Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Chủ điểm: Gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.72 KB, 42 trang )

Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
0 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN

TRƯỜNG MẦM NON NGỌC THUỴ
…… ******************……


Sổ soạn bài

Chủ đề 3



Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày 24/10/2011 đến 18/11/2011)

Giáo viên: Nguyễn Thị Thuý – Đỗ Thị Thanh Tuyền
Lớp B5- Mẫu giáo nhỡ



Năm học 2011 - 2012
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
1 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Chủ đề 3: Gia đình
Thời gian thực hiện 4 tuần (Từ ngày 24/10/2011 đến ngày 18/11/2011)


Giáo viên thực hiện:

LĨNH VỰC PT

MỤC TIÊU NỘI DUNG LƯU Ý
PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT
*PT vận động:
- Trẻ có thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp
nhàng các bài thẻ dục theo hiệu lệnh.
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng vận
động cơ bản: đi, chạy, tung – bắt
bóng; phát triển một số tố chất trong
vận động: nhanh, mạnh, khéo, giữ
thăng bằng cơ thể, phối hợp nhịp
nhàng giữa tay và mắt.
- Trẻ có một số kỹ năng vận động để
sử dụng 1 số đồ dùng sinh hoạt trong
gia đình một cách thành thạo (đánh
răng, rửa mặt, cất đồ dùng…)
*Sức khoẻ - dinh dưỡng:
- Biết tập luyện và giữ gìn sức khoẻ
cùng người thân trong gia đình.
- Biết ăn uống hợp lí, sinh hoạt đúng
giờ, giữ gìn vệ sinh cơ thể một cách
cân đối, hài hoà
*PT vận động:
- Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động
tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát

triển các tố chất trong vận động, kiểm soát được vận
động, phối hợp tay, chân, mắt trong vận động.
Vận động:
- Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Trèo lên, xuống thang
- Bật xa
- Xém xa bằng 2 tay
*Sức khoẻ - dinh dưỡng:
- Hình thành thói quen, hành vi ăn uống hợp vệ
sinh, phòng tránh các bệnh truyền nhiễm trong mùa.
- Trò chuyện, xem tranh ảnh về những thực phẩm
giàu chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ thực vật.
- Nhận biết một số đồ dùng gây bỏng
*Nội dung khác:
- Chơi các trò chơi dân gian: Kéo co, gánh gánh
gồng gồng, Cắp cua bỏ giỏ,

PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
*Khám phá khoa học:
- Trẻ nhận biết về gia đình (địa chỉ, số
điện thoại, các thành viên trong gia
đình, mối quan hệ của các thành viên
*Khám phá khoa học:
- Bé tự giới thiệu về ngôi nhà của mình và các thành
viên trong gia đình bé.
- Trẻ trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần của gia đình

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.

Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
2 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
và quan hệ của họ)
- Trẻ tìm hiểu một số nhu cầu của gia
đình.
- Nhận biết đồ dùng trong gia đình
theo tên gọi, đặc điểm, chất liệu, công
dụng của đồ dùng.
*Làm quen với toán:
- Xác định phía phải, phía trái so với
bạn khác
- So sánh độ lớn của 2 đối tượng
- Dạy trẻ ghép đôi
- Phân biệt hình tròn, hình vuông,
hình tam giác, hình chữ nhật
trẻ
- Tìm hiểu về một số đồ dùng để ăn uống trong gia
đình
*Làm quen với toán:
- Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái so với bạn
khác
- Dạy trẻ so sánh độ lớn của 2 đối tượng
- Dạy trẻ ghép đôi
- Dạy trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam
giác, hình chữ nhật
*Nội dung khác:
- Giúp trẻ tự giới thiệu về gia đình, các thành viên
trong gia đình (sở thích, trang phục, thói quen…)…
- Làm các bài trò chơi học tập trong chủ đề
- Vẽ, tô màu các bài trong chủ đề gia đình

PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
- Trẻ đọc to, rõ ràng, không ngọng
các bài thơ trong chủ điểm.
- Mở rộng kỹ năng giáo tiếp cho trẻ
qua các hoạt động: trò chuyện, kể
truyện,
- Trẻ mạnh dạn giao tiếp bằng lời với
các cô, các bạn và mọi người xung
quanh
- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc của bản
thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn
ngữ.
*Văn học:- Kể chuyện, đọc thơ trong chủ điểm gia
đình theo tranh, kể diễn cảm, sáng tạo…
Thơ:
+ Lời chào
+ Quạt cho bà ngủ
+ Mẹ và cô
Truyện:
+ Gấu con chia quà
*Nội dung khác:
- Giải đố các câu đố về chủ đề gia đình, những đồ
dùng sinh hoạt trong gia đình…
- Kể chuyện sáng tạo theo tranh những truyện trong
chủ đề đã học.
- Làm sách về chủ đề đã học

PHÁT TRIỂN
TÌNH CẢM

- Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm
- Trẻ biết thể hiện tình cảm yêu
- Trẻ thể hiện cảm xúc của mình qua nét mặt, cử
chỉ.

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
3 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
VÀ QUAN HỆ
XÃ HỘI
thương, chia sẻ cảm súc vui buồn với
mọi người trong gia đình, có hành vi
ứng xử phù hợp với chuẩn mực văn
hoá gia đình
- Trẻ có hành vi ứng xử với ong bà, bố mẹ và mọi
người xung quanh phù hợp.
- Trẻ chơi đoàn kết, hợp tác với bạn.
PHÁT TRIỂN
THẨM MỸ
- Trẻ biết cảm nhận và yêu thích cái
đẹp trong cuộc sống, trong sinh hoạt,
trong giao tiếp, trong những sản phẩm
tạo hình mà trẻ đã làm ra)
- Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ, tô
màu cơ bản để vẽ tranh (Vẽ ngôi nhà,
Vẽ chân dung người thân trong gia
đình, vẽ về gia đình bé)
- Trẻ biết cắt và dán thành sản phẩm
theo yêu cầu của cô (Cắt và dán nhà

