Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

khái quát lịch sử hình thành và phát triển của nh tmcp an binh chi nhánh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.5 KB, 16 trang )

Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

MỤC LỤC
2.3 Một số hoạt động khác...........................................................................................9
Bảng 2.4: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ....................................................................9
PHẦN 3:ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ MỘT SỐ ĐỀ
XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NH TMCP AN
BÌNH CHI NHÁNH HƯNG YÊN.............................................................................11
3.1. Đánh giá kết quả hoạt động hoạt động kinh doanh............................................11
3.1.1. Những kết quả đạt được...................................................................................11
Trong bối cảnh khó khăn chung về áp lực cạnh tranh thu hút khách hàng của các
ngân hàng khác trên cùng địa bàn nhưng kết quả tài chính năm 2012 của chi nhánh
đã hoàn thành, vượt mức kế hoạch và tăng hơn so với năm 2011. Hoạt động của chi
nhánh ngày một tăng trưởn cả về số lượng và chất lượng, các sản phẩm kinh doanh
chủ yếu của ABBANK đều được triển khai và phát huy tối đa tại chi nhánh..........11
Nguồn vốn huy động tuy chưa thực sự đủ cho nhu cầu sử dụng vốn, song đã giúp
cho chi nhánh chủ động được trong hoạt động kinh doanh vì nguồn hỗ trợ từ phía
hội sở là một nguồn tương đối ổn định. Số lượng khách hàng tới ngân hàng giao
dịch tăng nhanh, đã có 3 phịng giao dịch khai trương đi vào hoạt động trong thời
gian ngắn. Trong điều kiện kinh tế khó khăn, nhất là trong lĩnh vực tài chính ngân
hàng, các doanh nghiệp lâm vào khó khăn và trong bờ vực phá sản. Do áp dụng
chiến lược kinh doanh an toàn hiệu quả nên ABBANK-Hưng Yên đã nỗ lực phấn
đấu và vượt qua khó khăn chung, đưa tổng lợi nhuận trước thuế năm 2012 lên tới 54
tỷ đồng........................................................................................................................11
Các sản phẩm của ABBANK mang đặc trưng hướng tới khách hàng và phục vụ
khách hàng một cách tốt nhất, có thể kế tới một số sản phẩm tiền gửi thế mạnh của
ABBANK như sau: Tiết kiệm tích lũy tương lai, tiết kiệm thông minh, tiết kiệm
online, tiết kiệm đúng nghĩa- Bảo hiểm trọn đời... hình thức huy động rất phong
phú: huy động bằng phát hành chứng chỉ tiền gửi, hợp đồng tiền gửi, kỳ phiếu ngân


hàng.... với lãi suất hấp dẫn và các tiện ích, quà tặng kèm theo đã nhận được sự
phản hồi tích cực từ phía khách hàng.........................................................................11
Trong năm 2012 ABBANK nâng cấp hệ thống công nghệ tích hợp với các tiện ích
như: mobile banking, phone banking, VN-topup....đồng thời thực hiện cung cấp các
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

dịch vụ này miễn phí để khách hàng có thể an tâm khi giao dịch qua tài khoản của
ABBANK, số dư tài khoản của khách hàng sẽ được truy vấn một cách nhanh nhất
và chính xác nhất........................................................................................................11
Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng ln tạo được mối quan hệ tốt và nhận
được sự giúp đỡ, hỗ trợ của cấp ủy, ban, ngành địa phương và đặc biệt là sự quản
lý, chỉ đạo sát sao của ngân hàng cấp trên, đây là những yếu tố tích cực góp phần
vào kết quả kinh doanh của tồn chi nhánh...............................................................12
3.1.2Những vấn đề còn tồn tại...................................................................................12
Bên cạnh những kết quả đã đạt được như đã kể trên, ABBANK Hưng Yên cũng tồn
tại một số vấn đề sau:.................................................................................................12
-Nguồn tiền huy động được chủ yếu vẫn là nguồn tiền gửi mang tính chất truyền
thống (tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lãi cuối kỳ), các nguồn từ hợp đồng tiền gửi,
chứng chỉ tiền gửi và các sản phẩm tiền gửi mới chiếm một tỷ trọng nhỏ (khoảng
15%) trong tổng nguồn vốn huy động. Do đó chưa phát huy được thế mạnh về
những sản phẩm mới, khách hàng chưa thực sự biết nhiều đến những sản phẩm này
và tiện ích của chúng..................................................................................................12
- Dư nợ cho vay trong năm 2012 tăng nhưng kéo theo đó nợ xấu tăng theo, mặc dù
chưa thật sự trong mức báo động song là một vấn đề cần chú ý khắc phục. Cần phải

làm chặt ngay ở khâu nhận hồ sơ và khâu thẩm định, sau đó là giải ngân và theo dõi
món vay.......................................................................................................................12
- Cũng như những ngân hàng thương mại cổ phần mới thành lập trên địa bàn
ABBANK-Hưng Yên cũng vấp phải một số khó khăn nhất định khi xâm nhập vào
một thị trường mới. Sự cạnh tranh đã làm cho chiêu thức để huy động vốn của các
ngân hàng ngày càng tinh vi hơn, kéo khách hàng về phía những ngân hàng có lãi
suất chi ngồi cao, quà tặng khuyến mại nhiều.........................................................12
3.2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng huy động vốn tại
Ngân hàng An Bình – Chi nhánh Hưng Yên.............................................................12
Như đã phân tích ở phần trước, ABBANK-Hưng n cũng có những điểm mạnh và
những điểm yếu nhất định. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khắc phục những điểm
yếu và phát huy những thế manh để ngày càng phát triển. Trong phạm vi bài viết

SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

này em xin đưa ra những kiến nghị, đề xuất nằm ở một phần rất nhỏ trong hoạt
động của ngân hàng....................................................................................................12
Trong quá trình thực tập tại phịng kế tốn dịch vụ và ngân quỹ Ngân hàng thương
mại cổ phần An Bình-CN Hưng Yên, nhận thấy được một số vấn đề còn tồn tại và
phát sinh. Cộng thêm những kiến thức đã học tập và nghiên cứu trong thời gian học
tập tại trường. Em đã lựa chọn đề tài: "Giải pháp tăng cường và nâng cao chất lượng
huy động vốn tại Ngân hàng An Bình-Chi nhánh Hưng Yên” làm đề tài cho bài báo
cáo tốt nghiệp cuối khóa của mình”...........................................................................13
Một số đề xuất từ phía ngân hàng và bản thân nhằm tăng cường nguồn vốn huy

động và nâng cao chất lượng huy động tại Ngân hàng TMCP An Bình-Chi nhánh
Hưng Yên....................................................................................................................13
-Trước tiên và quan trọng nhất là cần cung cấp cho khách hàng một kênh đầu tư an
toàn và hiệu quả, chất lượng phục vụ tốt, chuyên nghiệp, nhiệt tình, vì nhân tố con
người là nhân tố trong tâm trong mục tiêu phát triển của ABBANK. Khi nhân viên
trực tiếp làm việc với khách hàng là những người có trách nhiệm, nhiệt tình, hịa
nhã là đã thành cơng một phần nào đó trong lịng khách hàng, có thể họ chưa sử
dụng dịch vụ ngay hiện tại nhưng nếu nhân viên để lại ấn tượng tốt thì khi có nhu
cầu khách hàng sẽ liên lạc với ngân hàng và như vậy người nhân viên đó dã hồn
thành 90% cơng việc của mình...................................................................................13
-ABBANK-Hưng n cần phân tích một cách tổng quát và đặt ra mục tiêu phấn
đấu xây dựng cho từng qúy,từng năm. Từ mục tiêu về tổng nguồn vốn huy động
cộng với tỷ trọng của mỗi loại vốn huy động ban lãnh đạo cần đưa ra chủ tiêu huy
động cho mỗi giao dịch viên và nhân viên khác trong cơ quan. Cuối mỗi quý, hoặc
mỗi dịp phát động thi đua khen thưởng sẽ trao phần thưởng cho người xuất sắc và
có tổng huy động cao. Cách làm này sẽ làm cho nhân viên có động lực hơn để hoàn
thành chỉ tiêu và phấn đấu đạt được những mức huy động nhất định. Từ đó phần
nào ban giám đốc có thể đánh giá năng lưc làm việc của nhân viên mình và có định
hướng phù hợp............................................................................................................13
- Một giái pháp có thể đưa ra phù hợp với điều kiện ở địa phương, đó là do Khu
cơng nghiệp ở trên địa bàn nhiều, người dân được đền bù tiền đất nơng nghiệp. Từ
đó có thể tranh thủ một nguồn vốn tiềm năng này bằng cách phát tờ rơi, quảng cáo
thương hiệu ngân hàng. Đồng thời cử cán bộ đến tận nhà dân để tư vấn và thuyết
phục khách hàng. Các làm này vừa có thể tạo được niềm tin với người dân địa
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559


Báo Cáo Tổng Hợp


Viện Ngân hàng-Tài Chính

phương, vừa quảng bá hình ảnh và tăng cường một nguồn vốn huy động nhãn rỗi
khá lớn.........................................................................................................................14
- Qua phân tích ở trên có thể thấy nguồn vốn huy động được tại ABBANK chủ yếu
là nguồn tiền gửi và có thời hạn ngắn, Do đó làm tăng chi phí huy động, tạo tính
thiếu chủ động trong kinh doanh. Để khắc phục điều này ABBANK-Hưng Yên có
thể khắc phục bằng cách thương lượng với khách hàng gửi với kỳ hạn dài hơn và
không rút vốn trước hạn. Với điều kiện đó Ngân hàng sẽ trao những phần quà giá trị
tới khách hàng và có thể ưu đãi cho khách hàng khi thực hiện rút một phần sổ tiết
kiệm nếu khách hàng có nhu cầu rút vốn...................................................................14
- Nguồn vốn từ tài khoản thẻ ghi nợ của khách hàng cũng là một nguồn quan trọng
và đem lại một phần lợi nhuận cho ngân hàng. Để tăng nguồn vốn này ABBANKHưng Yên cần cải thiện chất lượng các cây ATM, thường xuyên bảo dưỡng cây rút
tiền để không để ra sai sót trong q trình thực hiện lệnh. Đồng thời các dịch vụ
khác đi kèm với thẻ rút tiền như dịch vụ SMS banking,mobile banking cần phát huy
hơn nữa về chất lượng dịch vụ, giao dịch viên cần hướng dẫn và trợ giúp khách
hàng một cách tốt hơn. Tiếp tiền cho cây ATM kế toán và ngân quỹ cần phải tính
tốn và xác định số lượng hợp lý, tránh tình trạng cây thường xun khơng cung
cấp đủ cho giao dịch của khách hàng.........................................................................14
- Ngoài ra ban lãnh đạo ngân hàng cần chú ý quan hệ tốt với các công ty, doanh
nghiệp lớn để có thể bán chéo sản phẩm cho khách hàng, từ mở tài khoản thanh
tốn có thể bán chéo ký hợp đồng tiền gửi và đổ lương qua thẻ cho cơng nhân viên
trong cơng ty đó.... vì sự phát triển của ngân hàng rất cần một người lãnh đạo biết
nắm bắt thời cơ và khéo léo trong giao tiếp...............................................................14
- Khơng thể khơng nhắc tới sự đồn kết từ phía chính những nhân viên của ngân
hàng. Bởi ở bất cứ ngân hàng nào, khi áp dụng chỉ tiêu cho từng nhân viên, sẽ có sự
phản ứng 2 chiều từ phía nhân viên. Họ sẽ cố gắng làm và phấn đấu để đạt được chỉ
tiêu nhưng đồng nghĩa với đó là họ phải cạnh tranh với chính đồng nghiệp của
mình. Do đó việc làm mất hình ảnh của ngân hàng khi tranh giành khách hàng là
một điều có thể xảy ra. Bản thân mỗi người cần ý thức được trách nhiệm của mình

và ln nêu cao tinh thần đồn kết. Để làm được điều đó ban lãnh đạo ngân hàng
cần phải thường xuyên có những buổi họp nội bộ để trao đổi phương châm làm việc
hiệu quả và tăng tinh thần đoàn kết của toàn thể cán bộ nhân viên trong cơ quan.. .15

SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NH TMCP AN BINH CHI NHÁNH HƯNG YÊN
1.1 Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình (ABBANK) được thành lập theo
giấy phép số 535/GB-UB do UBND TP.HCM cấp vào ngày 13 tháng 5 năm 1993,
Với bề dày kinh nghiệm 20 năm họat động tại thị trường tài chính ngân hàng VN,
Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) được đánh giá là một trong những ngân
hàng có sự phát triển nhanh chóng nhưng bền vững trong nhiều năm gần đây. Hiện
nay ABBANK có vốn điều lệ hơn 4.200 tỷ đồng.
Cùng sự hỗ trợ của cổ đông chiến lược trong nước là Tập đồn Điện lực VN
(EVN), cổ đơng chiến lược nước ngoài là Maybank – ngân hàng lớn nhất Malaysia
và các đối tác lớn khác như Công ty tài chính Quốc tế (IFC)…, ABBANK có nguồn
lực tài chính vững mạnh và cơ cấu quản trị theo những thông lệ quốc tế tốt nhất.
Với mạng lưới lên tới 140 điểm giao dịch tính đến hết tháng 12/2012,
ABBANK tự tin phục vụ hàng trăm ngàn khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại
29 tỉnh thành trên toàn quốc.
1.2 Ngân hàng thương mại cổ phần chi nhánh Hưng Yên
Địa bàn Hưng Yên với nhiều khu công nghiệp lớn như: khu công nghiệp Phố

Nối A, Phố Nối B, khu công nghiệp Thăng Long II. Là 1 địa bàn tương đối phát
triển, nhu cầu về vốn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh rất lớn. Nhận biết
được đặc thù đó đã có rất nhiều quỹ tín dụng được thành lập tại các xã,huyện.
Nhưng chưa thể đáp ứng được vấn đề về vốn, về nhu cầu gửi tiền và thực hiện
những nghiệp vụ phức tạp mang tính đặc thù của 1 khu vực phát triển về công
nghiệp.
Từ những năm 2000 hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần thành lập chi
nhánh

tại

Hưng

Yên

như:

Vietinbank,Vietcombank,

Sacommbank,ACB,

Techcombank, Navibank, Đông Á bank….

SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

1


Báo Cáo Tổng Hợp


Viện Ngân hàng-Tài Chính

Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình với đặc thù có trụ sở chính tại Thành phố
Hồ Chí Minh nên đến năm 2009 mới thành lập ngân hàng tại Chi nhánh Hưng Yên.
- Thành lập ngày 23/04/2009 theo quyết định số 08/2009-QĐ của chủ tịch hội
đồng quản trị Ngân hàng Thương Mại cổ phần An Bình.
- Địa chỉ: Trung tâm thể thao Gia Phong- Ngã Tư thị trấn Bần-huyện Mỹ
Hào-tỉnh Hưng Yên.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0301412222-017 do phòng đăng ký
kinh doanh và sở kế hoạch đầu tư cấp thay đổi lần thứ nhất ngày 08/09/2011.
Mã số thuế: 0301412222-017
- Với lĩnh vực kinh doanh về tiền tệ, tín dụng, cung cấp các sản phẩm tài chính
như bảo lãnh, tư vấn, cho vay, nhận gửi tiền, và một số dịch vụ đặc thù của ngành
như thực hiện thu hộ tiền điện của EVN, đổ lương qua thẻ cho nhân viên EVN trên
địa bàn Hưng n….
-Mơ hình tổ chức hoạt động
+Giám đốc điều hành
Trực tiếp điều hành và thực hiện giám sát mọi hoạt động của các bộ phận
trong đơn vị, trực tiếp ra quyết định thuộc thẩm quyền phụ trách, tham gia tuyển
chọn nhân viên trong những lần tuyển dụng, đảm bảo tính khách quan và chính xác.
ABBANK Hưng Yên thực hiện hoạt động và cơ cấu các phòng ban cũng
tương tự như những chi nhánh khác của ABBANK.
Cơ cấu tổ chức bao gồm:
+ Phịng kế tốn dịch vụ và ngân quỹ
Là nơi giao dịch trực tiếp các nghiệp vụ phát sinh trong ngày, thực hiện giải
đáp mọi thắc mắc của khách hàng về vấn đề thẻ, gửi tiền, trả lãi vay, vấn đề về các
dịch vụ cung cấp như: SMS banking, Mobile banking, Internet banking, các chương
trình khuyến mại….
Thực hiện thu chi tiền mặt nội tệ, ngoại tệ, thực hiện hạch toán các nghiệp vụ

về kế toán ngân hàng, quản lý các giấy tờ in quan trọng như: Sec, sổ tiết kiệm, ủy
nhiệm chi, hợp đồng tiền gửi.
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

2


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

Ngồi ra phịng kế tốn dịch vụ và ngân quỹ cịn thực hiện lên kế hoạch huy
động vốn, cân đối nguồn vốn huy động, lập báo cáo tài chính…
+ Phịng quan hệ khách hàng
Phịng quan hệ khách hàng thực hiện cơng việc tìm kiếm, chăm sóc khách
hàng, bao gồm cả khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, thực hiện hướng
dẫn khách hàng những thủ tục cần thiết để vay vốn, hoặc tư vấn cho khách hàng
những sản phẩm tiền gửi phù hợp.
Ngoài ra phịng quan hệ khách hàng cịn có nhiệm vụ hỗ trợ phịng kế tốn
dịch vụ và ngân quỹ, phịng quản lý tín dụng trong việc hồn thiện những chứng từ
cần thiết.
+ Phịng quản lý tín dụng
Phịng quản lý tín dụng với nhiệm vụ thực hiện thẩm định các dự án,hướng
dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, thực theo dõi các khoản vay đã dải ngân, và chịu
trách nhiệm trước những món vay tiềm ẩn rủi ro cao.
Thực hiện cho vay ngắn hạn đối với khách hàng là các thành phần kinh tế, cho
vay trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với các dự án đầu tư, bảo lănh cho
khách hàng theo các quy chế tín dụng, bảo lănh hiện hành, đảm bảo an toàn hiệu
quả vốn ngân hàng.

