
* Đặc điểm phân bố dân cư( 1,0 đ)
- Dân cư phân bố không đều:
+ Giữa đồng bằng với trung du miền núi:
• Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long chiếm 42,3% dân số, nhưng chỉ
chiếm 17,8% diện tích cả nước.
• Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên chiếm 47,1% diện tích, nhưng chỉ có 20,1%
dân số cả nước.
• Mật độ dân số ĐBSH cao nhất 1125 người/km2, gấp 4,8 lần cả nước, 13,8 lần so Tây
Nguyên, 17 lần so với Tây Bắc.
+ Phân bố không đều giữa ĐBSH với ĐBSCL( gấp 2,8 lần)
+ Không đều giữa Đông Bắc và Tây Bắc.

* Nguyên nhân:
- Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên
- Lịch sử khai thác lãnh thổ
- Mức độ khai thác tài nguyên và trình độ phát triển kinh tế của mỗi vùng
* Hậu quả: Khó khăn trong việc sử dụng hợp lý nguồn lao động và khai thác hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên mỗi vùng
* Phương hướng- Phân bố lại dân cư lao động- Hạn chế nạn di dân tự do
- Phát triển kinh tế xã hội ở miền núi để thu hút lao động

Bài tập 3:
Cho bảng số liệu sau:
Số dân, diện tích gieo trồng, sản lượng và bình quân lương thực có hạt theo đầu người
của Đồng bằng sông Hồng và cả nước trong giai đoạn 1995 – 2005

Đồng bằng sông Hồng Cả nước
Các chỉ số
1995 2005 1995 2005
Số dân (nghìn người) 16137 18028 71996 83106
Diện tích gieo trồng cây
lương thực có hạt (nghìn
ha)
1117 1221 7322 8383
Sản lượng lương thực có
hạt (nghìn tấn)
5340 6518 26141 39622
Bình quân lương thực có
hạt (kg/người)
331 362 363 477

Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành


Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 19


a. So sánh tốc độ tăng trưởng các chỉ số trên của Đồng bằng sông Hồng với cả nước.
b. Phân tích, giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng
sông Hồng và nêu các phương hướng giải quyết.
Đáp án:
a. Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu (đơn vị %)
Đồng bằng sông
Hồng
Cả nước
Các chỉ số
1995 2005 1995 2005
Số dân 100 111,7 100 115,4
Diện tích gieo trồng cây
lương thực có hạt
100 109,3 100 114,4
Sản lượng lương thực có hạt

100 122,1 100 151,6
Bình quân lương thực có
hạt
100 109,4 100 131,4
Các chỉ số của Đồng bằng sông Hồng đều có mức tăng trưởng chậm hơn so với mức tăng
trưởng của cả nước.
- Số dân của Đồng bằng sông Hồng tăng 11,7%, cả nước tăng 15,4%.
- Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng tăng 9,3%, cả nước
tăng 14,4%.


- Sản lượng lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng tăng 22%, cả nước tăng 51,5%.
- Bình quân lương thực có hạt của Đồng bằng sông Hồng tăng 9,4%, cả nước tăng 31,4%.
b. Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng
bằng sông Hồng.
- Do có những cố gắng trong việc thâm canh cây lương thực, nên mặc dù diện tích gieo
trồng cây lương thực có hạt tăng chậm, nhưng sản lượng lương thực vẫn tăng nhanh
- Tuy nhiên do sức ép của vấn đề dân số (dân số đông, tăng nhanh) nên bình quân lương
thực có hạt theo đầu người tăng chậm hơn so với cả nước.
Phương hướng giải quyết
- Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt

Thâm canh tăng vụ là giải pháp chủ yếu để giải quyết tốt nhất vấn đề lương thực
- Thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ lệ sinh
- Nâng cao mức sống, giải quyết việc làm, từ đó mức sinh sẽ giảm dần -
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: trong nông nghiệp cần phải tích cực giảm tỉ trọng của
ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng ngành trồng trọt cần
giảm tỉ trọng ngành trồng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm và cây
ăn quả.
Bài tập 4:
Cho bảng số liệu sau:

Địa điểm Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung Nhiệt độ trung
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 20


bình tháng 1 (
0
C) bình tháng 7 (

0
C) bình năm (
0
C)
Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Vinh 19,7 29,4 25,1
Huế 21,3 29,1 25,7
Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8
TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1

