Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Ứng dụng kỹ thuật Mac - Elisa chẩn đoán Viêm não Nhật Bản tại bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm (1997 - 2001) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.7 KB, 7 trang )

TCNCYH 23 (3) 2003
ứng dựng kỹ thuật MAC-ELISA chẩn đoán viêm no nhật
bản tại bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm (1997- 2001)
Nguyễn Thị Hạnh, Vũ Tờng Vân,
Nguyễn Xuân Quang, Lê Khánh Trâm,
Nguyễn Ngọc Điệp
Khoa Vi sinh bệnh viện Bạch Mai

Trong thời gian từ 1/1997 đến 12/2001 chúng tôi làm xét nghiệm MAC-ELISA chẩn đoán viêm
não Nhật Bản với 1405 mẫu huyết thanh của 1159 bệnh nhân đợc chẩn đoán lâm sàng là viêm
não điều trị tại các khoa Thần kinh, khoa Nhi, khoa Cấp cứu và viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt
đới. Kết quả nh sau:
1. Bằng kỹ thuật MAC-ELISA đã xác định 16,64% trờng hợp dơng tính viêm não Nhật Bản.
2. Tỷ lệ mắc viêm não Nhật Bản (VNNB) ở nam là 58,55%, ở nữ là 41,44%.
3. Tỷ lệ mắc VNNB ở lứa tuổi trẻ em (1-15) là: 38,85%.
4. Tỷ lệ mắc VNNB ở ngời lớn (16 tuổi trở lên) là : 61,15%.
5. Tỷ lệ VNNB bằng kỹ thuật MAC-ELISA trong dịch não tuỷ của 71 bệnh nhân là 12,67%.

I. Đặt vấn đề
Viêm não Nhật Bản (VNNB) là một bệnh
nhiễm trùng thần kinh do virút viêm não gây
ra. Virút viêm não gây nên những vụ dịch có
chu kỳ với tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong và di
chứng khá cao. Bệnh xảy ra theo mùa khá rõ
rệt, chủ yếu là mùa hè. Bệnh viêm não do virút
VNNB lu hành ở các nớc thuộc khu vực
Châu á và Tây Thái Bình Dơng. Hàng năm
Châu á có khoảng 50.000 trờng hợp mắc
bệnh viêm não Nhật Bản [10].
ở Nhật bản từ năm 1970 đã thanh toán đợc
bệnh VNNB do việc sử dụng tiêm chủng rộng


rãi vácxin viêm não cho trẻ em. Hàng năm chỉ
có khoảng dới 20 trờng hợp mắc bệnh [1]. ở
Hàn Quốc, số trờng hợp mắc bệnh VNNB
giảm có ý nghĩa từ sau năm 1983 cũng do kết
quả tiêm chủng rộng rãi vácxin VNNB [10].
Thái Lan đang là một vùng dịch VNNB lu
hành nghiêm trọng [10]. ở ấn Độ tại vùng
Uttarpradesh, từ năm 1997- 2001 số trờng hợp
mắc VNNB là 4566, trong đó có 931 trờng
hợp tử vong [10].
ở Việt Nam, vụ dịch viêm não mùa hè năm
1959 ở miền Bắc đã đợc xác định là do virút
VNNB. Từ đó cho đến nay, dịch viêm não
thờng xảy ra hàng năm dới dạng tản phát
hoặc ồ ạt và ngày càng có khuynh hớng lan
rộng. Theo thông kê của viện Vệ sinh dịch tễ
Trung ơng Hà Nội thì VNNB là một trong 5
bệnh truyền nhiễm nguy hiểu có tỷ lệ mắc và tử
vong khá cao. Bệnh viêm não Nhật Bản chủ
yếu gặp ở trẻ em dới 15 tuổi.
Theo Lê Đức Hinh (khoa Thần kinh bệnh
viện Bạch Mai) từ năm 1960 - 1980 ở miền Bắc
thờng gặp VNNB ở trẻ em, nhng từ năm
1980 trở lại đây VNNB ở ngời lớn tăng dần
theo thời gian [2].
Sử dụng vácxin VNNB phòng bệnh là biện
pháp phòng chống có hiệu quả nhất. Sau những
kết quả thử nghiệm vácxin VNNB trên thực địa
đạt kết quả tốt, vácxin VNNB do viện Vệ sinh
dịch tễ Trung ơng, Hà Nội sản xuất đã đợc


