Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
Lòch sử 5
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tòch Hồ
Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập:
+ Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc tuyên
ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ
của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện lòch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa.
* GDHS: biết u q hương đất nước, bảo vệ q hương.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK.
- Ảnh tư liệu khác (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài củ:
H: HN dành được thắng lợi vào tg nào?
H:Vì sao lại chọn ngày 19.8 làm ngày kỷ niệm CM tháng
8 thành cơng?
a. GV giới thiệu và ghi đề bài
b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc SGK tr. 21.
-GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
-GV yêu cầu HS bình chọn bạn tả hay nhất.
- GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945.
-
-HS nhắc lại đề.
- HS quan sát tranh và đọc
- HS thi tả :HN tưng bừng trong
màu đỏ-một vùng trời bát ngát cờ và
hoa.Đồng bào HN già trẻ,gái,trai
đều xuống đường.Những dòng
người từ khắp các ngả tập trung về
QTBĐ.Nắng mùa thu làm đẹp them
quảng trường Ls.Đội danh dự đứng
ngiêm trang xung quanh lễ đài mới
dựng.
c. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi
- GV yêu cầu HS đọc SGK tr. 22, làm việc theo nhóm
đôi H: Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra
như thế nào?
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
- GV kết luận về những nét chính về diễn biến của lễ
tuyên bố độc lập.
d.Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: đọc 2 đoạn trích của
bản Tuyên ngôn Độc lập và nêu nội dung chính.
- Mời đại diện nhóm báo cáo
- GV hỏi tiếp: Lời khẳng đònh của Bác Hồ đã thể hiện
điều gì?
- GV rút ra ghi nhớ SGK/23.
e. Củng cố, dặn dò
- Ngày 2-9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
-HS trình bày kết quả làm việc.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Khẳng đònh quyền độc lập, tự do
thiêng liêng của dân tộc VN.
- Dân tộc VN quyết tâm giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy.
- HS đọc lại.
***
Khoa học 5
PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng
đường bộ.
- Nêu một số ngun nhân dẫn đến tai nạn giao thơng
- Tun truyền, vận động người thân, bạn bè thực hiện một số việc nên làm để đảm bảo an tồn giao
thơng đường bộ
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thơng và cẩn thận khi tham gia giao thơng .
*Các kỹ năng sống cơ bản được GD:
- Kỹ năng phân tích,phán đốn các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- Kỹ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thơng để phòng tránh tai nạn giao thơng đường bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :-Hình trang 40 ,41 SGK .
-Sưu tầm các hình ảnh & thơng tin về một số tai nạn giao thơng .
HS : SGK, VBT.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, trò chơi, trực quan. Quan sát, thực hành luyện tập.
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp, cặp.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
5
20
3
1
1–Ổn định lớp :
2–Kiểm tra bài cũ:Muốn phòng tránh bị xâm hại
các em cần lưu ý điều gì ?
-Trong trường hợp bị xâm hại , chúng ta cần phải
làm gì ?- Nhận xét, KTBC
3–Bài mới : a–Giới thiệu bài : “ Phòng tránh tai
nạn giao thông đường bộ “
b–Hoạt động1:HĐ1: -Quan sát & thảo luận
-Bước1: Làm việc theo cặp.
2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình
1,2,3,4 tr.40 SGK cùng phát hiện & chỉ ra những
việc làm vi phạm của người tham gia giao thông
trong từng hình ; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi
để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai
phạm đó
-Bước2:Làm việc cả lớp.GV th/dõi nhận xét
Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra
tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người
tham gia giao thông khônh tham giagiao thông
chấp hành
HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận
- Bước1: Làm việc theo cặp.
2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình
5,6,7 tr.41 SGK & phát hiện những việc cần làm
đối với người tham gia giao thông được thể hiện
qua hình
Bước2: Làm việc cả lớp.
GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an
toàn giao thông
GV ghi lại các ý kiến trên bảng & tóm tắt kết
luận chung .
