Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần indeco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 93 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
1.1. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY 7
1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG TỚI
QUY TRÌNH NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 14
1.3.1. Ngành nghề kinh doanh 14
1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh: 15
1.4. SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP
KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 17
CHƯƠNG 2: 20
THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 20
2.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN INDECO 20
2.1.1. Thị trường nhập khẩu của Công ty 21
2.1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu của Công ty 23
2.1.3. Các mặt hàng nhập khẩu ở Công ty 24
2.1.4. Các đối tác nhập khẩu ở Công ty 26
2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 26
2.2.1. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần INDECO 26
2.2.3. Các vướng mắc trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần
INDECO 52
2.2.4. Các giải pháp giải quyết các vướng mắc trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập
khẩu tại Công ty cổ phần INDECO 54
2.3. ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 54
2.3.1. Ưu điểm 54


MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
2.3.2. Nhược điểm 57
2.3.3. Nguyên nhân của các mặt hạn chế 57
CHƯƠNG 3 59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN INDECO 59
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 59
3.1.1. Mục tiêu 59
3.1.2. Phương hướng 60
3.2.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TỔ CHỨC
THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 60
3.2.1. Thuận lợi 60
3.2.2. Khó khăn 61
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 64
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU.74
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 82
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 83
DANH MỤC CÁC BẢNG,SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
1.1. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 4
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY 7

1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty 7
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
1.2.2. Nguồn lực của Công ty 10
1.2.2.1. Về vốn kinh doanh 10
1.2.2.2. Về nhân lực 11
1.2.2.3. Về cơ sở vật chất 13
1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG TỚI
QUY TRÌNH NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 14
1.3.1. Ngành nghề kinh doanh 14
1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh: 15
1.4. SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP
KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 17
CHƯƠNG 2: 20
THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 20
2.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN INDECO 20
2.1.1. Thị trường nhập khẩu của Công ty 21
2.1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu của Công ty 23
2.1.3. Các mặt hàng nhập khẩu ở Công ty 24
2.1.4. Các đối tác nhập khẩu ở Công ty 26
2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 26
2.2.1. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần INDECO 26
2.2.2.1. Xin giấy phép nhập khẩu(nếu có) 43
2.2.2.2. Mở L/C khi bên bán báo 44
2.2.2.3. Đôn đốc bên bán giao hàng 45

2.2.2.4. Thuê tàu và mua bảo hiểm 45
2.2.2.5. Làm thủ tục hải quan 46
2.2.2.6. Làm thủ tục nhận hàng tại cảng 49
2.2.2.7. Kiểm tra hàng hoá 50
2.2.2.8. Làm thủ tục thanh toán 50
2.2.2.9. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 52
2.2.3. Các vướng mắc trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần
INDECO 52
2.2.4. Các giải pháp giải quyết các vướng mắc trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập
khẩu tại Công ty cổ phần INDECO 54
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
2.3. ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 54
2.3.1. Ưu điểm 54
2.3.2. Nhược điểm 57
2.3.3. Nguyên nhân của các mặt hạn chế 57
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan 57
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan 58
CHƯƠNG 3 59
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN INDECO 59
3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 59
3.1.1. Mục tiêu 59
3.1.2. Phương hướng 60
3.2.THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TỔ CHỨC

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 60
3.2.1. Thuận lợi 60
3.2.2. Khó khăn 61
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 64
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU.74
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 82
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 83
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu trình độ lao động của nhân viên trong công ty năm
2008 – 2010 Error: Reference source not found
Biểu đồ 1.2. Các chi tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ
năm 2008 – 2010 Error: Reference source not found
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty năm
2008 – 2010 Error: Reference source not found
Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty từ năm 2008
– 2010 Error: Reference source not found
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh
Công ty Công ty cổ phần
INDECO

INDECO JOINT
STOCK COMPANY
XNK Xuất nhập khẩu
NK Nhập khẩu
NXB Nhà xuất bản
GDP Tổng sản phẩm quốc
nội
Gross Domestic
Product
TS Tiến sĩ
PGS Phó giáo sư
GS Giáo sư
WTO Tổ chức thương mại
thế giới
Word trade
organization
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
TS Tạ Lợi. Trong suốt thời gian nghiên cứu thực hiện chuyên đề
em đã luôn nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy,
đặc biệt là sự động viên về mặt tinh thần của thầy đã giúp em vững
tâm và vượt qua được những giai đoạn khó khăn để hoàn thành
được đề tài nghiên cứu của mình