20
TCNCYH 23 (3) 2003
đa vào Chơng trình tiêm chủng mở rộng để
phòng bệnh cho trẻ em từ 1 - 5 tuổi ở một số
vùng trọng điểm từ năm 1997. Kết quả cho
thấy việc sử dụng vácxin VNNB phòng bệnh
cho trẻ em đã làm thay đổi tỷ lệ mắc VNNB
theo chẩn đoán huyết thanh học trong nhóm
tuổi đợc sử dụng vácxin [5].
Việc chẩn đoán virút học gồm 2 phơng
pháp: Phân lập virút và chẩn đoán huyết thanh.
Phân lập virút chỉ tiến hành ở phòng xét
nghiệm có trang thiết bị hiện đại, tốn kém, thời
gian quá lâu và nhiều khi không đạt kết quả do
đó phải dựa vào chẩn đoán huyết thanh.
Trớc năm 1997 chúng tôi thờng sử dụng
kỹ thuật ức chế ngng kết hồng cầu
(UCNKHC) để chẩn đoán nhiễm virút viêm
não Nhật Bản nên việc chẩn đoán kết quả gặp
rất nhiều khó khăn nếu lần trớc bị nhiễm một
loại virut khác trong nhóm Arbo hay trong
cùng một vùng lu hành từ 2 loại virút trở lên
(ví dụ Dengue xuất) và VNNB và phải lấy mẫu
2 lần để tìm động lực KT. Từ tháng 5/1996 cho
đến nay chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật MAC-
ELISA để phát hiện kháng thể IgM kháng virut
VNNB trong huyết thanh và dịch não tuỷ của
bệnh nhân.
Kỹ thuật MAC-ELISA có độ chính xác cao,

cho kết quả nhanh hơn, nhạy hơn và đặc hiệu
hơn và có thể chỉ cần lấy máu hoặc dịch não
tuỷ một lần. Tuy nhiên nếu lấy máu đợc 2 lần
thì tỷ lệ dơng tính cao hơn. Mục đích nghiên
cứu của chúng tôi nhằm:
1. Đánh giá tình hình mắc VNNB bằng kỹ
thuật MAC-ELISA trên những bệnh nhân đợc
chẩn đoán lâm sàng là viêm não nằm điều trị
tại bệnh viện Bạch Mai từ 1997 - 2001.
2. Xác định lỷ lệ mắc VNNB theo giới và
các nhóm tuổi.

II. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng:
Chúng tôi tiến hành xét nghiệm 1405 mẫu
huyết thanh (HT) của 1159 bệnh nhân (trong
đó 913 bệnh nhân có một mẫu huyết thanh đơn
và 246 bệnh nhân có mẫu huyết thanh kép.
Những bệnh nhân này đợc chẩn đoán lâm
sàng là viêm não và hội chứng não cấp nằm
điều trị tại khoa Thần kinh, khoa Cấp cứu, khoa
Nhi, viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới
(chủ yếu là bệnh nhân của khoa Thần kinh)
trong thời gian từ tháng 1/1997-12/2001.
2. Phơng pháp:
2.1. Huyết thanh bệnh nhân: lấy 2ml máu
tĩnh mạch không chống đông, ly tâm lấy huyết
thanh và bảo quản ở -20
o