Thực hiện tư vấn trong hoạt động tín dụng và dịch vụ, uỷ thác đầu tư theo quy
định. - Lập kế hoạch kinh doanh hằng tháng, quý, năm của phòng và thực hiện các
chỉ tiêu kinh doanh hàng quý, năm do giám đốc chi nhánh giao.
Thực hiện báo cáo thống kê tổng hợp định kỳ hoặc đề xuất về hoạt động tín
dụng bảo lãnh hằng tháng, quý, năm theo quy định của Ngân hàng thương mại cổ
phần An Bình và của Giám đốc Chi nhánh.
Năm 2010 Chi nhánh Hưng Yên khai trương Phòng giao dịch tại Thành phố
Hưng Yên
Năm 2011 Chi nhánh Hưng Yên khai trương thêm Phòng giao dịch tại huyện
Văn Lâm với tên giao dịch là: Ngân hàng TMCP An Bình phịng giao dịch Văn Lâm.
Các phịng giao dịch trên hoạt động tương đối độc lập so với chi nhánh, song
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

3


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

vẫn có sự hỗ trợ từ chi nhánh. Tại 2 phòng giao dịch chưa có phịng quản lý tín
dụng do đó cán bộ phịng quản lý tín dụng tại chi nhánh ln hỗ trợ nhiệt tình các
nhân viên phịng quan hệ khách hàng của 2 phịng giao dịch.
+ Phịng hành chính nhân sự:
Chi nhánh Hưng Yên với 2 phòng giao dịch và 1 chi nhánh, tổng nhân sự gồm
54 cán bộ nhân viên, do đó mới chỉ có 01 phịng hành chính nhân sự thực hiện quản
lý toàn bộ những vấn đề về nhân sự của cả chi nhánh và phòng giao dịch.
Với nhiệm vụ quản lý số lượng cán bộ nhân viên, thực hiện hỗ trợ về chế độ
thai sản, bảo hiểm, chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ tết.

Thực hiện cung cấp tài liệu về lịch sử thành lập ngân hàng, chế độ lương bổng,
những quy định chung cho tất cả những nhân viên mới. Quản lý giấy tờ, sổ sách liên
quan đến hồ sơ cá nhân của nhân viên.
Ngồi ra phịng hành chính nhân sự cịn tham gia trực tiếp phỏng vấn trong
những vòng thi tuyển nhân sự của cả chi nhánh. Mỗi phịng ban sẽ phân nhỏ từng
bộ phận chun mơn riêng để có thể chun mơn hóa cơng việc. Có thể khái quát
cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Hưng Yên qua sơ đồ
sau:
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH

CHI NHÁNH HƯNG N
P. kế
tốn

ngân
quy
quỹ

Phịng
Quan
hệ
khách
hàng

Phịng
quản lý
tín
dụng

PGD VĂN LÂM

P. kế
tốn

ngân
quỹ

Phịng
Quan
hệ
khách
hàng

PGD PHỐ HIẾN
P. kế
tốn

ngân
quỹ

Phịng
Quan
hệ
khách
hàng

Phịng hành chính nhân sự
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

4



Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

PHẦN II: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NH TMCP AN BINH
CHI NHÁNH HƯNG YÊN TỪ NĂM 2010-2012
2.1 Hoạt động huy động vốn tại NH TMCP An Bình- CN Hưng Yên.
Bảng 2.1:Bảng số liệu huy động vốn tại NH TMCP An Bình – CN Hưng Yên
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2010

Năm 2011
Năm 2012
Tăng giảm
Tăng giảm
Chỉ tiêu
Số tiền
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
1. Doanh nghiệp
24,803
29,486
18.88
173,486
488.37
VND

21,479
25,215
17.39
171,349
579.55
Tiền gửi không kỳ hạn
6,735
7,422
10.20
14,788
99.25
Tiền gửi có kỳ hạn
13,468
15,473
14.89
153,389
891.33
Giấy tờ có giá
894
1,782
99.33
2,746
54.10
Khác
382
538
40.84
426
-20.82
USD quy ra VND( Trđ)

3,324
4,271
28.49
2,137
-49.96
Tiền gửi khơng kỳ hạn
971
1,081
11.33
100
-90.75
Tiền gửi có kỳ hạn
98
125
27.55
187
49.60
Giấy tờ có giá
269
348
29.37
482
38.51
Khác
1986
2,717
36.81
1,368
-49.65
2. Cá nhân

36,631
41,829
14.19
43,611
4.26
VND( Trệu đồng)
34,302
39,103
14.00
40,932
4.68
Tiền gửi không kỳ hạn
2,498
3,306
32.35
4,064
22.93
Tiền gửi có kỳ hạn
29,870
33,072
10.72
33,400
0.99
Giấy tờ có giá
1,934
2,725
40.90
3,468
27.27
Khác

0
0
0
0
0
USD quy ra VND(Trđ)
2,329
2,726
17.05
2,679
-1.72
Tiền gửi khơng kỳ hạn
0.87
1
14.94
2
100
Tiền gửi có kỳ hạn
1,764
1,931
9.47
1,830
-5.23
Giấy tờ có giá
564
794
40.78
847
6.68
Khác

0
0
0
0
Tổng huy động
61,434
71,315
16.08%
217,097
204.42%
(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của ABBANK- CN Hưng Yên)
* Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo đồng tiền :
Qua bảng tổng hợp trên có thể thấy tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