Nêu nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam và giải thích vì sao có sự thay đổi
đó?
Đáp án
+ Nhận xét:
- Nhiệt độ trung bình tháng 1: càng vào Nam nhiệt độ càng tăng và sự chênh lệch nhiệt
độ khá lớn (lạng Sơn và Tp. Hồ Chí Minh chênh lệch nhiệt độ 12,5
0
C).
- Nhiệt độ trung bình tháng 7: cũng có sự thay đổi từ Bắc vào Nam, nhiệt độ trung bình
của Vinh cao hơn Huế và của Quy Nhơn cao hơn Tp. HCM. Sự chênh lệch nhiệt độ từ
Bắc vào Nam rất ít (Lạng Sơn và TP.HCM chỉ là 1,3
0
).
+ Giải thích:
Vì càng vào Nam, càng gần xích đạo nên có góc chiếu của tia sáng mặt Trời lớn, nên
nhận được lượng nhiệt mặt trời lớn và khỏang cách giữa 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh cách xa
nhau, ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu dần khi vào đến Huế, thời tiết chỉ còn se lạnh,
vào đến phía Nam thì hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
- Tháng 1 có sự chênh lệch nhiệt độ lớn từ Bắc vào Nam vì đây là thời kỳ hoạt động

mạnh của gió mùa Đông Bắc.
- Tháng 7 do hoạt động của gió mùa mùa hè nên sự chênh lệch nhiệt ít. Huế và Tp. Hồ
Chí Minh do có lượng mưa nhiều nên nhiệt độ thấp hơn so với Vinh và Quy Nhơn.
Bài tập 5:
Cho bảng số liệu sau: nhận xét về tình hình phân bố dân cư trong cả nước.
Mật độ dân số theo vùng lãnh thổ Việt Nam thời kỳ 1999 – 2003:
Mật độ dân số (người
/Km
2
) Các vùng
1999 2003
% so với dân
số cả nước
% so với diện
tích cả nước
Cả nước 231 245 100 100
Tây Bắc 162 67 3,0 10,9
Đông Bắc 135 141 11,6 19,8
Đồng bằng sông Hồng 1180 1195 21,2 4,5
Bắc Trung Bộ 194 202 12,9 15,6
Duyên Hải Nam Trung Bộ 197 208 8,7 10,1
Tây nguyên 75 82 5,6 16,5
Đông Nam Bộ 337 368 16,0 10,5
Đồng Bằng sông Cửu Long 408 426 21,0 12,1
Ti liu dy bi dng HSG. Phn rốn luyn k nng thc hnh

Giỏo viờn : Ngụ Quang Tun. Trng THPT Ngụ Trớ Ho Din Chõu Ngh An. Page 21


ỏp ỏn

- Nhn xột: dõn c tp trung ụng ỳc nht hai vựng ng bng(ng bng sụng Hng,
ng bng sụng Cu Long) v vựng ụng Nam B. Riờng 2 vựng ng bng chim 16,6%
din tớch c nc, ó tp trung 42,2% dõn s
- Dõn c tha tht vựng nỳi v cao nguyờn ( Tõy Bc, ụng Bc v Tõy Nguyờn)
- Khu vc ny chim ti 47,2% din tớch t nhiờn ton quc nhng ch cú 20,2% dõn s
- Dõn c phõn b khụng u trờn bỡnh din v mụ v vi mụ ( cỏc n v hnh chớnh lónh
th cp thp hn. Komtum ch cú 35 ngi/1km
2
Trong khi mt dõn s Bc Ninh l
1225 ngi/1km
2
t c l h n kộm nhau 34 ln
Bi tp 6: cho bng s liu sau:
Lợng ma, lợng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm.
Địa điểm Lợng ma
(mm)
Lợng bốc hơi
(mm)
Cân bằng ẩm
(mm)
Hà Nội 1676 989 +687
Huế 2868 1000 +1868
Thành phố Hồ Chí Minh

1934 1686 +245
Nhận xét, giải thích về lợng ma, lợng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên?
ỏp ỏn
1. Nhận xét. Phần chung
-Huế có có lợng ma trung bình năm cao nhất, cân bằng ẩm cao nhất.(dẫn chứng)
-Thành phố Hồ Chí Minh có lợng bốc hơi cao nhất và cân bằng ẩm thấp nhất(đẫn chứng)