C cho đến khi làm xét
nghiệm.
2.2. Sử dụng bộ sinh phẩm MAC-ELISA
chẩn đoán viêm não Nhật Bản do viện Vệ sinh
dịch tễ Trung ơng, Hà Nội sản xuất.
2.3. Phơng pháp: Theo thờng quy làm
phản ứng ELISA
- Kết quả đọc trên máy đọc ELISA ở bớc
sóng 492-620 nm
- Xử lý số liệu theo chơng trình Epiinfo 6.0
của Tổ chức Y tế thế giới.
III. Kết quả
1. Số bệnh nhân mắc VNNB có kết quả
MAC-ELISA dơng tính.
Bảng 1: Số bệnh nhân mắc VNNB có kết
quả MAC-ELISA dơng tính trong 5 năm:
Tổng số bệnh
nhân XN
Số bệnh nhân
(+)
Tỷ lệ %
1159 152 13,11

21
TCNCYH 23 (3) 2003
2. Số bệnh nhân mắc VNNB có kết quả MAC-ELISA (+) dơng tính.
Bảng 2: Số bệnh nhân mắc VNNB có kết quả MAC-ELISA (+) dơng tính theo từng năm:
Năm Tổng số bệnh nhân XN Số bệnh nhân (+) Tỷ lệ %
1997 278 46 16,54
1998 223 23 10,31

1999 257 18 7,00
2000 214 30 14,01
2001 187 25 13,36
Tổng số 1159 152 13,11
3. So sánh tỷ lệ phát hiện VNNB trong các bệnh nhân có mẫu huyết thanh đơn và kép làm
xét nghiệm
Bảng 3: So sánh tỷ lệ phát hiện VNNB trong các bệnh nhân có máu huyết thanh đơn
và kép làm xét nghiệm theo từng năm.
Năm Số BN có mẫu HT kép (+) Tỷ lệ % Số BN có mẫu HT đơn (+) Tỷ lệ %
1997 20/79 25,31 26/199 13,06
1998 21/46 26,66 21/177 11,86
1999 6/59 10 12/198 6,06
2000 6/46 13,04 24/168 14,28
2001 1/16 6,2 24/171 14,03
Tổng số 54/246 21,95 107/913 11,71
Tỷ lệ phát hiện VNNB trong nhóm bệnh nhân có mẫu HT kép là 21,95% trong nhóm bệnh nhân
có mẫu HT đơn là 11,71%, sự khác biệt 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với P< 0,001.
4. Phân bố bệnh nhân mắc VNNB theo giới
Bảng 4: Phân bố bệnh nhân mắc VNNB theo giới trong từng năm.
Năm Tổng số BN (+) Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ %
1997 46 21 45,65 25 54,34
1998 33 17 51,51 16 48,48
1999 18 10 55,55 8 44,44
2000 30 22 73,33 8 26,66
2001 25 19 76 6 24

22
TCNCYH 23 (3) 2003
Tổng số 152 89 58,55 63 41,44
Tỉ lệ mắc bệnh VNNB ở nam giới là 58,55% ở nữ giới là 41,44%. Sự khác biệt về giới có ý nghĩa

thống kê với P<0,05.
5. Phân bố bệnh nhân mắc VNNB theo lứa tuổi
Bảng 5: Phân bố bệnh nhân mắc VNNB lứa tuổi trong 5 năm.
Nhóm tuổi
Năm
1- 15 16- 30 31- 45 46- 60
1997 9 21 15 1
1998 13 9 10 1
1999 6 8 2 2
2000 15 14 1 0
2001 13 12 0 0
Tổng số 56 64 28 4
Tỷ lệ % 36,84 42,10 18,42 2,63
Bệnh nhân mắc VNNB gặp ở mỗi lứa tuổi từ 1- 60 tuổi
6. Số bệnh nhân mắcVNNB mà xét nghiệm dịch não tủy có kết quả MAC-ELISA(+)
Bảng 6: Số bệnh nhân mắcVNNB mà xét nghiệm dịch não tủy có kết quả MAC-ELISA(+):Từ
năm 2000 chúng tôi có phối hợp với khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai sử dụng kỹ thuật MAC-
ELISA phát hiện kháng thể IgM trong dịch não tuỷ của một số bệnh nhân. Kết quả nh sau:
Năm Số mẫu DNT làm xét nghiệm Số mẫu (+) MAC ELISA Tỷ lệ (+) %
2000 47 7 14,89
2001 24 2 8,33