5


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

động bằng đồng nội tệ nhanh hơn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động bằng
đồng ngoại tệ. Thậm chí tốc độ tăng trưởng của đồng ngoại tệ là âm, do trong năm
2012 là một năm tình hình tài chính bất ổn định và kéo theo đó đồng ngoại tệ bị
NHNN kiểm sốt chặt chẽ.
Lãi suất huy động vốn đối với đồng ngoại tệ giữ ở mức thấp cũng là một yếu
tố khó thu hút được nguồn vốn huy động từ những loại ngoại tệ. Năm 2011 tốc độ
tăng trưởng nguồn vốn bằng ngoại tệ nhanh hơn đồng nội tệ, đối với doanh nghiệp

đồng USD tăng trưởng 28,49% so với năm 2010, trong khi đó đồng nội tệ chỉ tăng
17,39% so với năm 2010. Tuy nhiên , tỷ trọng của nguồn ngoại tệ trong tổng nguồn
chiếm rất ít, năm 2010 tỷ trọng nguồn ngoại tệ USD so với tổng nguồn vốn huy
động chỉ chiếm 9,20%. Đến năm 2011 con số này là 9,81%, và do cuộc khủng
hoảng kinh tế cuối năm 2012 con số tỷ trọng nguồn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn
chỉ còn 2,22% trong tổng huy động.
Thực tế cho thấy nguyên nhân nguồn vốn huy động từ ngoại tệ giảm đáng kể
là do năm 2012 một khách hàng lớn của Ngân hàng là Công ty TNHH kết cấu thép
568 đã kêt thúc hợp đồng tiền gửi với ABBANK và đã rút vốn.
Song với con số đó ABBANK vẫn đáp ứng được nhu cầu về nguồn vốn sử
dụng cả đồng nội tệ và ngoại tệ cho việc kinh doanh. Cộng thêm với sự giúp đỡ của
Khối nguồn từ Hội sở chính, ABBANK Hưng Yên đã hoàn thành chỉ tiêu huy động
trong năm 2012 vừa qua.
* Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thành phần kinh tế :
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế tương đối ổn định qua các
năm, song thực tế cho thấy nguồn vốn từ những khách hàng là cá nhân tăng một cách
ổn định và khơng có sự bứt phá. Với đặc thù của vùng gần khu dân cư đơng đúc
nhưng cũng gặp nhiều khó khăn trong huy động vì có sự cạnh tranh gay gắt giữa rất
nhiều ngân hàng trong khu vực. Giữ được một lượng khách hàng ổn định và tăng
trưởng đều là một thành công của Ngân hàng trong năm 2012 đầy khó khăn.
Đối với khách hàng Doanh nghiệp thì ngược lại, năm 2012 là một năm bứt phá
với ABBANK Hưng Yên, do có khu cơng nghiệp Thăng Long II được đi vào hoạt
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

6


Báo Cáo Tổng Hợp


Viện Ngân hàng-Tài Chính

động, hàng loạt Cơng ty mới ra đời, nắm bắt được điều đó ABBANK Hưng Yên đã
tranh thủ được thời cơ và tạo được mối quan hệ với các cơng ty của Nhật, có thể kể
đến là công ty TNHH BunKa Việt Nam, Công ty TNHH SELL…
Đồng nghĩa với đó là doanh số huy động từ khách hàng Doanh nghiệp năm
2012 tăng 488,37% so với năm 2011, đây là một bước tiến vượt bậc so với các ngân
hàng cùng quy mô trong khu vực tỉnh Hưng Yên. . Với kết quả đạt được, ABBANK
Hưng Yên đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ hoạt động tín dụng và ln
chủ động cho HĐKD.
2.2 Hoạt động tín dụng.
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ của NH TMCP An Bình-CN Hưng Yên từ 2010-2012
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2010
Chỉ tiêu
I. Doanh nghiệp
VND
Ngắn hạn
Trung dài hạn
USD quy ra VND
Ngắn hạn
Trung dài hạn
II. Cá nhân
VND

Số tiền
184,983
169,740
135,792
33,948

15,243
15,243
128,974
128,974

Năm 2011
Tăng giảm
Số tiền
(%)
257,963
39.45
221,848
30.70
178,932
31.77
42,916
26.42
36,115
136.93
36,115
136.93
158,784
23.11
158,784
23.11

Năm 2012
Tăng
Số tiền
giảm (%)

354,010
37.23
302,679
36.43
284,863
59.20
17,816
-58.49
51,331
42.13
51,331
42.13
207,380
30.61
207,380
30.61

Ngắn hạn
112,207
140,837
25.51
191,432
35.92
Trung dài hạn
16,767
17,947
7.04
15,948
-11.14
USD quy ra VND

Ngắn hạn
Trung dài hạn
III, Tổng dư nợ
313,957
416,747
32.74%
561,390
34.71%
(Nguồn: Báo cáo tín dụng của NH TMCP An Bình- CN Hưng n)
Mặc dù có sự cạnh tranh ngày càng cao giữa các ngân hàng với nhau và giữa
các ngân hàng với các TCTD khác, nhưng cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

7


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

nguồn vốn, hoạt động tín dụng và đầu tư của Chi nhánh cũng thu được kết quả rất
khả quan. Vì sử dụng vốn là vấn đề rất quan trọng đối vối ngân hàng và với số vốn
huy động được, ngân hàng phải đảm bảo cho việc sử dụng vốn của mình đạt được
mục đích an toàn, thúc đẩy kinh tế phát triển và thu lãi cao.
Với đặc trưng nổi bật so với các ngân hàng khác tại Việt Nam, ABBANK là
một ngân hàng hoạt động an toàn là mục tiêu hàng đầu,mặc dù doanh số huy động
chỉ chiếm 38% doanh số dư nợ song ABBANK-CN Hưng Yên vẫn đáp ứng được
nguồn vốn cho vay. Sở dĩ như vậy là do ABBANK-CN Hưng Yên có tổng tài sản
Có chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn ( 67,36%) đồng thời được sự giúp đỡ từ