4-Củng cố:Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn
giao thông
-Nêu biện pháp phòng tránh tai nạn g/ thông
5–Nhận xét dặn dò:- Nhận xét tiết học .
Bài sau “ Ôn tập : Con người & sức khoẻ “
- Hát
- HS trả lời
- HS nghe .
- HS nghe .
- Thảo luận theo cặp rồi trả lời :
H.1 : Hãy chỉ ra những việc làm vi
phạm của người tham gia giao thông
trong H.1 ( Người đi bộ đi dưới lòng
đường , trẻ em chơi dưới lòng đường
H.2 : điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt
đèn đỏ .
H.3 : điều gì có thể xảy ra đối với những
người đi xe đạp hàng ba
H.4 : điều gì có thể xảy ra đối với
những người chở hàng cồng kềnh
- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi &
chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời
- HS lắng nghe .
-T/luận cặp theo hướng dẫn GV :
H.5 : Thể hiện việc HS được học về luật
giao thông đường bộ
H6 :Một bạn HS đi xe đạp sát lề đ/bên
phải & có đội mũ bảo hiểm
H.7 : Những người đi xe máy đi đúng
phần đường qyi định
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận
theo cặp
- Mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn
giao thông .
- HS trả lời .
***
Khoa học 5
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập kiến thức về :
-Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết,viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV.
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Rèn luyện kĩ năng giữ gìn sức khoẻ .
* GD KNS: - Giáo dục HS biết bảo vệ sức khoẻ của bản thân.
- Rèn luyện kĩ năng giữ gìn sức khoẻ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV :Các sơ đồ tr. 42, 43 SGK
HS : Giấy khổ to & bút dạ đủ dùng cho các nhóm .
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC :
- Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, thực hành luyện tập, nhóm.
- Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1
3
24’
1 – Ổn định lớp :
2 – Kiểm tra bài cũ : Nêu nguyên nhân dẫn
đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an
toàn giao thông.
- Nhận xét, KTBC
3–Bài mới :
a–Giới thiệu bài :
b –Hoạt động :
HĐ 1:- Làm việc với SGK .
- Bước 1: Làm việc cá nhân .
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu
như bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- Bước 2: Làm việc cả lớp .
- GV gọi một số HS lên chữa bài.
- GV nhận xét.
HĐ 2 :.Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ? “
Bước 1: Tổ chức & hướng dẫn .
+ GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách
phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK.
+ GV cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ
đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
Bước 2: Làm việc theo nhóm .
+ GV đi tới từng nhóm để giúp đỡ.
Bước 3: Làm việc cả lớp .
HĐ 3 : Thực hành vẽ tranh vận động .
- Hát
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như
bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK.
- HS lên chữa bài.
- HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh
bệnh viêm gan A trang 43 SGK và làm
theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ
đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
- Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển
của nhóm trưởng.
- Các nhóm treo sán phẩm của mình và
cử người trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có
thể nêu ý tưởng mới.
1’
1
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
GV gợi ý : Quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK,
thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề
xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân
công nhau cùng vẽ.
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Nhận xét bổ sung.
4–Củng cố :Nêu cách phòng tránh: Bênh sốt rét ,
sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm
HIV/AIDS.
5–Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Bài
mới:” Tre, mây, song”.
- Làm việc theo nhóm 6 ,theo gợi ý của
GV.
- Đại diện từng nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình với cả lớp.
- HS trả lời.
- HS nghe.
***
I.MỤC T Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011
Địa lý 5
Nông nghiệp
I.MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài ,HS có thể:
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
+Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
+Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miện núi và
cao nguyên.
+Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng, trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
-Biết được nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó nhiều nhất là lúa gạo.
-Nhận xét trên bản đồvùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa gao, cao
su,cafee…).
-Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét và cơ cấu phân bố của ngành nông nghiệp: lúa gạo ở đồng
bằng, cây công nghiệp ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Lược đồ nông nghiệp VN.
-Các tranh ảnh minh họa, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài củ.4’
Để bước vào bài mới, cô và trò chúng ta cùng nhìn lại ở
tiết học địa lý hôm trước c.ta đã học bài gì?