-Hà Nội có lợng ma thấp nhất
2. giải thích
-Huế có lợng ma cao nhất, do bức chắn của dãy Trờng Sơn và Bạch Mã đối với các luồng
gió thổi hớng Đông Bắc, bão từ Biển Đông và hoạt động của giải hội tụ nhiệt đới, dẫn đến
ma vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I). Do lợng ma nhiều nên lợng bốc hơi nhỏ đã
dẫn đến cân bằng ẩm ở Huế rất cao
-ở Thành phố Hồ Chí Minh do trực tiếp đón gió mùa Tây Nam, kết hợp hoạt động của giải hội
tụ nhiệt đới nên ma khá cao. Mùa khô kéo dài, nhiệt độ cao nên bốc hơi mạnh dẫn đến cân
bằng ẩm thấp
- Hà Nội mùa đông lạnh, ít ma nên lợng ma thấp nhất; nhiệt độthấp nên lợng bốc hơi ít
dẫn đến cân bằng ẩm cao hơn thành phố Hồ Chí Minh
Bi tp 7: Da vo bng s liu di õy:
T trng dõn s ụ th theo cỏc khu vc trờn th gii, thi k 1950 - 2002.
(n v: %)
Khu vc 1950 1970 1990 2002
Ton th gii
29,2 37,7 43,0 47,7
Cỏc nc phỏt trin
54,9 66,7 73,7 77,1
Cỏc nc ang phỏt
trin
17,8 25,4 34,7 40,8
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 22


Nhận xét và giải thích về tình hình phát triển dân số đô thị theo các khu vực trên thế
giới trong thời kỳ nêu trên.
Đáp án

- Tỷ lệ dân số đô thị thế giới tăng nhanh và liên tục, trong vòng 52 năm (từ 1950 đến 2002) tỷ
trọng này tăng thêm 18,5%
- Tỷ trọng dân số đô thị ở các nước phát triển cao (54,9% năm 1950 và lên 77,1% năm
2002).Tuy nhiên nhịp độ gia tăng dân số đô thị trong những năm gần đây đã bắt đầu chậm lại,
trong 12 năm (từ 1990 đến 2002) chỉ tăng thêm 3,4%. Do khoảng cách vật chất và tinh thần
giữa thành thị và nông thôn không lớn, xu hướng chuyển cư từ trung tâm ra ngoại ô diễn ra
mạnh.
- Ở các nước đang phát triển tốc độ gia tăng dân cư đô thị diễn ra rất nhanh, trong hơn 50 năm
qua tỷ trọng dân số đô thị tăng lên hơn gấp đôi (từ 17,8% năm 1950 lên 40,8% năm 2002).
- Các nước đang phát triển đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa (gắn liền với nó là đô thị
hóa), khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thông còn lớn, dẫn đến các dòng di cư
vào đô thị ồ ạt đẩy nhanh tốc độ gia tăng dân cư đô thị.

III. SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ
Để sử dụng Atlas trả lời các câu hỏi trong quá trình làm bài, HS lưu ý các vấn đề sau:
1. Nắm chắc các ký hiệu:
HS cần nắm các ký hiệu chung, tự nhiên, nông nghiệp, công nghiệp, lâm ngư nghiệp ở
trang bìa đầu của quyển Atlas.
2. HS nắm vững các ước hiệu của bản đồ chuyên ngành:
Ví dụ:
-Nắm vững các ước hiệu tên từng loại mỏ, trữ lượng các loại mỏ khi sử dụng bản đồ khoáng
sản.
-Biết sử dụng màu sắc (ước hiệu) vùng khí hậu để nêu ra các đặc điểm khí hậu của từng vùng
khi xem xét bản đồ khí hậu.
-Nắm vững ước hiệu mật độ dân số khi tìm hiểu phân bố dân cư ở nước ta trên bản đồ “Dân
cư và dân tộc”.
-Ước hiệu các bãi tôm, bãi cá khi sử dụng bản đồ lâm ngư nghiệp
3. Biết khai thác biểu đồ từng ngành:
3.1. Biểu đồ giá trị tổng sản lượng các ngành hoặc biểu đồ diện tích của các ngành trồng
trọt:

Thông thường mỗi bản đồ ngành kinh tế đều có từ 1 đến 2 biểu đồ thể hiện sự tăng, giảm về
giá trị tổng sản lượng, về diện tích (đối với các ngành nông lâm nghiệp) của các ngành kinh tế,
HS biết cách khai thác các biểu đồ trong các bài có liên quan.
3.2.Biết cách sử dụng các biểu đồ hình tròn để tìm giá trị sản lượng từng ngành ở những địa
phương tiêu biểu như:
-Giá trị sản lượng lâm nghiệp ở các địa phương (tỷ đồng) trang 15 Atlas.
-Giá trị sản lượng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm (triệu đồng) trang 17.
4. Biết rõ câu hỏi như thế nào, có thể dùng Atlas:
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 23


-Tất cả các câu hỏi đều có yêu cầu trình bày về phân bố sản xuất, hoặc có yêu cầu nói rõ
ngành đó ở đâu, vì sao ở đó ? Trình bày về các trung tâm kinh tế đều có thể dùng bản đồ
của Atlas để trả lời.
-Tất cả các câu hỏi có yêu cầu trình bày tình hình phát triển sản xuất, hoặc quá trình phát triển
của ngành này hay ngành khác, đều có thể tìm thấy các số liệu ở các biểu đồ của Atlas, thay
cho việc phải nhớ các số liệu trong SGK.
5. Biết sử dụng đủ Atlas cho 1 câu hỏi:
Trên cơ sở nội dung của câu hỏi, cần xem phải trả lời 1 vấn đề hay nhiều vấn đề, từ đó xác
định những trang bản đồ Atlas cần thiết.
5.1. Những câu hỏi chỉ cần sử dụng 1 bản đồ của Atlas như:
-Hãy trình bày nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta:
+Khoáng sản năng lượng
+Các khoáng sản: kim loại
+Các khoáng sản: phi kim loại
+Khoáng sản: vật liệu xây dựng
Với câu hỏi trên chỉ sử dụng bản đồ:”Địa chất-khoáng sản” ở trang 6 là đủ.
-Hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta ? Tình hình phân bố như vậy có ảnh hưởng gì

đến quá trình phát triển kinh tế như thế nào ? Trong trường hợp này, chỉ cần dùng 1 bản đồ
“Dân cư” ở trang 11 là đủ.
5.2. Những câu hỏi dùng nhiều trang bản đồ trong Atlas, để trả lời như:
-Những câu hỏi đánh giá tiềm năng (thế mạnh) của 1 ngành như:
+ Đánh giá tiềm năng của ngành công nghiệp nói chung, không những chỉ sử dụng bản đồ địa
hình đề phân tích ảnh hưởng của địa hình, dùng bản đồ khoáng sản để thấy khả năng phát triển
các ngành công nghiệp nặng, sử dụng bản đồ dân cư để thấy rõ lực lượng lao động, sử dụng
bản đồ nông nghiệp để thấy tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến nói chung
+ Đánh giá tiềm năng (thế mạnh) để phát triển cây công nghiệp lâu năm nước ta: HS biết sử
dụng bản đồ địa hình (lát cắt) phối hợp với ước hiệu các vùng khí hậu để thấy được những
thuận lợi phát triển từng lọai cây theo khí hậu (nhiệt đới, cận nhiệt đới) sử dụng bản đồ “Đất-
thực vật và động vật” trang 6- thấy được 3 loại đất chủ yếu của 3 vùng; dùng bản đồ Dân cư
và dân tộc trang 9- sẽ thấy được mật độ dân số chủ yếu của từng vùng, dùng bản đồ công
nghiệp chung trang 16 sẽ thấy được cơ sở hạ tầng của từng vùng.
- Những câu hỏi tiềm năng (thế mạnh) của 1 vùng như:
HS tìm bản đồ “Nông nghiệp chung” trang 13 để xác định giới hạn của vùng, phân tích những
khó khăn và thuận lợi của vị trí vùng. Đồng thời HS biết đối chiếu vùng ở bản đồ nông nghiệp
chung với các bản đồ khác nhằm xác định tương đối giới hạn của vùng ở những bản đồ này (vì
các bản đồ đó không có giới hạn của từng vùng). Trên cơ sở đó hướng dẫn HS sử dụng các
bản đồ: Địa hình, Đất-thực vật và động vật, phân tích tiềm năng nông nghiệp; bản đồ Địa chất-
khoáng sản trong quá trình phân tích thế mạnh công nghiệp, phân tích nguồn lao động trong
quá trình xem xét bản đồ Dân cư và dân tộc.
5.3. Lọai bỏ những bản đồ không phù hợp với câu hỏi:
Ví dụ:
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 24


