Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài giảng liên quan điều hòa chuyển hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 36 trang )

LIÊN QUAN VÀ
ĐIỀU HOÀ CHUYỂN HOÁ
Mục tiêu
• Trình bày được sự liên quan giữa chuyển hoá
các chất G, L, P, AN.
• Giải thích được sự điều hoà chuyển hoá ở mức
tế bào.
Đại cương:
• Các chất đều có con đường chuyển hoá riêng.
• Con đường chuyển hoá của các chất có những
điểm chung, liên quan chặt chẽ tạo nên mạng
lưới chuyển hoá chung rất phức tạp của cơ thể
Sự liên quan
giữa các con
đường chuyển
hoá các chất
www.genome.ad.jp/kegg/pathway/map/map01100.html
Đại cương
• Quá trình chuyển hoá các chất được kiểm soát
chặt chẽ nhờ cơ chế điều hoà ở mức cơ thể
hoặc tế bào.
• Sự điều hoà chuyển hoá các chất theo nhu cầu
của cơ thể.
1. LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA
PROTID
ACID AMIN
Al
a
Leu, Ile
ACID NUCLEIC
NUCLEOTID


NUCLEEZID
RIBOSE5P
GPT
GLUCID LIPID
GLUCOSE GLYCEROL ACID BÉO
G6P HMP
↓ NADPHH + β
oxh
PGA
HDP ↓
PYRUVAT

ACETYL CoA 2H
½ O2
Asp
H
EM
Glu
GOT
CT
Urê
OXALO ACETAT
TCA
FUMARAT
SUCCINAT
CO2 α CETO
GLUTARAT
CITRAT
2H
2H

2H
2H
CO2

HẤP
⇒ATP
TẾ
BÀO
H2O
Liên quan giữa chuyển hóa các chất glucid, lipid, protid và acid nucleic
Liên quan chuyển hoá
• Thống nhất chuyển hoá
• Biến đổi qua lại giữa glucid, lipid, protid
• Liên hợp phản ứng, quá trình
• Quan hệ chuyển hoá giữa các bào quan
• Quan hệ chuyển hoá giữa các mô
1.1. Sự thống nhất chuyển hóa
Thể hiện ở:
• Chu trình ACID CITRIC
AcetylCoA →CO2, H2O + Q
• HÔ HẤP TẾ BÀO: “ĐỐT CHÁY” G, L, P theo
những cơ chế chung, hệ thống enzym chung →
tạo H2O, ATP
• HOẠT HÓA, TÍCH TRỮ VÀ SỬ DỤNG NĂNG
LƯỢNG: nhờ quá trình phosphoryl hóa, hệ
thống ADP-ATP.
Các giai đoạn
của quá trình
thoái hoá
1.2. Sự biến đổi qua lại giữa G, L, P: thông qua các chất ngã ba

đường

Chất ngã ba đường : sản phẩm thoái hóa chung
: tiền chất chung
GLUCID LIPID
Chất ngã 3 đường
PROTID
TD: PYRUVAT, ACETYLCoA, OAA, GLYCEROL
COOH COOH COOH COOH
l l l l
H2N- CH C=O GPT
l l
CH3 + CH2
l
CH2
l
COOH
Ala α CETO GLUTARAT
C=O H2N- CH
l l
CH3 + CH2
l
CH2
l
COOH
PYRUVAT Glu
Pyruvat → tân tạo glucid
→ acetyl CoA → AB
Alanin αceto glutarat Aspartat
ALAT GPT GOT ASAT

Pyruvat L Glutamat Oxalo acetat
CH2OH
CH2OH
NAD+ NADHH+
CH2OH
ATP
ADP
l
CHOH
l
CH2OH
Glycerol
kinase
l l
CHOH C=O
Dehydrogenase
l l
CH2O- P CH2O- P
PDA
PGA → tân tạo glucid
pyruvat → Ala
Tuy nhiên các chất không thể thay thế nhau hoàn
toàn được vì:
- Glucid là nguồn năng lượng chủ yếu của cơ thể
- Lipid: các AB cần thiết cơ thể không tổng hợp được
- Protid: các AA cần thiết cơ thể không tổng hợp được
 chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ chất với tỷ lệ nhất
định.
TỶ LỆ KHẨU PHẦN THỨC ĂN THÍCH HỢP
Năm Tổng Q %