phía Khối nguồn, khi nguồn vốn huy động được tạm thời nhàn rỗi các Chi nhánh có
thể bán nguồn vốn này cho khối nguồn với lãi suất nội bộ, sau đó Khối nguồn vốn
sẽ bán lại cho các chi nhánh khác trong hệ thống. Việc thực hiện như vậy đã giúp sự
chu chuyển vốn diễn ra một cách trơn tru và tạo được tính chủ động, linh hoạt tốt
nhất cho các chi nhánh.
Như đã thấy ở trên dư nợ tín dụng trong các năm tăng tương đối ổn định, song
tỷ lệ dư nợ ngắn hạn có xu hướng đẩy mạnh hơn so với các khoản vay có thời hạn
dài. Năm 2011 dư nợ tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp tăng 39,4% so với
năm 2010, và chủ yếu là dư nợ ngắn hạn ( chiếm khoảng 79% tổng dư nợ). Tới năm
2012 dư nợ trung dài hạn đối với khách hàng là Doanh nghiệp giảm một cách đáng
kể (-58.49%) so với năm 2011. Đối với cá nhân cũng tương tự, dư nợ ngắn hạn
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ và tăng đều qua các năm.
Để giàm bớt rủi ro tín dụng, giảm nợ xấu ABBANK- CN Hưng Yên đã thực
hiện chủ trương tăng cường cho vay đối với các khoản có thời hạn ngắn, tính an
tồn cao. Do đó làm cơ cấu nguồn cho vay ngắn hạn và trung hạn có sự chênh lệch
lớn. Phương án này của ban giám đốc ABBANK Hưng Yên là hoàn toàn đúng
hướng và an toàn cao.
Và kết quả nợ xấu của ngân hàng qua các năm vẫn duy trì được ở mức an toàn,
hợp lý
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

8


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

Bảng 2.3:Bảng phân loại nợ NH TMCP An Bình-CN Hưng Yên từ 2010-2012

Đơn vị(triệu đồng)
Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Chỉ tiêu

Dư nợ

Tỷ lệ (%)

Dư nợ

Tỷ lệ (%)

Dư nợ

Tỷ lệ (%)

Nợ đủ tiêu chuẩn

298,573

95.1

398,410

95.6


534,443

95.2

Nợ cần chú ý

11,302

3.6

12,502

3

17,964

3.2

Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn

1,256
1,884
942

0.4
0.6
0.3


2,500
1,667
1,667

0.6
0.4
0.4

3,930
2,807
2,246

0.7
0.5
0.4

Tổng dư nợ

313,957
100
416,747
100
561,390
100
(Nguồn: Báo cáo tín dụng của NH TMCP An Bình- CN Hưng Yên)

Năm 2010 và 2012 do tác động mạnh mẽ của khủng hoảng kinh tế đến nền
kinh tế của nước ta, hệ thống ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.
ABBANK-Hưng n cũng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng đó. Năm 2010 nợ cần

xấu chiếm 1,3% tổng dư nợ cho vay, trong đó nợ dưới tiêu chuẩn chiếm 0,4%, nợ
nghi ngờ chiếm 0,6%, và nợ có khả năng mất vốn chiếm 0,3%.
Năm 2011 là một năm ABBANK-Hưng Yên đã nỗ lực giảm nợ xấu song dư
nợ tín dụng tăng lên 32.74% so với năm 2010, nợ xấu chiếm 1,4% tổng dư nợ. Song
đây là một yếu tố đánh giá sự hoạt động có hiệu quả của ban quản lý nợ. Tốc độ
tăng trưởng dư nợ đã làm cho lãi từ cho vay tăng lên, lợi nhuận của ABBANKHưng Yên tăng 14% so với 2010.
Để đạt được kết quả trên, ABBANK-Hưng Yên tiến hành đổi mới đồng bộ,
toàn diện với phương châm lấy khách hàng làm trung tâm cho mọi hoạt động
nghiệp vụ của mình. Khơng những vậy đối với những khoản giải ngân lớn, tài sản
thế chấp có giá trị cao, ABBANK-Hưng Yên đã nhờ tới sự trợ giúp của trung tâm
hội sở chính, sẽ có những nhân viên thẩm định và tái thẩm có chun mơn cao, dày
dặn kinh nghiệm về trợ giúp thẩm định. Từ đó những món vay được rà sốt một
cách kỹ càng mà thủ tục giải ngân vẫn đáp ứng được khách hàng.
2.3 Một số hoạt động khác
Bảng 2.4: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
(Đơn vị tính:Triệu đồng)
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

9


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính
2010

Chỉ tiêu

ST


Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
Thu phí dịch vụ thanh tốn

0.540
40.716

Thu phí nghiệp vụ ngân quỹ
Thu phí dịch vụ khác

2.479
5.851

2011
%
1.09

82.11
5
11.8

ST
1.993
42.761
2.203
4.278

2012
%
3.89

83.46
4.3
8.35

Thu phí dịch vụ nội bộ
Tổng thu nhập từ hoạt
động dịch vụ

ST
2.303
58.509
3.404
2.530

%
3.45
87.65
5.1
3.79

0.007
49.587

100

51.235

100

0.01


66.753

100

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng ABBANK-CN Hưng Yên)
Qua bảng số liệu trên cho thấy hoạt động thanh toán của ngân hàng đã chiếm
một tỷ lệ trong thu nhập từ hoạt động dịch vụ cao nhất. Và tăng tương đối ổn định
qua các năm, có được kết quả trên là do hệ thống ABBANK đã có hệ thống các
kênh đi thanh tốn chính xác và nhanh chóng. Đồng thời phí dịch vụ thanh toán của
ABBANK rẻ hơn so với các ngân hàng khác, do đó thu hút được lượng lớn khách
hàng trong khu vực tới chuyển tiền.
Ngoài ra nghiệp vụ ngân quỹ của ABBANK-CN Hưng Yên cũng góp phần
vào thu nhập từ hoạt động dịch vụ, năm 2012 thu nhập từ nghiệp vụ ngân quỹ
chiếm 5.1% trong tổng thu nhập từ dịch vụ. Một số nghiệp vụ ngân quỹ có thể kể
đến như: kiểm đếm hộ, thu tiền không đủ lưu thông, vận chuyển tiền hộ, đổi tiền
các mệnh giá….Thu nhập từ hoạt động dịch vụ góp một phần vào tổng thu nhập
chung của toàn ngân hàng và ngày càng đem lại sự hài lòng tốt nhất cho khách
hàng.

SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

10


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính


PHẦN 3:ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA NH TMCP AN BÌNH CHI NHÁNH HƯNG YÊN
3.1. Đánh giá kết quả hoạt động hoạt động kinh doanh.
3.1.1. Những kết quả đạt được.
Trong bối cảnh khó khăn chung về áp lực cạnh tranh thu hút khách hàng của
các ngân hàng khác trên cùng địa bàn nhưng kết quả tài chính năm 2012 của chi
nhánh đã hoàn thành, vượt mức kế hoạch và tăng hơn so với năm 2011. Hoạt động
của chi nhánh ngày một tăng trưởn cả về số lượng và chất lượng, các sản phẩm kinh
doanh chủ yếu của ABBANK đều được triển khai và phát huy tối đa tại chi nhánh.
Nguồn vốn huy động tuy chưa thực sự đủ cho nhu cầu sử dụng vốn, song đã
giúp cho chi nhánh chủ động được trong hoạt động kinh doanh vì nguồn hỗ trợ từ
phía hội sở là một nguồn tương đối ổn định. Số lượng khách hàng tới ngân hàng
giao dịch tăng nhanh, đã có 3 phịng giao dịch khai trương đi vào hoạt động trong
thời gian ngắn. Trong điều kiện kinh tế khó khăn, nhất là trong lĩnh vực tài chính
ngân hàng, các doanh nghiệp lâm vào khó khăn và trong bờ vực phá sản. Do áp
dụng chiến lược kinh doanh an toàn hiệu quả nên ABBANK-Hưng Yên đã nỗ lực
phấn đấu và vượt qua khó khăn chung, đưa tổng lợi nhuận trước thuế năm 2012 lên
tới 54 tỷ đồng.
Các sản phẩm của ABBANK mang đặc trưng hướng tới khách hàng và phục
vụ khách hàng một cách tốt nhất, có thể kế tới một số sản phẩm tiền gửi thế mạnh
của ABBANK như sau: Tiết kiệm tích lũy tương lai, tiết kiệm thông minh, tiết kiệm
online, tiết kiệm đúng nghĩa- Bảo hiểm trọn đời... hình thức huy động rất phong
phú: huy động bằng phát hành chứng chỉ tiền gửi, hợp đồng tiền gửi, kỳ phiếu ngân
hàng.... với lãi suất hấp dẫn và các tiện ích, quà tặng kèm theo đã nhận được sự
phản hồi tích cực từ phía khách hàng.
Trong năm 2012 ABBANK nâng cấp hệ thống cơng nghệ tích hợp với các tiện
ích như: mobile banking, phone banking, VN-topup....đồng thời thực hiện cung cấp
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559


11


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

các dịch vụ này miễn phí để khách hàng có thể an tâm khi giao dịch qua tài khoản
của ABBANK, số dư tài khoản của khách hàng sẽ được truy vấn một cách nhanh
nhất và chính xác nhất.
Trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng luôn tạo được mối quan hệ tốt và
nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ của cấp ủy, ban, ngành địa phương và đặc biệt là sự
quản lý, chỉ đạo sát sao của ngân hàng cấp trên, đây là những yếu tố tích cực góp
phần vào kết quả kinh doanh của tồn chi nhánh.
3.1.2 Những vấn đề cịn tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt được như đã kể trên, ABBANK Hưng Yên
cũng tồn tại một số vấn đề sau:
-Nguồn tiền huy động được chủ yếu vẫn là nguồn tiền gửi mang tính chất
truyền thống (tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lãi cuối kỳ), các nguồn từ hợp đồng tiền
gửi, chứng chỉ tiền gửi và các sản phẩm tiền gửi mới chiếm một tỷ trọng nhỏ
(khoảng 15%) trong tổng nguồn vốn huy động. Do đó chưa phát huy được thế mạnh
về những sản phẩm mới, khách hàng chưa thực sự biết nhiều đến những sản phẩm
này và tiện ích của chúng.
- Dư nợ cho vay trong năm 2012 tăng nhưng kéo theo đó nợ xấu tăng theo,
mặc dù chưa thật sự trong mức báo động song là một vấn đề cần chú ý khắc phục.
Cần phải làm chặt ngay ở khâu nhận hồ sơ và khâu thẩm định, sau đó là giải ngân
và theo dõi món vay.
- Cũng như những ngân hàng thương mại cổ phần mới thành lập trên địa bàn
ABBANK-Hưng Yên cũng vấp phải một số khó khăn nhất định khi xâm nhập vào

một thị trường mới. Sự cạnh tranh đã làm cho chiêu thức để huy động vốn của các
ngân hàng ngày càng tinh vi hơn, kéo khách hàng về phía những ngân hàng có lãi
suất chi ngoài cao, quà tặng khuyến mại nhiều.
3.2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường và nâng cao chất lượng huy động
vốn tại Ngân hàng An Bình – Chi nhánh Hưng Yên.
Như đã phân tích ở phần trước, ABBANK-Hưng Yên cũng có những điểm
mạnh và những điểm yếu nhất định. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khắc phục
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