Em cũng xin được cảm ơn ban lãnh đạo Văn phòng đại
diện tại Hải Phòng - Công ty cổ phần INDECO, các anh các
chị trong công ty, đặc biệt là các anh chị cán bộ Phòng kinh
doanh đã hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập tại
trung tâm và nhiệt tình giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong
khoa Thương Mại & Kinh Tế Quốc Tế đã dạy bảo em trong
suốt bốn năm học Đại học, không chỉ tiếp thu kiến thức
chuyên môn mà em còn học được những bài học bổ ích về
cuộc sống.
Hà Nội,ngày 1 tháng 12 năm 2010
Sinh viên thực hiện
MẠC NHƯ THẾ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
LỜI CAM ĐOAN
Sau thời gian thực tập tại Văn phòng đại diện
tại Hải Phòng - Công ty cổ phần INDECO, em đã
hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài:
“Hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại Công ty cổ
phần INDECO”
Em xin cam đoan chuyên đề này là công trình
nghiên cứu của riêng em dưới sự hướng dẫn của TS
Tạ Lợi trong thời gian em thực tập Văn phòng đại
diện tại Hải Phòng- Công ty cổ phần INDECO.
Nếu có bất cứ sự sao chép nào từ các luận
văn khác em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội,ngày 1 tháng 12 năm

2010
Sinh viên thực hiện
MẠC NHƯ THẾ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thương mại Quốc tế đóng một vai trò quan trọng vào sự thành công của
công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Vì vậy, quốc tế hóa, toàn cầu hóa
đang là xu hướng tất yếu ngày nay. Thương mại Quốc tế nói chung và hoạt
động xuất nhập khẩu nói riêng là lĩnh vực đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền
kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy những lợi thế
của đất nước, tận dụng tiềm năng về con người, vốn, khoa học kỹ thuật công
nghệ, kỹ năng quản lý tiên tiến từ bên ngoài, trân trọng văn hóa dân tộc, tiếp
thu những tinh hoa, văn hóa nhân loại.Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, nhập khẩu là một hoạt động rất quan trọng không thể thiếu
trong hoạt động thương mại quốc tế. Nhập khẩu cho phép phát huy tối đa nội
lực trong nước đồng thời tranh thủ được các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công
nghệ của thế giới. Nhập khẩu thúc đẩy tái sản xuất mở rộng liên tục và có
hiệu quả vì vậy khuyến khích sản xuất phát triển. Hoạt động nhập khẩu hàng
hóa không những đáp ứng đủ nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng trong nước,
kích thích tiêu dùng mà còn góp phần nâng cao chất lượng hàng hóa trong
nước theo kịp với các nước trên thế giới.
Quy trình nhập khẩu được diễn ra qua rất nhiều bước nghiệp vụ, để thúc
đẩy xuất khẩu thì cần phải cải tiến, nâng cao, hoàn thiện các bước nghiệp vụ.
Thực hiện hợp đồng là một trong các bước của quy trình nhập khẩu, nó đóng
MẠC NHƯ THẾ


Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
1
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
vai trò quan trọng và quyết định đến việc hoàn thành quy trình nhập khẩu.
Thực tế kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của các công ty Việt Nam hiện nay
chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong muốn. Có nhiều vướng mức xuất
phát từ bản thân doanh nghiệp và nhà nước cần phải khắc phục kịp thời.
Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ Phần INDECO em nhận thấy
được sự phức tạp và tầm quan trọng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng đối
với hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Cũng như trước đòi hỏi thực tế
của việc nâng cao hiệu quả công tác thực hiện hợp đồng nhập khẩu các mặt
hàng như ô tô, rượu ,đồ gỗ nội thất, linh kiện máy vi tính…của công ty. Vì
vậy em đã chọn đề tài”Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng
nhập khẩu tại công ty cổ phần INDECO ”
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích chủ yếu của chuyên đề là nhằm phân tích, đánh giá thực trạng
hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng nhập nhập khẩu của Công ty cổ phần
INDECO, từ đó tổng kết đánh giá những thuận lợi và những hạn chế cần khắc
phục để góp phần xây dựng một quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng chuẩn
cho công ty. Đồng thời, nêu một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần
nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng nhập
khẩu tại Công ty cổ phần INDECO.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là hoạt động tổ chức thực hiện
hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần INDECO. Về thời gian nghiên cứu
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
2