-Đánh giá tiềm năng phát triển cây công nghiệp có thể sử dụng bản đồ: đất, địa hình, khí hậu,

dân cư, nhưng không cần sử dụng bản đồ khoáng sản.
-Đánh giá tiềm năng công nghiệp có thể sử dụng bản đồ khoáng sản nhưng không cần sử
dụng bản đồ đất, nhiều khi không sử dụng bản đồ khí hậu

*TÌM HIỂU VỀ TỰ NHIÊN TRONG ATLAS ĐỊA LÝ VIỆT NAM
A-YÊU CẦU CHUNG KHI KHAI THÁC BẢN ĐỒ TRÊN ATLAT
1- Đọc chú giải ở trang KÝ HIỆU CHUNG (trang bìa trong)
Trang ký hiệu chung gồm có các ký hiệu chia thành 4 nhóm: Nhóm các yếu tố tự nhiên
(sông, kênh, đầm lầy, địa hình, mỏ khoáng sản…); Nhóm các yếu tố công nghiệp ( công
nghiệp khai thác, qui mô công nghiệp, phân bố các ngành công nghiệp); Nhóm các yếu tố
nông lâm thủy sản; Nhóm các yếu tố khác (ranh giới, đường giao thông, sân bay…)
2- Đọc chú giải và tỷ lệ dành cho từng trang theo mục đích sử dụng.
Ví dụ :
Đọc trang 8 về đất, thực vật và động vật sẽ có phần chú giải riêng về các nhóm đất, thực
vật, động vật và có tỷ lệ sử dụng bản đồ là 1/6.000.000
3- Biết cách xác định vị trí của các đối tượng:
Các đối tượng này có thể được xác định rất dễ bởi tên tỉnh hoặc tên sông được ghi kề
bên, có thể phải liên kết đối chiếu với bản đồ hành chính trang 2, 3.
Ví dụ để xác định mỏ than Cẩm Phả thuộc tỉnh nào ở trang 6 HS không thể xác định
ngay, phải nhờ đối chiếu với trang Hành Chính.
4- Biết rõ mục đích sử dụng để phối hợp trang chung với trang riêng dành cho từng vùng.
-Ví dụ: muốn tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Trung du-miền núi Bắc Bộ ta phải xem phối
hợp trang 9 với trang 21; muốn xác định vị trí mỏ khoáng sản ở Trung du-miền núi Bắc Bộ ta
phải đọc phối hợp trang 6 với trang 21.
-Ví dụ: Kiến thức đã học giúp HS biết cây chè được trồng trên đất Feralit và nơi có khí
hậu cận nhiệt. Dựa vào kiến thức này ta giúp HS thấy được sự phân bố cây chè nước ta thích
hợp ở Trung du-miền núi Bắc Bộ, hoặc trên đồi núi cao ở Tây Nguyên. Vì nước ta có nền khí
hậu chung là nhiệt đới nhưng có sự phân hoá theo đai cao, theo đó những nơi có địa hình cao
của Tây Nguyên có khí hậu cận nhiệt. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác ảnh hưởng đến
phân bố và sản lượng chè, đó là các nguyên nhân thuộc về kỹ thuật, chính sách, thị trường…

B- ĐỌC CÁC TRANG ATLAT TỰ NHIÊN
1- Đọc trang 4,5 ( Hình Thể)
Đọc 2 trang này, HS thấy được hình dạng chữ S của lãnh thổ, có bề dài dài, bề ngang
hẹp, trải qua các vĩ độ và kinh độ nào? Giáp với các quốc gia nào ? Tỷ lệ của núi, đồng bằng
tương quan ra sao ? Ngoài ra còn có các đảo và vùng biển rộng gấp 3 lần diện tích đất liền.
2- Đọc trang 6 ( Địa chất khoáng sản )
-Ở trang này ta chỉ tập trung ở phần khoáng sản. Theo đó HS thấy được sự đa dạng
khoáng sản nước ta và tập trung nhiều ở vùng Trung du-miền núi Bắc Bộ; Xác định được sự
phân bố cụ thể từng loại khoáng sản .
Ví dụ:
Tài liệu dạy bồi dưỡng HSG. Phần rèn luyện kỹ năng thực hành