12


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

những điểm yếu và phát huy những thế manh để ngày càng phát triển. Trong phạm
vi bài viết này em xin đưa ra những kiến nghị, đề xuất nằm ở một phần rất nhỏ
trong hoạt động của ngân hàng.
Trong quá trình thực tập tại phịng kế tốn dịch vụ và ngân quỹ Ngân hàng
thương mại cổ phần An Bình-CN Hưng Yên, nhận thấy được một số vấn đề còn tồn
tại và phát sinh. Cộng thêm những kiến thức đã học tập và nghiên cứu trong thời
gian học tập tại trường. Em đã lựa chọn đề tài: "Giải pháp tăng cường và nâng cao
chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng An Bình-Chi nhánh Hưng Yên” làm đề tài
cho bài báo cáo tốt nghiệp cuối khóa của mình”.
Một số đề xuất từ phía ngân hàng và bản thân nhằm tăng cường nguồn vốn
huy động và nâng cao chất lượng huy động tại Ngân hàng TMCP An Bình-Chi
nhánh Hưng Yên.
-Trước tiên và quan trọng nhất là cần cung cấp cho khách hàng một kênh đầu

tư an toàn và hiệu quả, chất lượng phục vụ tốt, chuyên nghiệp, nhiệt tình, vì nhân tố
con người là nhân tố trong tâm trong mục tiêu phát triển của ABBANK. Khi nhân
viên trực tiếp làm việc với khách hàng là những người có trách nhiệm, nhiệt tình,
hịa nhã là đã thành cơng một phần nào đó trong lịng khách hàng, có thể họ chưa
sử dụng dịch vụ ngay hiện tại nhưng nếu nhân viên để lại ấn tượng tốt thì khi có
nhu cầu khách hàng sẽ liên lạc với ngân hàng và như vậy người nhân viên đó dã
hồn thành 90% cơng việc của mình.
-ABBANK-Hưng n cần phân tích một cách tổng quát và đặt ra mục tiêu
phấn đấu xây dựng cho từng qúy,từng năm. Từ mục tiêu về tổng nguồn vốn huy
động cộng với tỷ trọng của mỗi loại vốn huy động ban lãnh đạo cần đưa ra chủ tiêu
huy động cho mỗi giao dịch viên và nhân viên khác trong cơ quan. Cuối mỗi quý,
hoặc mỗi dịp phát động thi đua khen thưởng sẽ trao phần thưởng cho người xuất
sắc và có tổng huy động cao. Cách làm này sẽ làm cho nhân viên có động lực hơn
để hồn thành chỉ tiêu và phấn đấu đạt được những mức huy động nhất định. Từ đó
phần nào ban giám đốc có thể đánh giá năng lưc làm việc của nhân viên mình và có
định hướng phù hợp.
SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

13


Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

- Một giái pháp có thể đưa ra phù hợp với điều kiện ở địa phương, đó là do
Khu cơng nghiệp ở trên địa bàn nhiều, người dân được đền bù tiền đất nông nghiệp.
Từ đó có thể tranh thủ một nguồn vốn tiềm năng này bằng cách phát tờ rơi, quảng
cáo thương hiệu ngân hàng. Đồng thời cử cán bộ đến tận nhà dân để tư vấn và

thuyết phục khách hàng. Các làm này vừa có thể tạo được niềm tin với người dân
địa phương, vừa quảng bá hình ảnh và tăng cường một nguồn vốn huy động nhãn
rỗi khá lớn.
- Qua phân tích ở trên có thể thấy nguồn vốn huy động được tại ABBANK chủ
yếu là nguồn tiền gửi và có thời hạn ngắn, Do đó làm tăng chi phí huy động, tạo
tính thiếu chủ động trong kinh doanh. Để khắc phục điều này ABBANK-Hưng Yên
có thể khắc phục bằng cách thương lượng với khách hàng gửi với kỳ hạn dài hơn và
khơng rút vốn trước hạn. Với điều kiện đó Ngân hàng sẽ trao những phần quà giá trị
tới khách hàng và có thể ưu đãi cho khách hàng khi thực hiện rút một phần sổ tiết
kiệm nếu khách hàng có nhu cầu rút vốn...
- Nguồn vốn từ tài khoản thẻ ghi nợ của khách hàng cũng là một nguồn quan
trọng và đem lại một phần lợi nhuận cho ngân hàng. Để tăng nguồn vốn này
ABBANK-Hưng Yên cần cải thiện chất lượng các cây ATM, thường xuyên bảo
dưỡng cây rút tiền để khơng để ra sai sót trong q trình thực hiện lệnh. Đồng thời
các dịch vụ khác đi kèm với thẻ rút tiền như dịch vụ SMS banking,mobile banking
cần phát huy hơn nữa về chất lượng dịch vụ, giao dịch viên cần hướng dẫn và trợ
giúp khách hàng một cách tốt hơn. Tiếp tiền cho cây ATM kế toán và ngân quỹ cần
phải tính tốn và xác định số lượng hợp lý, tránh tình trạng cây thường xun khơng
cung cấp đủ cho giao dịch của khách hàng.
- Ngoài ra ban lãnh đạo ngân hàng cần chú ý quan hệ tốt với các cơng ty,
doanh nghiệp lớn để có thể bán chéo sản phẩm cho khách hàng, từ mở tài khoản
thanh tốn có thể bán chéo ký hợp đồng tiền gửi và đổ lương qua thẻ cho công
nhân viên trong cơng ty đó.... vì sự phát triển của ngân hàng rất cần một người lãnh
đạo biết nắm bắt thời cơ và khéo léo trong giao tiếp.

SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

14



Báo Cáo Tổng Hợp

Viện Ngân hàng-Tài Chính

- Khơng thể khơng nhắc tới sự đồn kết từ phía chính những nhân viên của
ngân hàng. Bởi ở bất cứ ngân hàng nào, khi áp dụng chỉ tiêu cho từng nhân viên, sẽ
có sự phản ứng 2 chiều từ phía nhân viên. Họ sẽ cố gắng làm và phấn đấu để đạt
được chỉ tiêu nhưng đồng nghĩa với đó là họ phải cạnh tranh với chính đồng nghiệp
của mình. Do đó việc làm mất hình ảnh của ngân hàng khi tranh giành khách hàng
là một điều có thể xảy ra. Bản thân mỗi người cần ý thức được trách nhiệm của
mình và ln nêu cao tinh thần đoàn kết. Để làm được điều đó ban lãnh đạo ngân
hàng cần phải thường xuyên có những buổi họp nội bộ để trao đổi phương châm
làm việc hiệu quả và tăng tinh thần đoàn kết của toàn thể cán bộ nhân viên trong cơ
quan.

SV:Vũ Thị Nhung
MSV:13110559

15



×