Nh vậy trong tổng số 71 mẫu dịch não tuỷ
của bệnh nhân chúng tôi phát hiện đợc 9
trờng hợp (+)MAC-ELISA chiếm tỷ lệ
12,67%. Tất cả 9 trờng hợp (+)với MAC-
ELISA đều trùng với kết quả xét nghiệm huyết
thanh MAC-ELISA (+).
IV. bàn luận
1. Số bệnh nhân mắc VNNB có kết quả

MAC-ELISA dơng tính
Kết quả ở bảng 1 cho thấy tỷ lệ dơng tính
với viêm não Nhật Bản B ở bệnh nhân có chẩn
đoán viêm não Nhật Bản trong nghiên cứu của
chúng tôi thấp hơn một số tác giả khác nguyên
nhân ở đây có thể do bệnh viện Bạch Mai là
bệnh viện đa khoa trung ơng. Do đó số bệnh
nhân viêm não vào điều trị gặp ở mọi lứa tuổi
chứ không tập trung vào lứa tuổi trẻ em (nh
viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em Việt Nam - Thuỵ
Điển).

23
TCNCYH 23 (3) 2003
Theo Hoàng Kim Tuyến (viện Bảo vệ sức
khoẻ trẻ em Việt Nam - Thụy Điển) tỷ lệ mắc
VNNB là 75,60% [6]
Đánh giá tình hình mắc VNNB qua các năm
từ 1997 đến 2001 chúng tôi nhận thấy tỷ lệ
mắc VNNB trong 5 năm là 13,11. Tỷ lệ mắc
VNNB giữa các năm khác nhau không có ý
nghĩa thống kê với P>0,05. Nh vậy, tỷ lệ mắc
VNNB trong năm 1997 chiếm tỷ lệ cao nhất là
16,54%, sau đó đến năm 2000 là 14,01% và
thấp nhất là năm 1999 là 7,00%.
Số bệnh nhân mắc VNNB thay đổi theo
từng năm có thể do ảnh hởng của thời tiết, khí
hậu và đặc biệt mùa thu hoạch vải, chim liếu
điếu là ổ chứa virút viêm não bay về nhiều,
muỗi Culex đốt chim có chứa virút và sau đó

đốt và truyền virút sang ngời. Điều quan trọng
là việc sử dụng vacxin VNNB đề phòng cho trẻ
em ở một số vùng trọng điểm dịch của viện Vệ
sinh dịch tễ Trung ơng, Hà Nội cũng làm
giảm tỷ lệ số bệnh nhân mắc VNNB.
2. So sánh tỷ lệ phát hiện VNNB trong
các bệnh nhân có mẫu huyết thanh đơn và
kép làm xét nghiệm
Tỷ lệ mắc VNNB trong nhóm bệnh nhân có
mẫu HT kép là 21,95% trong nhóm bệnh nhân
có mẫu HT đơn là 11,71% sự khác biệt 2 nhóm
có ý nghĩa thống kê với P< 0,001.
Bằng kỹ thuật MAC-ELISA phát hiện kháng
thể IgM kháng vi rút VNNB có thể chỉ cần lấy
một mẫu huyết thanh hoặc dịch não tuỷ của
bệnh nhân để làm xét nghiệm chẩn đoán. Tuy
vậy, trong thực tế nếu có điều kiện lấy 2 mẫu
huyết thanh theo tỷ lệ (+) cũng cao hơn, vì
trong nghiên cứu của chúng tôi có rất nhiều
bệnh nhân mẫu huyết thanh đầu cho kết quả
âm tính (-), nhng mẫu huyết thanh lần thứ 2
(cách 7-10 ngày) cho kết quả dơng tính (+).
3. Phân bố bệnh nhân mắc VNNB theo
lứa tuổi
Về phân bố bệnh nhân mắc VNNB theo lứa
tuổi chúng tôi nhận thấy bệnh nhân mắc VNNB
gặp ở mỗi lứa tuổi từ 1- 60 tuổi.
- Lứa tuổi 16- 30 chiếm tỷ lệ cao nhất
42,10% có thể do số bệnh nhân VNNB ngời
lớn tập trung vào bệnh viện Bạch Mai cao.