H: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Em hãy kể tên một số
dân tộc mà em biết?
H: Dân tộc nào có số dân đông nhất?
GV nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới.1’
a.Giới thiệu bài. Hôm trước c.ta đã học ¾ dân số
sống tập trung ở nông thôn.và ở nông thôn người dân
chủ yếu là làm nông nghiệp.Vậy để biết đặc điểm của
ngành nông nghiệp ra sao, phân bố như thế nào? cô và
trò lớp ta sẽ đi tìm hiểu, bài 10: Nông nghiệp.
HĐ1: VAI TRÒ CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP
-Gọi 2Hs đọc kênh chữ thứ 1.
H: Trong NN, được chia làm mấy ngành? Đó là
những ngành nào?
GV giới thiệu lược đồ nông nghiệp.
H:Đây là lược đồ gì?Gọi 2 Hs đọc chú giải lược
đồ, lược đồ nông nghiệp dùng để làm gì?
GV giải thích các ký hiệu ở lược đồ.
H:Nhìn trên lược đồ em thấy số ký hiệu của cây
trồng nhiều hay ít hơn số ký hiệu con vật?
H: Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành
trồng trọt trong SXNN.
- GV chốt ý: Ngành trồng trọt giữ vai trò quan
trong trong SXNN.
HĐ2: CÁC LOẠI CÂY VÀ SỰ PHÂN BỐ.
Cho HS đọc kênh chữ thứ 2.
H:Nhìn trên lược đồ em hãy kể tên các loại cây trồng
chủ yếu ở VN.
H: Cây được trồng nhiều nhất là cây gì?
H: Khí hậu nước ta ntn?
-Bài:Các đân tộc và sự phân bố dân cư.
- Nước ta có 54 dân tộc .Một số dân tộc như:
Gia-rai, Ê-đê,Triêng,Mường, Tày, Thái…
- Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc
Kinh.
- HS lắng nghe mục tiêu bài học.
- Nhắc lại tên bài.
- 2HS đọc, lớp đọc sgk.
- Trong NN, được chia làm 2 ngành:
Chăn nuôi và trồng trọt.
- Lược đồ nông nghiệp.HS đọc chú
giải.
lược đồ nông nghiệp dùng để nhận xét
đặc điểm của ngành nông nghiệp.
- Ký hiệu cây trồng nhiều hơn.
- Ngành trồng trọt giữ vai trò quan
trong trong SXNN.
GV giải thích về đới khí hậu nhiệt đới gió mùa,
Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nên
nước ta trồng được nhiều loại cây, tập trung chủ yếu
các xứ nóng.Lúa gạo là cây lương thực được trồng
nhiều nhất ở nước ta, cây ăn quả và cây công nghiệp
cũng đang được chú trọng phát triển.
HĐ3: GIÁ TRỊ CỦA LÚA GẠO VÀ CÁC
CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM.
H:Loại cây nào được trồng chủ yếu ở ĐB?
GV đưa bảng xếp thứ xuất khẩu lúa gạo trên thế
giới.
Tên nước Sản lượng xuât khẩu
Mỹ
Ấn Độ
Thái Lan
Việt Nam
3 tấn
2,8tấn
10 tấn
4 tấn
H:Em biết tình hình xuất khẩu lúa gạo ở nước ta?
GV: Nước ta được xếp vào các nước XK gạo
nhiều nhất thế giới.Năm 2005 đứng thứ 2 sau Thái
Lan.
H:Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi, cao
nguyên?
H: Em biết gì giá trị xuất khẩu của những loại cây
này?
H: Vậy với giá trị của các loại cây như thế thì ngành
trồng trọt đóng góp ntn thế nào trong SXNN?
HĐ4: SỰ PHÂN BỐ CÂY TRỒNG Ở NƯỚC
TA.
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và trình bày sự phân
bố các loại cây trồng ở VN.( làm việc theo cặp trong 3
phút.)
GV cho một số hình minh họa, gọi Hs trả lời.