Giáo viên : Ngô Quang Tuấn. Trường THPT Ngô Trí Hoà – Diễn Châu – Nghệ An. Page 25


Than đá tập trung nhiều ở Quảng Ninh ,ngoài ra còn có ở Thái Nguyên, Sơn La, Hoà
Bình, Quảng Nam (Phải phối hợp các trang 6 ,2, 21, nếu chỉ xem tìm than đá ở vùng Trung
du-miền núi Bắc Bộ).
Lưu ý : để tìm mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ phải xem thêm hình phụ lục ở dưới góc phải
của trang 6.
-Về việc vận dụng kiến thức đã học, HS hiểu thêm các loại mỏ thuộc năng lượng (than,
dầu khí), các loại mỏ thuộc kim loại đen , thuộc kim loại màu, thuộc phi kim loại, các loại mỏ
được xem là quan trọng ở nước ta có trữ lượng lớn hoặc có giá trị kinh tế cao (dầu khí, than đá
,sắt, bôxit, thiếc, apatit, đồng, titan, đá vôi xi măng và sét cao lanh ).
3- Đọc trang 7 (Khí Hậu)
-Trang này gồm có 3 hình: Khí hậu chung, nhiệt độ, lượng mưa
a- Trang hình khí hậu chung cần lưu ý các điểm sau:
+ Các miền khí hậu gồm : Khí hậu phía Bắc , miền khí hậu Đông Trường Sơn, miền khí
hậu phía Nam . Dùng kiến thức đã học, HS có thể hiểu được đặc điểm 3 miền khí hậu trên lần
lượt là : có mùa đông lạnh ,mưa nhiều vào mùa nóng; mưa tập trung vào thu đông; mang tính

cận xích đạo nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc.
+ Chú ý sử dụng biểu đồ nhiệt và lượng mưa ở các nơi tiêu biểu như: Hà Nội, Đà Nẵng,
Đà Lạt, TPHCM, để minh họa đặc điểm của 3 miền khí hậu trên.
+HS thấy được hướng gió mùa Hạ (chủ yếu là hướng Tây Nam), gió mùa mùa Đông
(chủ yếu là hướng Đông Bắc, nhưng lưu ý có trường hợp gió Đông chỉ qua lục địa và trường
hợp qua biển), hướng dẫn học sinh nhận xét gió Tây khô nóng .
+ HS biết được hướng di chuyển và tần suất các cơn bão ở các tháng 6, 7, 8, 9, 10, 11,
12. Trong đó tháng 9 có tần suất cao nhất từ 1-3 đến 1-7 cơn bão trên tháng và hướng đi chủ
yếu vào khu vực giữa của Bắc Trung bộ.
b- Ở hình nhiệt độ phán ánh nhiệt độ trung bình nước ta với 3 mốc thời gian:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở phía Nam và các tỉnh duyên hải từ Hoành Sơn
vào Nam ( trừ một số tỉnh ở Tây Nguyên).
+ Nhiệt độ trung bình tháng giêng: Nhiệt độ trung bình cao nhất ở vùng Nam Trung Bộ
và Nam bộ.
+ Nhiệt độ trung bình tháng 7: Cao nhất là Đồng bằng sông Hồng và các tỉnh duyên hải
miền Trung, đặc biệt nền nhiệt độ lên cao nhất trong năm.
c. Ở hình lượng mưa gồm có 3 hình: Lượng mưa trung bình năm, tổng lượng mưa từ
tháng 11 – 4( mùa mưa ít ), tổng lượng mưa từ tháng 5 -10 ( mùa mưa nhiều).
+ Lượng mưa trung bình năm: Nơi mưa nhiều là Thừa thiên Huế, Qủang Nam, Hà
Giang. Giải thích dựa vào hướng gió qua biển kết hợp địa hình núi và ảnh hưởng của các cơn
bão.
+ Tổng lượng mưa từ tháng 11- 4: Tổng lượng mưa nhiều ở Thừa Thiên Huế, Quảng
Nam. Giải thích dựa vào gió Đông Bắc qua biển kết hợp địa hình Trường Sơn. (lưu ý phân
biệt ký hiệu gió mùa mùa Hạ, gió mùa mùa Đông với dòng biển nóng và lạnh có màu giống
nhau nhưng đuôi mũi tên dầy, mỏng khác nhau)

×