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
là trong giai đoạn 2008- 2010 và đề xuất giải pháp đến năm 2015.
4. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài các phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và
Danh mục bảng biểu những nội dung sau:
Chương 1: Giới thiệu về Công ty cổ phần INDECO
Chương 2 : Thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại
công ty cổ phần INDECO.
Chương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp
đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần INDECO trong thời gian tới.
Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, thời gian hạn hẹp, đề tài chỉ
phân tích 1 số nghiệp vụ cơ bản của quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu
hàng ô tô, nội thất đồ gỗ, linh kiện máy tính nên chưa thật sự sâu sắc, phản
ánh hết mọi khía cạnh của các vấn đề và còn tồn tại những hạn chế, sai xót
nhất định. Vì vậy em mong nhận được sự góp ý tích cực của các thầy cô, các
bạn và những người quan tâm để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy TS.Tạ Lợi, Khoa
Thương mại & Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân . Xin cám
ơn các anh chị tại Văn Phòng đại diện tại Hải Phòng – Công ty cổ phần
INDECO đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
3
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO
1.1. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Công ty cổ phần INDECO tiền thân là Công ty cổ phần đầu tư & phát
triển Móng Cái, được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

5700481636 do sở kế hoạch & đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 05 tháng 10
năm 2004 có trụ sở chính đặt tại:
• Thôn 9 xã Hải Xuân – Thành phố Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh
• Điện thoại: 033 3778 899 - 033 3770 688
• Fax: : 033 3778 888
• Website : www.indeco.net.vn
• Email :
• Tài khoản: Mở tại ngân hàng Công thương Việt Nam
Tháng 10 năm 2004 trong khi công cuộc “công nghiệp hóa – hiện đại
hóa” của nền kinh tế của đất nước có bước chuyển biến tích cực, chính sách
kinh tế mở rộng quan hệ thương mại với các nước trên thế giới. Thị xã Móng
Cái với vị trí địa lý thuật lợi về đường biển lẫn đường bộ trong việc thông
thương hàng hóa với nước bạn Trung Quốc và các nước trong khu vực. Đứng
trước cơ hội đó, Ban lãnh đạo Công ty INDECO do ông Hoàng Văn Cường
đứng đầu đã mạnh dạn thành lập doanh nghiệp lấy tên là Công ty cổ phần đâu
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
4
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
tư & phát triển Móng Cái với số vốn ban đầu là 6.000.000.000 đồng. Ngay từ
khi mới thành lập, Công ty đã tận dụng được thế mạnh của khu vực cửa khẩu
Móng Cái để đẩy mạnh các hoạt động chuyển khẩu, chuyển tải, tạm nhập tái
xuất hàng hóa giữa Việt Nam với Trung Quốc và các nước trong khu vực
Ngành nghề kinh doanh được mở rộng từ 2 lĩnh vực (năm 2004) ra 11
lĩnh vực năm 2009 nhằm cung cấp cho khách hàng trong và ngoài nước ngày
càng nhiều loại sản phẩm dịch vụ hoàn hảo hơn, như mở thêm ngành nghề
vận tải hàng hóa đường bộ, đường thủy, cảng biển, kinh doanh kho bãi, bốc
xếp hàng hóa, mỹ phẩm
Ngày 10 tháng 08 năm 2008, Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Móng

Cái đã chính thức được đổi tên thành Công ty cổ phần INDECO với số vốn
điều lệ lên tới 68.000.000.000 đồng.
Bên cạnh đó để mở rộng thị trường và kinh doanh đa ngành nghề, trong
những năm gần đây Công ty đã liên tiếp mở thêm các văn phòng đại diện tại
các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. Lập chi
nhánh Công ty tại Hạ long để việc giao dịch với khách hàng ngày càng thuận
lợi hơn.
Việc đầu tư đúng hướng đã mang lại hiệu quả cho Công ty, mức doanh
thu Công ty tăng liên tục hàng năm từ 131 tỷ đồng (năm 2005) lên 924,768 tỷ
đồng (năm 2009) tăng gấp 7 lần. Lợi nhuận tăng 6,6 lần từ 5,9 tỷ (năm 2005)
lên 38,86 tỷ (năm 2009) , nộp ngân sách nhà nước tăng 9,9 lần từ 1,092 tỷ
(năm 2005) lên 10,875 tỷ ( năm 2009). Đóng góp quỹ an sinh xã hội tăng từ
48 triệu đồng năm (2005) lên 971 triệu đồng (năm 2009).
Trải qua 10 năm hoạt động và phát triển Công ty cổ phần INDECO đã
cà đang đi vào ổn định và củng có và ngày càng phát triển lớn mạnh hơn nữa
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
5
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
xứng tầm là một trong những công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu của tỉnh
Quảng Ninh và Việt Nam.
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
6
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty

Nguồn : Phòng kinh doanh của Công ty
 Giám đốc: là người chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi hoạt động
kinh doanh trong công ty. Giám đốc trực tiếp quản lý công tác tổ chức tài
chính của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về số vốn đã bỏ ra.Là
đại diện pháp nhân của công ty, là người chịu trách nhệm về kết quả sản xuất
kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định hiện hành.
Giám đốc điều hành mọi hoạt động kinh doanh theo chế độ một thủ trưởng,
có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty theo nguyên
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
7
T.GIÁM ĐỐC kiêm
CT HĐQT
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG XUẤT NHẬP
KHẨU
Văn Phòng
đại diện tại
Tp. Hồ Chí
Minh
Văn Phòng
đại diện tại
Hà Nội
Văn Phòng
đại diện tại

Hải Phòng
Chi nhánh
Hạ Long
Ban kiểm soát
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
tắc gọn nhẹ đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả
 Phó giám đốc: Được Giám đốc công ty uỷ quyền tổ chức và điều
hành, thực hiện kế hoạch kinh doanh theo mục tiêu quy định, chịu trách
nhiệm trong việc lãnh đạo xây dựng các phương án đầu tư, tham mưu xây
dựng chiến lược kinh doanh, tăng cường mở rộng thị trường thông qua các
hoạt động quảng bá
Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc trong công tác quản lý,
giám sát mọi hoạt động xây dựng trong công ty điều hành. Phụ trách chi
nhánh và liên doanh: quản lý, giám sát mọi hoạt động của các cơ sở như:
+ Văn phòng đại diện tại Hải Phòng
+ Văn phòng đại diện tại Hà Nội
+ Văn phòng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh
+ Chi nhánh Hạ Long.
 Phòng tài chính kế toán: Quản lý, huy động và sử dụng các nguồn
vốn của công ty sao cho đúng mục đích và hiệu quả cao nhất. Phòng kế toán
có trách nhiệm ghi chép các nghiệp vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt
động cuả công ty, xác định kết quả hoạt động kinh doanh, lập các báo cáo tài
chính theo quy định. Ngoài ra, còn phải phân tích hiệu quả của hoạt động
kinh doanh của công ty nhằm mục đích cung cấp các thong tin cho người
quản lý để đưa ra những phương án có lợi nhất cho công ty.
 Phòng kinh doanh: Có chức năng nghiên cứu, phát triển thị trường
tiêu thụ sản phẩm, thực hiện công tác giới thiệu và quảng cáo sản phẩm, lập
kế hoạch lưu chuyển hàng hoá tiêu thụ, quản lý kho hàng hóa và thực hiện
bán lẻ sản phẩm, lên kế hoạch nhập kho và tiêu thụ từng loại sản phẩm trong
MẠC NHƯ THẾ


Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
8
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
năm…Dựa trên chức năng công tác, Phòng kinh doanh được chia thành hai bộ
phận chủ yếu là : bộ phận Bán hàng và bộ phận kho và đội xe vận chuyển.
Phòng xuất nhập khẩu:
+ Về xuất khẩu: có chức năng nhiệm vụ nghiên cứu thị trường tiêu thụ
hàng hoá ở nước ngoài và khai thác nguồn hàng trong nước để đáp ứng những
yêu cầu của đối tác nước ngoài thông qua nhiệm vụ kinh doanh xuất khẩu.
Khâu xuất khẩu thực hiện hoạt động xuất khẩu trực tiếp và nhận uỷ
thác xuất khẩu thuốc lá, cá cảnh…
+ Về nhập khẩu:
Phạm vi hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty mang tính chất
tổng hợp, và đa dạng hoá về loại hình kinh doanh, chủng loại hàng hoá cũng
như thị trường nhập khẩu và thị trường tiêu thụ.
Các nhóm hàng nhập khẩu chính là: các sản phẩm ô tô, cây cảnh, rượu
nhóm, hàng điện tử, điện máy.
Phòng kế toán tài chính: có chức năng quản lý, điều hành, giám sát tất
cả các hoạt động của công ty cũng như đơn vị cơ sở về tài chính. Tuân theo
các quy định về chế độ kế toán thống kê của Nhà nước, cũng như quy định về
quản lý ngoại tệ.
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên đã có trình độ, kinh nghiệm và đầy
nhiệt huyết làm việc, trong các năm tiếp theo Công ty ngày càng phát triển
mạnh, doanh thu hàng năm vượt mức 200% so với năm trước. Số lượng công
nhân viên cũng tăng lên nhanh chóng do nhu cầu công việc: lúc mới thành lập
chỉ mới có 28 cán bộ công nhân viên, hiện nay số càn bộ công nhân viên đã
lên tới con số 228 người phân bổ đều trong các bộ phận trực thuộc Công ty
như: phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng tổ chức – hành chính, phòng
bảo vệ, đội xe container, đội xe du lịch, đội giao nhận hàng hóa, đội vận tải

MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
9
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
đường thủy, xưởng sửa chữa xe cơ giới. Được phân bố hợp lý và hiệu quả ở
trụ sở chính ,chi nhánh Hạ Long, văn phòng đại diện tại Hải Phòng, Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.2. Nguồn lực của Công ty
1.2.2.1. Về vốn kinh doanh.
Từ năm 2008 đến năm 2010 thì tổng vốn kinh doanh của Công ty
không ngừng tăng lên để đáp ứng hoạt động kinh doanh của Công ty qua bảng
dưới đây ta sẽ có nhìn nhận rõ ràng hơn:
Bảng 1.1:Tổng vốn kinh doanh của công ty từ năm 2008-2010
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Vốn
Tỷ trọng
(%)
Vốn
Tỷ
trọng
(%)
Vốn
Tỷ trọng
(%)
Vốn cố định 35 43.75 40 36.37 50 33.34
Vốn lưu động 45 56.25 70 63.63 98 66.66
Tổng cộng
80 100 110 100

150 100

Đơn vị:Tỷ VNĐ
Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm - Phòng Kế toán
Nếu như năm 2004 Công ty được thành lập với số vốn điều ban đầu là 6
tỷ đồng thì đến năm 2008 vốn điều lệ đã là 30 tỷ đồng cùng với đó là sự gia
tăng của vốn kinh doanh của công ty, tính đến năm 2008 là 80 tỷ đồng gấp
gần 12 lần số vốn điề lệ ban đầu và năm 2009 là 100 tỷ đồng gấp gần 16 lần,
đến năm 2010 là 150 tỷ đồng gấp 25 lần so với số vôn kinh doanh ban đầu khi
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
10
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
Công ty được thành lập. Qua đó ta có thể thấy rõ ràng rằng Công ty đang có
sự phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng rất cao. Tuy công ty phát triển
với tốc độ cao như thế nhưng Công ty luôn có tỷ lệ vốn cố định và vốn lưu
động ở mức an toàn và hợp lý đối với một công ty đang có tốc độ phát triển
cao như vậy, cụ thể lần lượt tỷ lệ vốn lưu động và vốn cố định của công ty lần
lượt các năm từ 2008 đến năm 2010 là 43,75%, 56,25%;36,37%,63,63% và
năm 2010 là 33,34%, 66,66%.Vốn cố định có tỷ lệ ở mức trên 33% tức là 1/3
tổng vốn đầu tư đây là một tỷ lệ rất an toàn để Công ty có thể giải quyết tất cả
các biến cố cũng như luôn đủ sức để nắm lấy các cơ hội kinh doanh. Đồng
thời tỷ lệ vốn cố định giảm xuống, vốn lưu động tăng lên qua các năm 2008
đến năm 2010 điều này cho thầy được ban lãnh đạo Công ty đã có những
chiến lược phát triển công ty đúng đắn theo hướng phát triển bền vững.
1.2.2.2. Về nhân lực.
Đối với mỗi công ty thì vấn đề nhân lực luôn là vấn đề quan trọng hàng
đầu cùng với tiềm lực về tài chính công nghệ quyết định sự phát triển của
công ty. Đối với Công ty cũng vậy ban lãnh đạo công ty đã có những chính