cao tầng, Cắt, dán đồ dùng gia đình từ
tranh ảnh sưu tầm)
- Trẻ biết đọc diễn cảm các bài thơ,
hát đúng nhạc và lời các bài hát trong
chủ điểm
*Tạo hình:
- Thể hiện thái độ khi ngắm nhìn các sản phẩm của
bạn.
- Sử dụng các nguyên vật liệu đa dạng, phong phú;
có kỹ năng tạo hình để tạo ra các sản phẩm.
+ Vẽ ngôi nhà
+ Vẽ chân dung người thân trong gia đình
+ Vẽ về gia đình bé
+ Cắt, dán đồ dùng gia đình từ tranh ảnh sưu tầm
+ Cắt và dán nhà cao tầng
*Âm nhạc:
- Nghe hát, hát, vận động một số bài hát trong chủ
điểm một cách nhịp nhàng, sáng tạo, phù hợp với
gia điệu.
- Hát và vận động bài hát: Nhà của tôi, Mẹ đi vắng,
Mẹ yêu không nào.
- Chơi trò chơi:. Nhìn hình đoán tên bài hát, Tai ai
tinh, Ai đoán giỏi, Nghe tiếng hát - tìm đồ vật
- Nghe, xem đĩa các bài hát:.Chỉ có một trên đời, Ru
em. Cho con, Bàn tay mẹ.
*Nội dung khác:
- Vẽ những đồ dùng sinh hoạt trong gia đình bé
- Làm.sách về chủ đề gia đình



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
4 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1: NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thời gian thực hiện Từ ngày 24/10/2011 đến ngày 28/10/2011
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền

TÊN HOẠT
ĐỘNG
Thứ 2
24/10/2011
Thứ 3
25/10/2011
Thứ 4
26/10/2011
Thứ 5
27/10/2011
Thứ 6
28/10/2011
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC
SÁNG
- Trẻ hoạt động nhẹ nhàng ở các góc.
- Tập thể dục theo nhạc chung của nhà trường:
+ Đi vòng tròn theo các tư thế: dơ 2 tay kiễng gót, giang 2 tay đi bằng má bàn chân, đi cúi, chạy chậm,
chạy nhanh.
+ Tay: : Hai tay giang ngang và lên cao
+ Chân: “Khuỵu gối”
+ Bụng: “Hai tay đưa cao – cuối người xuống gập người hai tay chạm ngón chân.”.

+ Bật: “Tách và chụm chân”.
TRÒ
CHUYỆN
- Trò chuyện về ngôi nhà của bé: địa chỉ, số nhà, số điện thoại,….

HOẠT
ĐỘNG HỌC
Tạo hình
Vẽ ngôi nhà
Toán
So sánh độ lớn của
2 đối tượng
TDGH
Đi, chạy thay đổi
tốc độ theo hiệu
lệnh
TC: Về đúng nhà
mình
Văn học
Thơ “Lời chào” –
Phạm Cúc
KPXH
Bé hãy giới thiệu
về ngôi nhà của
mình
Âm nhạc
- DH “Nhà của tôi”
– Thu Hiền
- NH “Ru em” –
Dân ca Xê Đăng

- TC: nhìn hình
đoán tên bài hát
HOẠT
ĐỘNG GÓC
* Góc xây dựng:
- Chuẩn bị: gạch, đồ chơi lắp ghép
- Lắp ghép: Xây ngôi nhà cao tầng, 1 tầng, xây khu vườn gia đình
* Góc phân vai:
- Chuẩn bị: đồ chơi ở các góc
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
5 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
- Mẹ con, phòng khám, cửa hàng ăn uống, siêu thị
* Góc nghệ thuật:
- Chuẩn bị: sáp màu , giấy vẽ, đất nặn.
- Tô màu, vẽ ngôi nhà của bé
* Góc Âm nhạc:
- Chuẩn bị: đàn, xắc sô, phách tre
- Trẻ biết hát các bài hát về chủ đề gia đình: Cháu yêu bà, Mẹ yêu không nào, Cả nhà thương nhau,
* Góc thư viện: Xem truyện tranh, làm sách tranh
- Chuẩn bị:sách tranh, truyện về gia đình
- Hướng dẫn trẻ cách xem tranh, đọc sách, cách giở vở, xem tranh ảnh về gia đình
* Góc khoa học
- Chuẩn bị: bộ đồ chơi Toán
- Trẻ chơi nhận biết các phía của bản thân, nhận biết vị trí của đồ vật so với bản thân, các phía của bạn
khác
* Góc TN
- Chuẩn bị: xô, bình tưới, nước.
- Chăm sóc cây, nhặt cỏ, tưới nước, bắt sâu.

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Quan sát bầu trời
-TC: Mèo đuổi
chuột
- Chơi với đồ chơi
ngoài trời
- Quan sát vườm
rau khoai lang
- TC: Cáo và thỏ
- Vẽ tự do trên sân.
- Quan sát ngôi nhà
- TC: Bịt mắt bắt

- Chăm sóc cây trẻ
thích
- Quan sát cây đu
đủ
- TC: Cướp cở
- Chơi với bóng
- Quan sát vườn
hoa
- TC: Kéo co
- Xếp ngôi nhà từ
lá cây, cành cây
Vận động nhẹ: Tập tầm vông
HOẠT
ĐỘNG

CHIỀU
Vẽ về gia đình bé Trò chơi học tập:
So sánh độ lớn của
2 đối tượng
Ôn bài thơ: “Lời
chào”
Làm quen với bài
hát “Nhà của tôi”,
và trò chơi “nhìn
hình đoán tên bài
hát”
Ôn bài hát ” Nhà
của tôi”, và trò chơi
“nhìn hình đoán tên
bài hát”


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
6 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011

Tên hoạt động Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

TẠO HÌNH


Vẽ ngôi nhà
1.Kiến thức: Biết
dùng các đường
nét đã học để vẽ
ngôi nhà.
2.Kỹ năng: Biết
vẽ ngôi nha từ các
hình cơ bản
Biết cầm bút đúng
cách.
Tô màu đều, đẹp
không chờm màu
ra ngoài.
3.Thái độ: Biết
yêu quý giữ gìn
ngôi nhà luôn sạch
đẹp.
Biết giữ gìn bảo
vệ bài của mình và
của bạn.
- Tranh mẫu.
- Vở vẽ của
trẻ.
- Bút sáp.
- Băng đĩa
chủ đề
- Giá treo sản
phẩm.
Hoạt động 1.Ổn định