GV kết luận: + Cây lúa được trồng nhiều ở các
vùng ĐB nhiều nhất là ĐB Nam Bộ.
+ Cây CN lâu năm trồng nhiều ở vùng núi.Cây
Chè trồng nhiều ở miền núi phía Bắc. Cây Cà phê
trồng nhiều ở Tây Nguyên.
+ Cây ăn quả tròng nhiều ở ĐB Nam Bộ,ĐB Bắc
Bộ,miền núi phía Bắc.
HĐ4: NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA
Cho 1HS đọc.
H: Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
- HS đọc.
các loại cây trồng chủ yếu ở VN: lúa , cao
su,cafee, Chè, cây ăn quả…).
- Cây được trồng nhiều nhất là cây lúa.
- Khí hậu nước ta nhiệt đới gió mùa.
HS lắng nghe.
-Loại cây được trồng chủ yếu ở ĐB là lúa.
- HS quan sát và trả lời.
- HS trả lời.
- Nghe.
-Nước ta được xếp vào các nước XK gạo
nhiều nhất thế giới.Năm 2005 đứng thứ 2 sau
Thái Lan.
-Các loại cây công nghiệp lâu năm như
chè, cao su, cà phê…
- Có giá tri XK cao: chè, cao su, cà
phê…
- Ngành trồng trọt đóng góp ¾ giá trị
SXNN.
- HS thảo luận đưa ra ý kiến.
- Lắng nghe
H: Trâu, bò, lợn được ni chủ yếu ở vùng nào?
H: Để ngành chăn ni được đảm bảo và phát
triển vững chác ta nên làm gì?
NỘI DUNG:Gv Trồng trọt là ngành sx chính
trong nơng nghiệp. Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở
các ĐB; Cây cơng nghiệp lâu năm được trồng ở vùng
núi và cao ngun.
Trâu bò được trồng nhiều ở vùng núi; lợn và gia
cầm được ni nhiều ở ĐB.
*Liên hệ thực tế: ở nhà c.ta có chăn ni gia súc gia
cầm hay khơng?ta nên làm gì để chăm sóc chúng cho tốt.
3.Củng cố
Qua bài học này, ai cho cơ biết một số loại cây trồng
ở nước ta? Loại cây nào được trồng nhiều nhất.
- HS lấy VBT làm bài 3
- GV nhận xét, dặn dò.
-Trâu, bò, lợn, gà, vịt…
- chủ yếu ni ở ĐB.
Thức ăn đảm bảo, cơng ác phòng dich phải
được chú ý, chuồng trai…
-HS trả lời.
***
Địa lý 4
Thành phố Đà Lạt
A .MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :
+ Vò trí : năm trên cao nguyên Lâm Viên .
+ Thành phố có khí hậu trong lành , mát mẽ , có nhiều phong cảnh đẹp ; nhiều rừng thông thác nước ,
….
+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lòch .
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , quả xứ lạnh và nhiều loài hoa .
+ Chỉ được vò trí của thành phố Đà lạt trên bản đồ ( lược đồ )
• HS khá
+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa , quả , rau xứ lạnh .
+ xác lập mối quan hệ giữa đòa hình với khí hậu , giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất : nắm trên
cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ , trong lành – trồng nhiều loại hoa , quả , rau xứ lạnh , pát triển du
lòch .
B .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam . Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
- Phiếu luyện tập
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Kiểm tra
- Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao?
- Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng
khộp ở Tây Nguyên?
- GV nhận xét ghi điểm
II / Bài mới
1 Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài
2 / Bài giảng
a / Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
.
Hoạt động 1 :
- Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
- Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?
- Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút chì đòa
điểm ghi ở hình vào lược đồ hình 3.
- Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt?
Bước 2 :
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời và giải
thích thêm cho HS hiểu
b . Đà Lạt thành phố du lòch và nghỉ mát
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Bước 1 Các nhóm thảo luận theo gợi ý sau :
- Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lòch, nghỉ
mát?
- Đà Lạt có những công trình kiến trúc nào phục vụ
cho việc nghỉ mát, du lòch?
