Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng viêm não nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.08 KB, 12 trang )


VIÊM NÃO NHẬT BẢN
Japanese Encephalitis virus
ThS.BS. Dương Hồng Phúc
Bộ môn: Vi sinh

ĐẠI CƯƠNG
Viêm não Nhật Bản là bệnh quan trọng
nhất ở Châu Á.
1987 bệnh được đề cập ở Nhật Bản.
1935 Kashara, Kawamura và Taniguchi
đã phân lập được virus.
VN: virus được phân lập 1964 ở miền
Bắc
Thuộc họ Flaviridae của virus Arbo.

TÍNH CHẤT VIRUS
Hình dạng: hình cầu, 2R=35nm,
Nhân: sợi đơn, ARN.
Vỏ: hình khối
Màng bọc: có
Kháng nguyên:
Kháng nguyên kết hợp bổ thể.
Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu
Kháng nguyên trung hòa kháng thể

TÍNH CHẤT VIRUS
Sức đề kháng:
Virus bị bất hoạt:

56


o
C/30’, 60
0
C/10’, 75
0
C/ 5’

Alcool, Ether, Aceton.
Bảo quản tốt

-70
0
C, glycenol 50% ở 8
0
C hay đông khô
Nuôi cấy: tb phôi gà, tb thận heo, tb Vero, tb
Hela, tế bào muỗi C6/36.
Virus gây ngưng kết hồng cầu gà, ngỗng, vịt.

BỆNH HỌC
Virus lây truyền qua muỗi cắn, vào máu,
bạch huyết, nhân lên và lan đến các cơ quan.
Virus xâm nhập vào hệ thần kinh:
Tăng sinh và phá hủy tế bào thần kinh.
Mất myelin của tbtk, phá hủy mạch máu.
LS:
Hội chứng nhiễm trùng.
Hội chứng thần kinh.
Di chứng nặng nề: liệt chi, liệt tk sọ,
RLTKTV, co giật.



MiỄN DỊCH HỌC
Tạo miễn dịch không vĩnh viễn

CHẨN ĐOÁN PTN
Phân lập virus:
Bf: DNT
Cấy: vào não chuột, bụng chuột; tb C6/36
Phản ứng huyết thanh:
Kỹ thuật huỳnh quang gián tiếp để phát
hiện kn.
ELISA để phát hiện kn hay kt IgM
Phản ứng ngăn ngưng kết hc

DỊCH TỄ HỌC-ĐƯỜNG LÂY
Ổ chứa virus động vật máu nóng, chim,
động vật giậm nhấm.
Trung gian truyền bệnh: muỗi Culex
( chủ yếu Culex tritaeniorynchus).
Tỉ lệ muỗi mang virus 1-3%, muỗi cái di
truyền cho đời sau.
Đặc điểm: sinh sản ao, ruộng lúa ngập
nước. Ngày sống ở bụi cây, ban đêm bay
vào chuồng gia súc và nhà để hút máu.

DỊCH TỄ HỌC
Tỉ lệ mắc ở Châu Á Thái Bình Dương
10-100/100000 dân trong vùng virus
VNNB lưu hành.

Tuổi thường <15 t, đa số không triệu
chứng ls.
Tỉ lệ tử vong 1/5.
Nông thôn mắc nhiều hơn miền núi
Bệnh rãi rác quanh năm, thường tháng
6-tháng 10.

PHÒNG BỆNH
Phòng bệnh chung: Diệt muỗi
Phòng bệnh đặc hiệu: vaccin chủng
ngừa

ĐIỀU TRỊ
Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
Chủ yếu điều trị triệu chứng.

×