- Cô và trẻ hát “Nhà của tôi” => trò truyện
Hoạt động 2.Dạy nội dung chính
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu.
- Trẻ nhận xét tranh mẫu
- Cô khái quát lại những nhận xét của trẻ: Bức tranh
vẽ ngôi nhà, mái nhà có hình tam giác, thân nhà và
hai cửa sổ là hình vuông, cửa nhà là hình chữ nhật.
- Cô vẽ mẫu. Cô vừa vẽ vừa phân tích.
Cô vẽ từ thân nhà => mái nhà => của chính => cửa sổ
=> trang trí thêm những bông hoa => tô màu cho bức
tranh
- Hỏi lại trẻ cách vẽ. Cho trẻ vẽ trên không.
- Trẻ thực hiện: cô khuyến khích động viên trẻ hướng
dẫn lại cho những trẻ còn lúng túng. Nhắc trẻ cách
cầm bút, cách tô màu thật đẹp, kín và không chờm ra
ngoài.
- Cho trẻ treo bài lên giá.
- Cô cho trẻ nhận xét
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Hoạt động 3.Kết thúc
Hát “Cả nhà thương nhau”


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
7 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011

Tên hoạt động Mục đích yêu cầu


Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

TOÁN

So sánh độ
lớn của 2 đối
tượng
1.Kiến thức
- Trẻ biết cách so
sánh độ lớn của 2
đối tượng
2.Kỹ năng
- Thao tác với các
hình và đối tượng
đồ vật 1 cách
chính xác.
- Kĩ năng so sánh,
quan sát, chú ý,
ghi nhớ.
- Kĩ năng ngôn
ngữ: trẻ biết sử
dụng các từ “To
hơn”, “Nhỏ hơn”
trẻ trả lời rõ ràng,
mạch lạc, đủ câu
các câu hỏi của cô.

3.Thái độ
- Có thái độ tích

cực tham gia giờ
học, thích làm
quen với các biểu
tượng về toán.
2 đĩa to –
nhỏ, 2 bát to
– nhỏ, 2 cốc
to – nhỏ, 2
quả bóng to –
nhỏ, 2 chiếc
hộp to – nhỏ,
2 đôi dép của
cô – của trẻ. 2
bức tranh có
các đồ dùng
to nhỏ khác
nhau.
Hoạt động1: Ổn định
Hát “Tập đếm”
Hoạt động 2: Dạy nội dung chính
*Ôn đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 3
- Chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh”
Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp và đếm những đồ vật
có số lượng là 1, 2, 3.
*Dạy trẻ so sánh độ lớn của 2 đối tượng
- Cô cho trẻ quan sát 1 số đồ dùng của cô, hỏi trẻ :đồ
vật nào to hơn? đồ vật nào nhỏ hơn? Vì sao con biết?
gọi một số trẻ lên chỉ và nói to hơn, nhỏ hơn.
Cô hướng dẫn trẻ cách phân biệt to nhỏ bằng cách
đặt 2 đồ chơi cùng loại cạnh nhau và quan sát, hoặc

đặt chồng lên nhau để phân biệt đồ vật nào to hơn, đồ
vật nào nhỏ hơn?
*Luyện tập củng cố:
- Trò chơi “Mưa to, mưa nhỏ”: trẻ vỗ tay theo hiệu
lệnh của cô.
- Trò chơi “Tìm đồ vật” Cô có nhiều đồ chơi, các
cháu hãy nói hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn. Cô
sẽ gọi lần lượt từng bạn lên, cô sẽ bịt mắt bạn ấy, chỉ
dùng tay để chọn hình theo yêu cầu của cô.
- Trò chơi “Đánh dấu”: 2 đội: đội 1 tìm và khoanh
tròn những đồ dùng to hơn. Đội 2 tìm và khoanh tròn
những đồ dùng nhỏ hơn
Hoạt động 3.Kết thúc
Cô nhận xét giờ học

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
8 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011

Tên HĐ Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

TDGH

Đi, chạy
thay đổi
tốc độ

theo hiệu
lệnh
TC: Về
đúng nhà
mình
1.Kiến thức
Trẻ biết kỹ thuật
đi, chạy thay đổi
tốc độ theo hiệu
lệnh
2.Kỹ năng
- Tr
ẻ biết phối hợp
chân tay nhịp
nhàng khi đi, chạy
thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh.
- Phát triển thính
giác.
- Trẻ có kĩ năng
chơi trò chơi
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú
tham gia vào giờ
học.
-Trẻ biết thường
xuyên luyện tập
thể dục để giúp cơ
thể khỏe mạnh.


Xắc xô,
phấn, 3
bức tranh
ngôi nhà 1
tầng, 2
tầng, 3
tầng
Hoạt động 1.Ổn định
Trò chuyện về chủ điểm
Hoạt động 2: Dạy nội dung chính
*A: Khởi động- Đi chạy vòng tròn biểu diễn các kiêu đI rồi về
4 hàng ngang tập BTPTC.
*B: Trọng động
1.BTPTC:Tập một số động tác thể dục cơ bản
2.VĐCB: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Cô làm mẫu
+ Cô tập mẫu lần 1 ( không giải thích)
+ Cô tập mẫu lần 2 + giảng giải
- Khi cô rung xắc xô, trẻ chạy theo tiếng xắc xô của cô: nếu cô
rung xắc xô mạnh và nhanh thì trẻ chạy nhanh, còn nếu cô rung
xắc xô nhẹ và chậm thì trẻ chạy chậm
+ Cô cho lần lượt từng nhóm lên tập (Cô bao quát và sửa sai
cho) trẻ
3.TCVĐ: Về đúng nhà
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
Chia trẻ thành 3 đôi, mỗi đội ở 1 ngôi nhà.
+ Cách chơi: trẻ đi vòng tròn, vỗ tay và hát 1 bài hát. Khi cô ra
hiệu ”Tìm nhà, tìm nhà” thì trẻ chạy nhanh về ngôi nhà của
mình.
+ Cho trẻ chơi 3-4 lần

+ Nhận xét tuyên dương trẻ sau khi chơi
*C: Hồi tĩnhCô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 lần
Hoạt động 3 Kết thúc:
Nhận xét và tuyên dương trẻ

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
9 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý

Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

VĂN HỌC

Thơ “Lời
chào” – Phạm
Cúc
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ:
“Lời chào”, tên tác giả:
Phạm Cúc.
- Trẻ lắng nghe và hiểu
nội dung bài thơ: bài
thơ ca ngợi sự lễ phép
của bạn nhỏ đối với các
thành viên trong gia
đình qua việc chào hỏi.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng

đọc diễn cảm, đọc
đúng nhịp điệu của bài
thơ
- Trẻ nói đủ câu, mạch
lạc, rõ ý khi trả lời các
câu hỏi của cô qua nội
dung bài thơ.
3. Thái độ:
- Qua bài thơ trẻ biết lễ
phép với những người
lớn xung quanh: chào
hỏi khi đi đâu về nhà
Tranh, pp
có tranh ảnh
có nội dung
bài thơ “Lời
chào”
Máy tính,
máy chiếu

Hoạt động1: Ổn định
- Trò chuyện về chủ điểm
Hoạt động 2: Dạy nội dung chính:
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Lời chào”, tác giả Phạm
Cúc
- Đọc lần 1.Hỏi tên bài thơ,tên tác giả
- Đọc lần 2 có tranh và giảng nội dung bài thơ bài
thơ ca ngợi sự lễ phép của bạn nhỏ đối với các thành
viên trong gia đình qua việc chào hỏi
- Đàm thoại về nội dung bài thơ theo tranh

+ Khi về, bạn nhỏ chào ai?
+ Rồi ra vườn bạn ấy chào aiì nữa?
+ Ông đang làm gì? Ở đâu?
+ Bạn nhỏ chào ông như thế nào?
+ Lời chào của bạn nhỏ được nhận xét thế nào?
+ Chỉ những người nào bạn nhỏ mới không được
tặng “chào“?
- Cô giải thích các từ: thân thương, mát ruột, trao
tặng
- Giáo dục trẻ biết lễ phép chào hỏi khi đi đâu về
hoặc khi gặp người lớn tuổi.
- Dạy trẻ đọc thơ
+ Cả lớp đọc 1-2 lần
+ Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần trẻ đọc)
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Hát “Lời chào buổi sáng”


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
10 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2011

Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

KPXH


Bé hãy giới
thiệu về ngôi
nhà của mình
1.Kiến thức
- Trẻ biết tự giới
thiệu về ngôi nhà
của mình địa chỉ, số
điện thoại, đặc điểm
của ngôi nhà
2.Kỹ năng
- Phát triển các kỹ
năng so sánh, chú ý,
ghi nhớ
- Trẻ biết nói đủ câu
đủ ý, rõ ràng.
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú học,
tham gia trả lời câu
hỏi của cô
- Trẻ biết giữ gìn đồ
dùng gia đình, có
thói quen gọn gàng,
ngăn nắp
Cô và trẻ
mỗi người
1 rổ bao
gồm 1 lô
tô nhà 1
tầng

không mái
ngói, 1 lô
tô nhà 1
tầng có
mái ngói,
1 lô tô nhà
cao tầng. 3
bức tranh
to về 3
kiểu nhà.
Nhạc
“Nhà của
tôi”
Hoạt động1.Ổn định
Hát bài “Nhà của tôi”. Trò chuyện về ND bài hát.
Hoạt động 2.Dạy nội dung chính
* Trò chuyện về ngôi nhà của bé:
+ Nhà của con là kiểu nhà gì? Ngôi nhà có những bộ
phận chính nào?
+ Nhà có mấy tầng? Địa chỉ? Số điện thoại?
+ Nhà có mấy phòng? Đó là những phòng nào? Trong
từng phòng có những đồ dùng gì?
* So sánh kiểu nhà 1 tầng không mái ngói với nhà 1 tầng
có mái ngói và nhà nhiều tầng.
Cô yêu cầu trẻ lấy ra lô tô nhà 1 tầng không mái ngói:
+ Đây là ngôi nhà gì? Ngôi nhà có đặc điểm gì?
- Cô yêu cầu trẻ lấy lô tô các kiểu nhà khác và hỏi tương
tự như trên.
- Giáo dục: biết giữ gìn đồ dùng gia đình, đồ chơi gọn
gàng, ngăn nắp, biết giúp đỡ ông bà bố mẹ những công

việc nhà.
* Trò chơi “Về đúng nhà” Cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô.
+ Cách chơi:, trẻ đi vòng tròn và hát bài “Nhà của tôi”,
khi có hiệu lệnh “Tìm nhà, tìm nhà” trẻ phải chạy về
ngôi nhà có bức tranh vẽ kiểu nhà giống như trong lô tô
của mình.
+ Luật chơi: Ai về sai nhà phải nhảy lò cò
- Lần 2: trẻ đổi lô tô cho nhau và chơi tiếp
Hoạt dộng 3: Kết thúc:
Cô nhận xét giờ học

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
11 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011

Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành Lưu ý

ÂM NHẠC

Daỵ hát:
“Nhà của
tôi” – Thu

Hiền

Nghe hát:
“Ru em” –
Dân ca Xê
Đăng.

TC:: nhìn
hình đoán
tên bài hát
1.Kiến thức
- Trẻ thuộc bài
hát, nhớ tên bài
hát, tên tác giả,
hiểu nội dung bài
hát
2.Kỹ năng
- Trẻ hát đúng lời,
đúng giai điệu bài
hát,
- Trẻ chú ý lắng
nghe cô hát
- Trẻ biết cách
chơi trò chơi nhìn
hình đoán tên bài
hát
3.Thái độ:
- Hứng thú nghe
cô hát bài hát nghe


- Hứng thú tham
gia chơi TC cùng
các bạn
- Nhạc các
bài hát sử
dụng trong
giờ học
- PP có
hình ảnh
để trẻ chơi
trò chơi,
máy tính,
máy
chiếu.
1. Ổn định
Trò chuyện về chủ điểm gia đình
2.Dạy nội dung chính
*Học hát bài Nhà của tôi
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 , hỏi lại trẻ tên bài hát , tên tác
giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2, giảng nội dung bài hát bạn nhỏ
trong bài hát đã giới thiệu cho mọi người về ngôi nhà của
mình và nói về tình cảm của mọi người trong gia đình bạn
ấy với nhau : gần gũi, yêu thương
- Cho cả lớp hát , cô sửa sai cho trẻ
- Cho tổ nhóm, cá nhân trẻ hát -> sửa sai sau mỗi lần trẻ hát
*Nghe hát bài Ru em
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 (có nhạc)

- Hỏi trẻ têm bài hát, tên tác giả. Giảng giải nội dung : bài
hát là tình cảm yêu thương của chị dành cho em qua lời ru.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2
*Trò chơi: nhìn hình đoán tên bài hát
- Cô giới thiệu cách chơi. Cô cho trẻ xem hình ảnh liên quan
đến một số bài hát. Trẻ đoán tên bài hát qua hình ảnh đó.
- Cô cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
Hoạt động 3:Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
12 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
KẾ HOẠCH TUẦN 2: NHỮNG THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện Từ ngày 31/10/2011 đến ngày 04/11/2011
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuý

TÊN HOẠT
ĐỘNG
Thứ 2
31/10/2011
Thứ 3
01/11/2011
Thứ 4
02/11/2011
Thứ 5
03/11/2011

Thứ 6
04/11/2011
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC
SÁNG
- Trẻ hoạt động nhẹ nhàng ở các góc.
- Tập thể dục theo nhạc chung của nhà trường:
+ Đi vòng tròn theo các tư thế: dơ 2 tay kiễng gót, giang 2 tay đi bằng má bàn chân, đi cúi, chạy chậm,
chạy nhanh.
+ Tay: : Hai tay giang ngang và lên cao
+ Chân: “Khuỵu gối”
+ Bụng: “Hai tay đưa cao – cuối người xuống gập người hai tay chạm ngón chân.”.
+ Bật: “Tách và chụm chân”.
TRÒ
CHUYỆN
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé

HOẠT
ĐỘNG HỌC
Tạo hình
Vẽ chân dung
người thân trong
gia đình
Toán
Xác định phía
phải, phía trái so
với bạn khác
TDGH
Trèo lên, xuống
thang

TC: Giữ thăng
bằng trên dây
Văn học
Thơ “Quạt cho bà
ngủ” – Thạch Quỳ
KPXH
Bé giới thiệu về các
thành viên trong gia
đình bé
Âm nhạc
- DH “Mẹ đi vắng”
– Nhạc: Trịnh
Công Sơn, lời:
Nguyễn Quang
Dũng
- NH:“Bàn tay mẹ”
– Nhạc: Bùi Đình
Thảo, lời: Tạ Hữu
Yên.
- TC: Tai ai tinh
HOẠT
ĐỘNG GÓC
* Góc xây dựng:
- Chuẩn bị: gạch, đồ chơi lắp ghép
- Lắp ghép: Xây ngôi nhà, khu vườn nhà bé.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
13 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
* Góc phân vai:

- Chuẩn bị: đồ chơi ở các góc
- Mẹ con, phòng khám, cửa hàng ăn uống, siêu thị
* Góc nghệ thuật:
- Chuẩn bị: sáp màu , giấy vẽ, đất nặn.
- Tô màu khuôn mặt người thân trong gia đình, vẽ ngôi nhà
* Góc Âm nhạc:
- Chuẩn bị: đàn, xắc sô, phách tre
- Trẻ biết hát các bài hát về chủ đề gia đình: Cả nhà thương nhau, Cháu yêu bà, Nhà của tôi, Mẹ đi vắng,
* Góc thư viện: Xem truyện tranh, làm sách tranh
- Chuẩn bị:sách tranh, truyện về Gia đình
- Hướng dẫn trẻ cách xem tranh, đọc sách, cách giở vở, xem tranh ảnh về chủ điểm gia đình
* Góc khoa học
- Chuẩn bị: bộ đồ chơi Toán
- Trẻ chơi nhận biết các phía của bản thân, nhận biết vị trí của đồ vật so với bản thân, các phía của bạn
khác, so sánh độ lớn của 2 đối tượng.
* Góc TN
- Chuẩn bị: xô, bình tưới, nước.
- Chăm sóc cây
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Quan sát Đồ chơi
ngoài trời ( Xích
đu)
-TC: Tạo dáng
- Chơi với đồ chơi
ngoài trời
- Quan sát vườm
rau

- TC: Về đúng nhà
- Vẽ tự do trên sân.

- Quan sát vườn
cây
- TC: Cáo và thỏ
- Chăm sóc cây trẻ
thích
- Quan sát câyđu đủ
- TC: Ô tô về bến
- Chơi với bóng
- Quan sát Nhà bếp
- TC: Mèo đuổi
chuột
- Chơi với vòng
Vận động nhẹ: Tập tầm vông
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
Ôn xác định phía
phải, phía trái của
bản thân
Trò chơi học tập:
Xác định phía
trước, phía sau của
bạn khác
Ôn bài thơ: “Quạt
cho bà ngủ”
Làm quen với bài
hát “Mẹ đi vắng”, và

trò chơi “Tai ai tinh”

Ôn bài hát “Mẹ đi
vắng”, và trò chơi
“Tai ai tinh”
Bình bầu bé ngoan

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
14 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
15 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2011

Tên hoạt động Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

TẠO HÌNH

Vẽ chân dung
người thân
trong gia đình
1.Kiến thức

- Biết trong gia
đình mình có ai.
- Biết sử dụng kỹ
năng tạo hình để
vẽ chân dung
người thân trong
gia đình.
2.Kỹ năng
- Biết cầm bút
đúng cách.
- Tô màu đều, đẹp
không chờm màu
ra ngoài.
3.Thái độ
- Biết yêu quý
người thân trong
gia đình.
- Biết giữ gìn bảo
vệ bài của mình và
của bạn.

- 2 tranh màu
chân dung
ngwời thân
trong gia đình

- Giấy. bút,
sáp mầu.vở
tạo hình
- Băng đĩa

chủ điểm
- Giá treo sản
phẩm.
Hoạt động 1.Ổn định
- Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu bà”
Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về các thành viên
trong gia đình
Hoạt động 2.Dạy nội dung chính
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu.
- Sau khi quan sát tranh trẻ nhận xét tranh chân dung
người thân trong gia đình: cô vẽ ai? Người trong
tranh có đặc điểm gì?
- Cô vẽ mẫu. Cô khái quát lại những nhận xét của trẻ
sau đó vẽ mẫu, vừa vẽ vừa phân tích.
- Hỏi lại trẻ cách vẽ. Cho trẻ vẽ trên không.
- Trẻ thực hiện: cô khuyến khích động viên trẻ hướng
dẫn lại cho những trẻ còn lúng túng. Nhắc trẻ tô mầu
và tô nền thật đẹp.
- Cho trẻ treo bài lên giá.
- Cô cho trẻ nhận xét
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Hoạt động 3.Kết thúc
Hát “Cả nhà thương nhau”


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
16 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
Thứ 3 ngày 01 tháng 11 năm 2011