–3 HS trả lời
- HS nhắc lại
- Trên cao nguyên lâm viên
- Cao trên 1500 m so với mặt biển
- Có khí hâïu quanh năm mát lạnh
- 1 -2 HS nêu
- ( HS khá , giỏi ) - Có không khí mát
mẽ , thiên nhiên đẹp nên được là nơi du lòch
- Khách sạn sân gôn , biệt thự …
- Lâm Sơn , Pa lace, công đoàn ….
Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Có nhiều loại rau quả xứ lạnh
- Bắp cải , súp lơ , cà chua dâu tây ….
- Khí hậu lạnh thích hợp với các loại rau
quả xứ lạnh .
- Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
Bước 2 :
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3 :
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái
& rau xanh?
- Kể tên các loại hoa, trái & rau xanh ở Đà Lạt?
- Hoa & rau của Đà Lạt có giá trò như thế nào?
- Khí hậu lạnh thích hợp với các loại rau quả xứ lạn
- GV nhận xét
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Em hãy nêu những đặc điểm mà em thích về Đà Lạt
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau .
***
Khoa học
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Ôn tập các kiến thức về:
-Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây
qua đường tiêu hóa.
-Dinh dưỡng hợp lí.
-Phòng tránh đuối nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua
- Các tranh ảnh, mô hình (rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức
ăn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí
Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Các em sử dụng những thực phẩm mang theo,
tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để
trình bày một bữa ăn ngon & bổ
Bước 2:
-HS làmviệc theo nhóm
Bước 3:
-Làm việc cả lớp
- GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có
bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng
- GV yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ & người
lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt
động này.
Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lài & trình bày
10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
- Các em sử dụng những thực phẩm mang
theo, tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu
tầm để trình bày một bữa ăn ngon & bổ
- Các nhóm làm việc theo gợi ý trên. Nếu có
nhiều thực phẩm, HS có thể làm các bữa ăn
khác.
- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình.
- HS nhóm khác nhận xét.
- Cả lớp thảo luận & phát biểu
Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân như đã
hướng dẫn ở mục ‘Thực hành’ SGK.
Bước 2:
- GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều
đã học và treo bảng bảng này ở chỗ thuận tiện,
dễ đọc.
Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Nước có tính chất gì?
- HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở
mục “Thực hành” trang 40 SGK
- Một số HS trình bày sản phẩm của mình với
cả lớp
***
Khoa học
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không
mùi, không vò, không có hình dạng nhất đònh; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi
phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
-Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc
cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bò ướt,…
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một đựng nước, 1 đựng sữa.
- Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong.
- Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước.
- Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển …
- Một ít đường, muối, cát… và thìa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động
Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vò của nước
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
- GV phát cho mỗi nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng
khác nhau: 1 cốc đựng nước, 1 cốc đựng chè, 1
cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, 1 cốc đựng
nước chè, 1 cốc đựng sữa
- GV yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý 1 & 2 theo
yêu cầu quan sát trang 42 SGK
Bước 2: Làm việc theo nhóm
GV nêu câu hỏi:
+ Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
+ Làm thế nào để bạn biết điều đó
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV dán lên bảng giấy khổ lớn đã ghi sẵn kết quả
theo những gì HS phát hiện ra ở bước 2
- GV gọi vài HS nêu lại những tính chất của nước
được phát hiện trong hoạt động này.
Kết luận:
- Qua quan sát ta có thể nhận thấy nước trong suốt,
- HS theo dõi
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát
& trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày những gì nhóm
mình đã phát hiện ra ở bước 2
- HS nêu
không màu, không mùi, không vò.
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
Bước 1: GV yêu cầu các nhóm
- Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng
thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt đã chuẩn bò đặt lên
bàn
- Yêu cầu các nhóm quan sát cái chai hoặc cốc ở
nhiều tư thế (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu
hỏi: Khi ta thay đổi vò trí, tư thế thì hình dạng của
chúng có thay đổi không?