- Nhóm tuổi 1- 15 là 36,84% cũng chiếm tỷ
lệ khá cao. Theo Phan Thị Ngà [4] tỷ lệ mắc
VNNB trong giai đoạn 1989- 1995 tỷ lệ mắc
VNNB ở nhóm 1- 14 là 64,18% - 75,68%;
nhóm 15 tuổi là 11,38%. Nhng đến năm
1998 tỷ lệ mắc VNNB ở nhóm tuổi từ 1- 14 là
33,00 - 42,10%; nhóm 15 tuổi là 12,19% kết
quả này cho thấy việc sử dụng vacxin VNNB
phòng bệnh cho trẻ đã làm thay đổi tỷ lệ mắc
VNNB theo chẩn đoán huyết thanh học trong
nhóm tuổi sử dụng vacxin.
Nh vậy nhìn chung trong 5 năm lứa tuổi từ
1- 15 cũng khá cao: 36,84%. Điều này cho thấy
rằng việc đa vacxin VNNB vào chơng trình
tiêm chủng mở rộng cho trẻ em là rất cần thiết
để giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong cũng nh sẽ
tránh đợc những di chứng nặng nề do bệnh
viêm não Nhật Bản để lại.
- Tỷ lệ mắc VNNB ở ngời lớn (16 tuổi trở
lên) cũng khá cao: 63,16%. Đây là lứa tuổi
trong học tập và công tác do đó ảnh hởng đến
sức lao động của xã hội.
- Theo Nguyễn Chơng [2] (khoa Thần kinh
bệnh viện Bạch Mai) trong 10 năm nghiên cứu
VNNB ngời lớn có 23 trờng hợp VNNB ở
lứa tuổi 46- 60, trong nghiên cứu của chúng tôi
gặp 3 trờng hợp, chiếm tỷ lệ 5,76% viêm não
ngời lớn không xảy ra thành dịch, biểu hiện
nhiều thể lâm sàng đa dạng và phức tạp.
Theo Lê Đức Hinh (1992) nhận xét VNNB

ở trẻ em dới 15 chiếm tỷ lệ 88,3%; VNNB ở
ngời lớn 11,7%. Tác giả kết luận tuổi 16-45
chiếm tỷ lệ đáng kể trong VNNB ở ngời lớn.
Kết luận này cũng phù hợp với nghiên cứu của

24
TCNCYH 23 (3) 2003
chúng tôi, tỷ lệ mắc VNNB ở lứa tuổi 16-45 là:
60, 52%.
- Theo Phan Thị Ngà [3] viện Vệ sinh dịch
tễ Trung ơng, tỷ lệ mắc VNNB tập trung chủ
yếu ở nhóm trẻ 1-14 tuổi(2000-2001) chiếm
83,54% so tổng số mắc, tỷ lệ này cao hơn
nghiên cứu của chúng tôi. Điều này có thể giải
thích do bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa
khoa nên số bệnh nhân mắc VNNB gặp ở mọi
lứa tuổi.
V. Kết Luận
1. Bằng kỹ thuật MAC-ELISA đã xác định
16,64% trờng hợp VNNB trong tổng số 1405
mẫu huyết thanh của 1159 bệnh nhân đợc
chẩn đoán lâm sàng là viêm não tại bệnh viện
Bạch Mai trong 5 năm (từ 1997- 2001).
2. Tỷ lệ phát hiện bệnh nhân mắc VNNB có
kết quả MAC-ELISA (+) trong các bệnh nhân
có mẫu huyết thanh đơn là 11,71%; trong các
bệnh nhân có mẫu huyết thanh kép là 21,95%
3. Tỷ lệ mắc VNNB ở nam giới là 58,55%;
ở nữ giới là 41,44%.
4. Tỷ lệ mắc VNNB ở lứa tuổi trẻ em (1- 15)