Tên hoạt động Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

TOÁN

Xác định phía
phải, phía trái
so với bạn
khác
1.Kiến thức
- Trẻ biết xác định
phía phải, phía trái
của bạn khác
2.Kỹ năng
- Vận động theo
hiệu lệnh, thao tác
với các hình và
đối tượng đồ vật 1
cách chính xác.
- Kĩ năng quan sát,
chú ý, ghi nhớ.
- Kĩ năng ngôn
ngữ: trẻ trả lời rõ
ràng, mạch lạc, đủ
câu các câu hỏi
của cô.
3.Thái độ
- Có thái độ tích

cực tham gia giờ
học, thích làm
quen với các biểu
tượng về toán.
- Pp về
cảnh nhà
bạn gấu
Mixa.
- Trang trí
lớp theo
chủ điểm
gia đình
Hoạt động 1: Ổn định
- Hát bài hát “Nhà của tôi”
Hoạt động 2: Dạy nội dung chính
*Ôn nhận biết phía phải, phía trái của bản thân:
- Thăm quan nhà Gấu Mixa. Trước khi đi thăm quan, cho
trẻ xếp thành 3 hàng và vận động theo hiệu lệnh của cô.
+ Trẻ đặt tay phải (trái) lên hông phải (trái).
+ Nghiêng đầu sang phải (trái)
+ Giậm chân phải (trái )
+ Trước khi đi cô sẽ kiểm tra xem đã đủ các bạn chưa?
Trong 3 tổ: 1, 2 ,3:
+ Tổ nào đứng ở giữa ?
+ Phía phải tổ 2 là tổ nào ?
+ Tổ 1 đứng phía nào của tổ 2
- Giáo viên chọn tiếp 3 bạn
+ Bạn nào đứng ở giữa ?.
+ Bạn nào đứng phía trước bạn B ?
+ Phía sau bạn B là bạn nào ?

+ Phía trái bạn C là bạn nào ?
+ Bạn nào đứng phía phải bạn C ?
+ Đã đủ các bạn rồi chúng ta cùng lên đường thôi
*Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái so với bạn khác

- Cô hỏi trẻ : tay trái (phải) của cô là tay nào? Vì sao con
biết ? – Trẻ đoán => cô kết luận.
- Cô gọi 1 bạn lên và nói:
+ Khi 2 người đứng ngược chiều và nắm tay nhau thì tay
phải (trái) của mình nắm vào tay trái (phải) của bạn

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
17 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
+ Khi 2 người đứng cùng chiều nhau, mình nhìn thấy
lưng bạn) bên tay phải (trái) của mình là bên tay phải
(trái) của bạn.
- Gọi từng cặp trẻ đứng lên và hỏi:
+ Bên trái (phải) của bạn ấy là bên nào? Vì sao con biết ?
+ Phía bên trái (phải) của bạn ấy có những gì ?
*Luyện tập củng cố:
- Chơi trò chơi: “Nặm tượng”
+ Cách chơi : Trẻ chia thành từng cặp đối diện, 1 bé làm
người nặn và 1 bé làm tượng
+ Cô ra yêu cầu: Bé làm bột biến đổi bột nặn đúng theo
yêu cầu, bé làm tượng phải bất động theo ý người nặn
+ Cô yêu cầu:
“Hai tay đưa lên trên”
“Tay phải đưa sang ngang, tay trái đưa lên trên”

“Bàn chân trái xếp ở trên bàn chân phải”
Sau đó cho trẻ đổi vai chơi, chơi vài lần nữa
Hoạt động 3: Kết thúc
Cô nhận xét giờ học
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
18 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
Thứ 4 ngày 02 tháng 11 năm 2011

Tên hoạt động Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

TDGH

Trèo lên,
xuống thang
TC: Giữ thăng
bằng trên dây
1.Kiến thức
- Trẻ biết trèo lên,
xuống thang
+Trẻ biết cách
chơi trò chơi “Giữ
thăng bằng trên
dây”
2.Kỹ năng
- Tr
ẻ biết phối hợp

chân tay nhịp
nhàng khi trèo lên,
xuống thang.
- Trẻ có kĩ năng
chơi trò chơi
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú
tham gia vào giờ
học. Tích cực
tham gia chơi



- 2 thang
thể dục
- 3 sợi dây
thừng,
mỗi sợi
dài 3,5m
- Sân tập
sạch sẽ.
Hoạt động 1.Ổn định
Trò chuyện về chủ điểm
Hoạt động 2: Dạy nội dung chính
*A: Khởi động- Đi chạy vòng tròn biểu diễn các kiêu đI
rồi về 4 hàng ngang tập BTPTC.
*B: Trọng động
- BTPTC:
- VĐCB: Trèo lên, xuống thang
+ Cô tập mẫu lần 1 ( không giải thích)

+ Cô tập mẫu lần 2 + giảng giải: 2 tay giữ vào 2 thành của
thang, bước lần lượt từng chân lên thang và bước lần lượt
từng chân xuống.
+ Cô cho trẻ lần lượt lên tập (Cô bao quát và sửa sai cho
trẻ)
- TCVĐ: Giữ thăng bằng trên dây: cô trải sợi dây xuống
sàn sao cho có đoạn thẳng, có đoạn cong lượn.
+ Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
_Cách chơi: khi cô ra hiệu lệnh bắt đầu chơi thì lần lượt trẻ
đi trên sợi dây sao cho không đưa chân ra ngoài.
_Luật chơi: trẻ nào bị ngã hoặc không giẫm lên sợi dây thì
phải quay trở lại cuối hàng, thi xem đội nào tất cả các
thành viên về đầu dây bên kia nhanh nhất.
+ Chia trẻ làm 3 đội xếp thành 3 hàng dọc ở vạch xuất
phát trước đầu sợi dây và cho trẻ chơi 3-4 lần
+ Nhận xét tuyên dương trẻ sau khi chơi
*C: Hồi tĩnhCô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 lần
Hoạt động 3 Kết thúc: Nhận xét và tuyên dương trẻ

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
19 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý

Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

VĂN HỌC

Thơ “Quạt
cho bà ngủ” –

Thạch Quỳ
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài
thơ: “Quạt cho bà
ngủ”, tên tác giả:
Thạch Quỳ.
- Trẻ thuộc bài thơ
và hiểu nội dung bài
thơ: bài thơ nói về
tình cảm yêu quý,
kính trọng, lễ phép
của bạn nhỏ dành
cho bà qua hành
động quạt cho bà
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ
năng đọc diễn cảm,
đọc đúng nhịp điệu
của bài thơ (2:2).
- Trẻ nói đủ câu,
mạch lạc, rõ ý khi
trả lời các câu hỏi
của cô qua nội dung
bài thơ.
3. Thái độ:
- Qua bài thơ trẻ
biết lễ phép, kính
trọng, biết giúp đỡ
ông bà cha mẹ
Tranh và

pp có nội
dung bài
thơ “Quạt
cho bà
ngủ”
Máy tính,
máy chiếu

Hoạt động 1: Ổn định
Cho trẻ hát “Cháu yêu bà”
Hoạt động 2: Dạy nội dung chính:
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Quạt cho bà ngủ”, tên tác giả:
Thạch Quỳ
- Đọc lần 1.Hỏi tên bài thơ,tên tác giả
- Đọc lần 2 có tranh và giảng nội dung bài thơ nói về tình
cảm yêu quý, kính trọng, lễ phép của bạn nhỏ dành cho
bà qua hành động quạt cho bà
- Đàm thoại về nội dung bài thơ
+ Bạn nhỏ gọi chú chim chích choè như thế nào?
+ Bạn nhỏ đã nói điều gì với chim?
+ Vì sao bạn ấy lại bảo chim đừng hót nữa?
+ Bàn tay bé nhỏ đang làm gì?
+ Ngấn nắng thiu thiu đậu trên đâu? (tường trắng)
+ Căn nhà có đông người không? (vắng)
+ Cốc chén như thế nào? (nằm im)
+ Đôi mắt thì sao? (lim dim)
+ Bạn nhỏ đã nói gì? (Ngủ ngon bà nhé)
+ Những loại hoa nào chín lặng trong vườn?
+ Bà mơ tay cháu, quạt đầy gì?
- Giáo dục trẻ:: phải biết yêu quý, kính trọng, lễ phép với

ông bà cha mẹ
- Dạy trẻ đọc thơ
+ Cả lớp đọc 2, 3 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Hát “ Cả nhà thương nhau”


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
20 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
Thứ 5 ngày 03 tháng 11 năm 2011

Tên HĐ Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý

KPXH

Bé giới
thiệu về
các thành
viên trong
gia đình bé
1.Kiến thức
- Trẻ biết trong gia
đình bé có những ai,
mối quan hệ của các
thành viên trong gia
đình
- Biết kể những dặc

điểm của ông ba, bố
me, anh chi
2.Kỹ năng
- Phát triển ngôn
ngữ nói mạch lạc
cho trẻ.
- Kỹ năng quan sát,
chú ý, ghi nhớ, kỹ
năng đếm
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú học,
tham gia trả lời câu
hỏi của cô
- Giáo dục trẻ biết
lễ phép, kính trọng
ông bà cha mẹ, biết
quan tâm chia sẻ
với những người
thân yêu trong gia
đình.
- Băng đĩa
nhạc.
- Đàn, đài.
. Một số
bài hát về
gia đình
- pp và 3
bức tranh
gia đình
nhỏ, gia

đình lớn,
gia đình 3
thế hệ.
- 3 ngôi
nhà, lô tô
gia đình


Hoạt động1.Ổn định
- Cô và trẻ hát “ Cả nhà thương nhau ”
Hoạt động 2.Dạy nội dung chính
Cho trẻ kể về gia đình mình
+ Gia đình bé có những ai?
Cô cho trẻ xem bức tranh gia đình đang ăn cơm, hỏi:
+ Gia đình trong ảnh đang làm gì?
+ Trong ảnh có những ai? Có bao nhiêu người?
- Cô mời thêm 2 – 3 trẻ kể về gia đình của mình
+ Nhà con có mấy người? Có anh, chị, em không?
+ Nhà ở đâu? Bố mẹ làm gì?
+ Ở nhà bé thường làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Cô giới thiệu cho trẻ xem 3 bức tranh vẽ số lượng người
của 3 gia đình khác nhau.
- Cho trẻ lên chọn tranh có số lượng người giống với số
lượng người của gia đình trẻ.
So sánh
- Cho trẻ so sánh, nhận xét các gia đình có gì giống nhau,
khác nhau?
- Gia đình có nhiều người, nhiều con còn gọi là gia đình gì?
- Gia đình nào có từ 1 – 2 con, còn gọi là gia đình gì?
Củng cố

- Gia đình có từ 1 đến 2 con là gia đình nhỏ hay gia đình ít
con
- Gia đình có từ 3 con trẻ lên thì gọi là gia đình lớn hay gia
đình đông con.
- Gia đình có ông bà, cha mẹ và các con sống chung 1 mái

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
21 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
nhà thì gọi là gia đình 3 thế hệ nữa.
* Trò chơi: “Ai nói nhanh:”
- Cách chơi: cô lật cho trẻ xem tranh – trẻ nói đó là gia đình
nhỏ, gia đình lớn hay gia đình 3 thế hệ.
* Trò chơi “Về đúng nhà”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Mỗi trẻ lấy 1 lô tô gia đình. Trẻ đi vòng tròn
và hát “Trời nắng, trời mưa”. Kết thúc bài hát trẻ phải tìm
và chạy về nhà có số chấm tròn tương ứng với số người có
trong lô tô của mình
+ Luật chơi: Ai không về đúng nhà thì sẽ bị nhảy lò cò
quanh lớp
- Cô nhận xét chơi.
Giáo dục: C/c phải biết yêu thương, kính trọng và giúp đỡ
những người thân trong gia đình những công việc vừa sức
và còn phải biết hiếu thảo, vâng lời ông bà, cha mẹ của
mình để trở thành con ngoan trò giỏi.
Hoạt dộng 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học
- Hát: 3 ngọn nến lung linh.


Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
22 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
Thứ 6 ngày 04 tháng 11 năm 2011

Tên hoạt động

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

Cách tiến hành Lưu ý

ÂM NHẠC

Daỵ hát:
“Mẹ đi
vắng” –
Nhạc: Trịnh
Công Sơn,
lời: Nguyễn
Quang Dũng


Nghe hát:
:“Bàn tay
mẹ” – Nhạc:
Bùi Đình
Thảo, lời: Tạ
Hữu Yên.