- GV kết luận: Chai, cốc là những vật có hình dạng
nhất đònh
Bước 2: GV nêu vấn đề
- Vậy nước có hình dạng nhất đònh không?
- HS nêu: Để trả lời được câu hỏi này, các nhóm
cùng:
+ Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của
nước.
+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của
nhóm
Bước 3:
- Thực hiện
- Lưu ý: Các nhóm có thể làm những thí nghiệm
khác nhau
Bước 4:
- Làm việc cả lớp
Kết luận
Nước không có hình dạng nhất đònh
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế
nào?
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bò để làm thí
nghiệm đặt lên bàn
- Không thay đổi vì chúng có hình dạng nhất
đònh
+ Quan sát & rút ra nhận xét về hình dạng
của nước
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt
thực hiện các bước trên
- Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí
nghiệm & nêu kết luận về hình dạng của
nước.
- HS lấy đồ dùng chuẩn bò làm thí nghiệm
Bước 1:
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm do
các nhóm mang đến lớp
- GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí
nghiệm rồi thực hiện & nhận xét kết quả.
Bước 2: Thực hiện
- GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS &
giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm
Kết luận:
- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng
dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của
nước.
Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không
thấm của nước đối với một số vật
Bước 1:
- GV nêu nhiệm vụ: để biết được vật nào cho nước
thấm qua, vật nào không cho nước thấm qua các
em hãy làm thí nghiệm theo nhóm
- GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm do các
nhóm đã mang đến lớp
Bước 2:
-Thực hiện
- GV đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS &
- HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện
thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc
- HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt
máng nước … tất cả đều làm dốc để nước
chảy nhanh.
- HS lấy đồ dùng chuẩn bò làm thí nghiệm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện
thí nghiệm của nhóm mình & nêu nhận xét
giúp đỡ
Bước 3:
- Làm việc cả lớp
- GV ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm
Kết luận:
- Nước thấm qua một số vật.
- (Liên hệ thực tế): yêu cầu HS nêu lên những ứng
dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của
nước.
Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bò bài: Ba thể của nước
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc
- HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước,
lợp nhà, làm áo mưa …(dùng vật liệu không
cho nước thấm qua); dùng các vật liệu cho
nước thấm qua để lọc nước đục
***
Hát Nhạc 4
Bài 10: Ôn tập bài hát
Những bông hoa, những bài ca
-Tập đọc nhạc nhòp 3/4
I. Mục tiêu
-HS nắm được giai điệum tính chất nhòp nhàng vui tươi của bài hát
-Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm bài hát
-Qua bài hát giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thể hệ tương lai của
đất nước
II. Chuẩn bò
1 Giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng
-Tranh ảnh minh họa bài hát- nhạc cụ gõ
ND
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1:Ôn
lại bài cũ
và giới
thiệu bài
mới 10’
HĐ2: Dạy
bài hát 20’
Củng cố 5’
*Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2 Nắng
vàng( Đọc nhạc và hát lớp)
-GV tổng kết chung
*GV cho HS quan sát tranh và giới
thiệu bài hát
-Nêu vài nét cơ bản nội dung bài
hát và tên tác giả
*GV hát mẫu lần 1
-Cho HS đọc lời ca
-Giải nghóa 1 số từ khó trong bài
-Dạy hát theo lối móc xích cho đến
hết bài hát
*Luyện hát cho HS theo dãy, làm
cá nhân
*HD HS hát bài kết hợp 1 vài động
tác phụ hoạ
*Gọi 1 nhóm HS lên hát
-GV tổng kết
-2 HS lên bảng hát
-HS nhận xét
-1 Nhóm 5 HS hát bài: Trên ngựa ta
phi nhanh
-HS quan sát tranh
-HS nêu vài nét về nội dung và tên
tác giả
*HS lắng nghe
-HS đọc đồng thanh lời ca
-Giải nghóa
-HS hát theo sự điều khiển của GV
-HS hát kết hợp gõ đệm, theo
phách nhòp
-HS hát kết hợp múa phụ hoạ
-HS lên bảng hát
-HS nhận xét