P L G
1972 2300 12 13 75
Kcal
1997 2700 10-12 15 - 20 65 - 75
Kcal
1.3. Sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình
Sự liên quan chuyển hoá còn là sự liên hợp giữa các phản ứng
và quá trình.
Phản ứng liên hợp: sự kết hợp 2 phản ứng: phản ứng thoái hoá giải
phóng năng lượng và phản ứng tổng hợp thu năng lượng.
Sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình
• Quá trình chuyển hoá này liên quan đến quá trình chuyển hoá kia qua
các sản phẩm chuyển hoá
+ HMP → NADPHH+ → tổng hợp AB
Ribose 5 P→ tổng hợp AN
+ HDP → Oxalo acetat + Acetyl CoA ←βoxh
CTAC
+ CTAC → Succinyl CoA → → HEM + glycin
+ CTAC + CT urê
Citrulin Aspartat
Oxalo acetat
Arginosuccinat malat
Arginin Fumarat
1.4. Quan hệ chuyển hóa giữa các bào quan
BÀO DỊCH
NHÂN
• TỔNG HỢP
ADN
ARN
NAD+

RIBOSOM
ATP
Tổng hợp protein
• Đường phân
• HMP
• Tổng hợp AB
ATP
TY THỂ
• CHHTB
• βOxh AB
• CTAC
• Tạo
thể ceton
PO
TY THỂ VÀ BÀO DỊCH
• Tân tạo G
• CT urê
• Tạo Hem
THỂ TY : nơi chuyển hóa năng lượng (ATP)
NHÂN
: tổng hợp ADN, ARN, NAD+
RIBOSOM : STH Protein
1.5. Quan hệ chuyển hóa giữa các mô
Mỗi mô có đặc điểm và chức năng chuyển hóa riêng, ngoài những quá trình
chuyển hóa chung mà mô nào cũng có (chuyển hóa năng lượng, STH Protein)
GAN : chức năng glycogen và nơi xảy ra βoxh Acid béo
Glycogen AcetylCoA CTAC
Glucose Thể ceton
MÁU Glucose Thể ceton
MÔ KHÁC (cơ) Glucose

Glycogen
G6P
AcetylCoA
OA
K
Hầu như GAN đóng vai trò trung tâm trong mối liên quan chuyển hoá giữa các mô.
Gan Máu Cơ
AcylCoA
AB AcylCoA
G G
ActCoA ActCoA
Thể ceton Thể ceton Thể ceton
CTAC
CTAC
Täøng håüp glucose tæì lactat.
Chu trçnh acid lactic (Cori)
Cơ sử dụng glycogen như một
nguồn năng lượng, tạo lactate thông
qua con đường đường phân. Lactate
được chuyển tới gan và chuyển
thành glucose thông qua quá trình
tân tạo đường.
Glucose này được phóng thích vào
máu trở về cơ để bổ sung dự trữ
glycogen của cơ. Toàn bộ con
đường này (glucose →
lactate → glucose) tạo thành chu
trình Cori.
Chu trình Glucose-alanine
Alanin đóng vai trò như một chất

mang ammonia và bộ khung carbon
của pyruvate từ cơ đến gan.
Ammonia được bài tiết và pyruvat
được dùng để tạo glucose, glucose
lại quay trở lại cơ
NÃO:
Nguồn năng lượng chủ yếu là con đường HDP từ glucose
→ não cần được cung cấp thường xuyên glucose và oxy.
Khi đói, các thể ceton thay thế glucose
MÔ MỠ là nơi dự trữ TG, nơi xảy ra quá trình tổng hợp và phân giải TG.
Glucose Glycerol P
TG VLDL (TG) AB AcylCoA
TG
AB
AB
-albumin
AB
Glycerol Glycerol
Gan M

2. KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
Cơ thể có khả năng tự điều hòa
- Mức toàn cơ thể: Hormon, thần kinh
- Mức tế bào: ĐH chuyển hóa
Cơ chế:
- Ảnh hưởng đến hoạt tính của ENZYM
- Ảnh hưởng đến STH ENZYM
2.1 Cơ chế làm thay đổi hoạt tính ENZYM (lượng enzym không đổi)
Hoạt tính enzym thay đổi do:

- Nồng độ cơ chất hoặc coenzym (vit)
- Cơ chế điều hòa dị lập thể
TT. Dị lập thể
TTHĐ
Cơ chất Chất tác dụng
Enzym dị lập thể
a) Cơ chế DLT dương: sự hoạt hóa DLTchất tác dụng: chất hoạt hóa, làm
TTHĐ dễ tiếp nhận cơ chất và hoạt độ enzym tăng lên (activator)
ATP ADP UTP
G G6P
+
b) Cơ chế DLT âm: sự ức chế DLT
PP
UDPG + Glycogen
glycogen synthase (GS)
UDP Glycogen-G
Chất tác dụng: chất ức chế (inhibitor)  TTHĐ khó tiếp nhận cơ chất
E1 E2 E3
A → B → C → D… → Z
-
Ức chế ngược
E1: enzym DLT
Z : sản phẩm của 1 quá trình đồng thời là chất ức chế DLT
TD: E. coli
-
L-ThreoninTD→ → → L.Isoleucin
(TD: threonin dehydratase)

×