trong 5 năm là 36,84%.
5. Tỷ lệ mắc VNNB ở ngời lớn (16- 60)
trong 5 năm là 63,16%.
6. Bằng kỹ thuật MAC-ELISA đã phát hiện
12,67% trờng hợp (+) VNNB trong dịch não
tuỷ của bệnh nhân đợc chẩn đoán là viêm não.
Kết quả này cũng phù hợp với xét nghiệm
huyết thanh (+) trên những bệnh nhân này.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hồng Hạnh và cộng sự: Đánh
giá đáp ứng kháng thể đối với chủng viêm não
Nhật Bản phân lập ở Việt Nam. Tạp chí Y học
dự phòng. 2002, Tập XII, số 3 (54): 23.
2. Nguyễn Thị Hoàng Hải (1995): Một số
đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm viêm não
Nhật Bản ở ngời lớn . Luận văn thạc sỹ Y học:
51-55.
3. Phan Thị Ngà, Vũ Sinh Nam, Trần Văn
Tiến và cộng sự (2002): Giám sát, chẩn đoán
viêm não Nhật Bản ở Việt Nam 2000- 2001.
Tạp chí Y học dự phòng. Tập XII, số 3: 36.
4. Phan Thị Ngà và cộng sự (1996):
Nghiên cứu dịch tễ huyết thanh học sự nhiễm
virus viêm não Nhật Bản ở Việt Nam bằng kỹ
thuật MAC - ELISA từ 1989-1995. Ngày gặp
mặt liên Viện hàng năm về giảng dạy và nghiên
cứu miễn dịch học. Tóm tắt báo cáo khoa học.
127.
5. Phan Thị Ngà, Huỳnh Phơng Liên và
cộng sự (1999): Sự thay đổi giảm kết quả tỷ lệ

mắc bệnh VNNB qua chẩn đoán huyết thanh ở
miền Bắc Việt Nam 1998, Tạp chí Y học dự
phòng. Tập IX (2): 40.
6. Hoàng Kim Tuyến và cộng sự (1994):
Tìm hiểu căn nguyên VNNB ở những bệnh nhi
có hội chứng não cấp bằng kỹ thuật MAC-
ELISA. Ngày gặp mặt liên viện hàng năm về
giảng dạy và nghiên cứu miễn dịch học. Tóm
tắt nghiên cứu khoa học. tr. 125.
7. Hoàng Thuỷ Nguyên, Ninh Đức Dự,
Nguyễn Hồng Điệt, Lê Thị Oanh (1975): Các
virus arbo. Vi sinh Y học tập II, Nhà xuất bản
Y học. Tr: 69-85.
8. Innis B.L. Nisalak A, N. Manitya et al
(1989): An enzyme-liked immunosorbent
assay co-characterize dengue infection where
dengue and Japanese encephalitis co- circulate.
Am. J.Trop. Med, Hyg. 40 (4): 418-427.
9. P. Nagabhushana Rao (2002): Clinical
expert on Japanese encephalitis: Japanese
Encephalitis, 34th Edition. Tr. : 8-24.
10. Theo Dore - F.Tsai (1995):
Arboviruses, Manual of clinical microbiology.
Sixth edition: 980.


25
TCNCYH 23 (3) 2003
Summary
Serodiagnosis of Japanese Encephalitis (JE) by MAC-ELISA

in Bach Mai hospital from 1997 - 2001
From January 1997 to December 2001, 1405 sera were collected from 1159 patients (male:
58,55%; female: 41,44%) with encephalitis syndromes to estimate antibody titer for Japanese
encephalitis (JE) virus by MAC-ELISA. The results were as following:
1. The general positive rate is 16,64%.
2. The positive rate divided by the age: group from 1-15 years old, 36,84%; from 16-60 years
old, 63,16%
3. The positive rate with JE by MAC-ELISA in cerebrospinal fluid is 12,67%.


26

×