TC: Tai ai
tinh
1.Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát,
nhớ tên bài hát, tên
tác giả, hiểu nội
dung bài hát : Bài
hát nói về nỗi nhớ
của 1 bạn nhỏ khi
mẹ đi vắng.
2.Kỹ năng
- Trẻ hát đúng lời,
đúng giai điệu bài
hát,
- Trẻ chú ý lắng
nghe cô hát
- Trẻ biết cách chơi
trò chơi Tai ai tinh
3.Thái độ:
- Hứng thú nghe cô
hát bài hát nghe
- Hứng thú tham gia
chơi TC cùng các
bạn
- Giáo dục trẻ biết
yêu quý, biết ơn,
kính trọng ông bà
bố mẹ
- Nhạc

các bài
hát sử
dụng
trong giờ
học
1. Ổn định
Trò chuyện về chủ đề Gia đình
2.Dạy nội dung chính
*Học hát bài Mẹ đi vắng
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, hỏi lại trẻ tên bài hát , tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần 2, giảng nội dung bài hát Bài hát
nói về nỗi nhớ của 1 bạn nhỏ khi mẹ đi vắng
- Cho cả lớp hát , cô sửa sai cho trẻ
- Cho tổ nhóm, cá nhân trẻ hát -> sửa sai sau mỗi lần trẻ hát
*Nghe hát bài : Bàn tay mẹ
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 (có nhạc)
- Hỏi trẻ têm bài hát, tên tác giả.
- Giảng giải nội dung : bài hát nói về sự vất vả của người
mẹ trong việc chăm sóc con cái.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2
*Trò chơi: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu luật chơi: 1 trẻ lên bịt mắt, một trẻ hát.trẻ bịt
mắt phải đoán là ai hát.
- Cô cho trẻ chơI 3- 4 lần
- Nhận xét tuyên dương trẻ sau khi chơi
Hoạt động 3:Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ



Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
23 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
KẾ HOẠCH TUẦN 3: NGÀY NGHỈ CUỐI TUẦN CỦA GIA ĐÌNH BÉ
Thời gian thực hiện từ ngày 07/11/2011 đến ngày 11/11/2011
Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Tuyền

TÊN HOẠT
ĐỘNG
Thứ 2
07/11/2011
Thứ 3
08/11/2011
Thứ 4
09/11/2011
Thứ 5
10/11/2011
Thứ 6
11/11/2011
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC
SÁNG
- Trẻ hoạt động nhẹ nhàng ở các góc.
- Tập thể dục theo nhạc chung của nhà trường:
+ Đi vòng tròn theo các tư thế: dơ 2 tay kiễng gót, giang 2 tay đi bằng má bàn chân, đi cúi, chạy chậm,
chạy nhanh.
+ Tay: : Hai tay giang ngang và lên cao

+ Chân: “Khuỵu gối”
+ Bụng: “Hai tay đưa cao – cuối người xuống gập người hai tay chạm ngón chân.”.
+ Bật: “Tách và chụm chân”.
TRÒ
CHUYỆN
- Trò chuyện về những ngày nghỉ cuối tuần, về gia đình bé.
HOẠT
ĐỘNG HỌC
Tạo hình
Cắt và dán nhà
cao tầng
Toán
Phân biệt hình
tròn, hình vuông,
hình tam giác,
hình chữ nhật
TDGH
Bật xa
TC: Gia đình nào khéo
Văn học
Thơ “Mẹ và cô” – Trần
Quốc Toàn
KPXH
Ngày nghỉ cuối
tuần của gia đình

Âm nhạc
- VĐTN: Vỗ tay
theo nhịp “Nhà của
tôi” – Thu Hiền.

- NH “Chỉ có một
trên đời” – Nhạc
Trương Quang
Lục, ý thơ Liên Xô.

- TC: Ai đoán giỏi
HOẠT
ĐỘNG GÓC
* Góc xây dựng:
- Chuẩn bị: gạch, đồ chơi lắp ghép
- Lắp ghép: Xây công viên, xây ngôi nhà của bé, xây khuôn viên, vườn nhà.
* Góc phân vai:
- Chuẩn bị: đồ chơi ở các góc
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Lớp B5 – Trường mầm non Ngọc Thuỵ
24 Đỗ Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Thị Thuý
- Mẹ con, phòng khám, cửa hàng ăn uống, siêu thị
* Góc nghệ thuật:
- Chuẩn bị: sáp màu , giấy vẽ, đất nặn.
- Tô màu, vẽ ngôi nhà của bé
* Góc Âm nhạc:
- Chuẩn bị: đàn, xắc sô, phách tre
- Trẻ biết hát các bài hát về chủ đề gia đình: Cháu yêu bà, Mẹ yêu không nào, Cả nhà thương nhau,
* Góc thư viện: Xem truyện tranh, làm sách tranh
- Chuẩn bị:sách tranh, truyện về gia đình
- Hướng dẫn trẻ cách xem tranh, đọc sách, cách giở vở, xem tranh ảnh về gia đình
* Góc khoa học
- Chuẩn bị: bộ đồ chơi Toán
- Trẻ chơi nhận biết các phía của bản thân, nhận biết vị trí của đồ vật so với bản thân, các phía của bạn

khác
* Góc TN
- Chuẩn bị: xô, bình tưới, nước.
- Chăm sóc cây, nhặt cỏ, tưới nước, bắt sâu.
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Quan sát thời
tiết
-TC:Về đúng nhà
- Chơi với phấn
- Quan sát vườn
cây
- TC: Cáo và thỏ
- Nhặt hoa, lá về
làm đồ chơi.
- Quan sát vườn hoa
- TC: Mèo đuổi chuột.
- Chơi với bóng

- Quan sát tranh,
ảnh về gia đình -
TC :Ô tô về bến
- Chơi với cát,
nước, vẽ hình trên
cát, vật nổi, vật
chìm
- Quan sát vườm
rau khoai lang

- TC cướp cờ
- Chơi với đồ chơi
thiết bị ngoài trời
Vận động nhẹ: Nu na nu nống
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
Ôn luyện vẽ chân
dung người thân
trong gia đình
Trò chơi học tập:
Phân biệt hình
tròn, hình vuông,
hình tam giác,
hình chữ nhật
- Giải các câu đố trong
chủ điểm
- Chơi tự do ở các góc
Cho trẻ ôn bài hát
“Nhà của tôi” và
làm quen với trò
chơi “Ai đoán
giỏi”
- Ôn VĐTN: Vỗ
tay theo nhịp “Nhà
của tôi” và trò chơi
Ai đoán giỏi
- Bình bầu bé
ngoan.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

For evaluation only.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×