sách thu hút nhân tài và đào tạo nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ công
nhân viên trong Công ty đế đáp ứng được nhu cầu phát triển của Công ty. Để
làm rõ vấn đề này ta xem xét bảng sau:
Bảng 1.2 : Phân bố lao động theo trình độ của công ty
Trình độ
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số
lượng
Tỷ
lệ(%)
Số
lượng
Tỷ
lệ(%)
Số
lượng
Tỷ
lệ(%)
Trên đại học 1 0.88 2 1.57 4 1.75
Đại học 5 4.42 12 9.45 38 16.67
Cao đẳng 20 17.7 21 16.54 48 21.05
Trung cấp 52 46.02 46 36.22 68 29.82
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
11
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
Công nhân kỹ
thuật và sơ
cấp

35 30.97 46 36.22 70 30.7
Tổng số lao
động
113 100 127 100 228 100
Đơn vị : người
Nguồn: Phòng nhân sự của Công ty
Qua bảng phân bố lao động của công ty ta thấy được trình độ cán bộ
công nhân viên trong công ty ngày càng được nâng cao như tỷ lệ lao động
trên đại học năm 2008 là 0.88% thì đến năm 2010 đã là 1,75% tăng gấp đôi để
đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty những cán bộ này được giao nhiệm vụ
quản lý các chi nhánh và văn phòng đại diện của Công ty. Mặt khác, số lao
động có trình độ đại học cũng tăng lên năm 2008 là 4,42% thì năm 2010 đã là
16,67% tăng gấp 4 lần. Đối với các lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp,
công nhân kỹ thuật và sơ cấp, cũng được cải thiện đáng kể. Lao động ở trình
độ Cao đẳng được Công ty hỗ trợ học nâng cao trình độ lên đại học…
Biểu đồ 1.1 : Cơ cấu trình độ lao động của nhân viên trong công ty
năm 2008 – 2010.
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
12
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
Để thấy được sự hợp lý hay bất hợp lý của Công ty thì qua biểu đồ về cơ
cấu trình độ lao động trong Công ty ta có thể thấy được sự tương đối hợp lý
của cơ cấu lao động trong Công ty như việc nâng cao trình độ lao động qua
các năm đồng thời đã có các chính sách hợp lý để phát triển đội ngũ nhân lực
của Công ty như trả lương cao hơn so với mặt bằng của thị trường lao động
cùng với đó là các chính sách ưu đãi đi kèm như chế độ thai sản, ốm, nghỉ
phép, đi du lịch… Còn điểm chưa được hợp lý ở đây đó là để Công ty duy trì
tốc độ phát triển cao và bền vững như hiện nay thì Công ty cần cơ cấu lại đội

ngũ nhân sự hơn nữa như tuyển chọn các cán bộ quản lý cao cấp tầm chiến
lược để có chính sách và chiến lược hợp lý và hiệu quả. Để cạnh tranh được
đối với các đối thủ cạnh tranh đặc biệt là khi Việt Nam đang trong tiến trình
hội nhập WTO.
1.2.2.3. Về cơ sở vật chất.
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
13
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
Trong danh mục tài sản của Công ty đã đầu tư xây dựng trụ sở chính
chắc chắn khang trang, đẹp đẽ, đồng thời đã đầu tư mua bất động sản để xây
dựng các văn phòng đại diện tại Hải Phòng, Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh và chi
nhánh Hạ Long. Tại chi nhánh Hạ Long thì Công ty đã xây dựng showroom
để trưng bày các sản phẩm của công ty gần khu du lịch Vịnh Hạ Long, tại trụ
sở chính Công ty còn xây dựng kho ngoại quan để phục vụ lưu kho lưu bãi.
Bên cạnh đó Công ty đã đầu tư mua sắm các phương tiện vận tải phục vụ
chuyên chở cho Công ty và dịch vụ vận tải khi có các hợp đồng: mua sắm 11
phương tiện thủy các loại với trọng tải từ 500 đến 800 tấn, một đoàn xe
container với 52 đầu kéo (HOWO 30 chiếc, NGAO 22 chiếc) trọng tải 30 tấn
và một số phương tiện cơ giới khác như xe nâng TCM (4 chiếc) trọng tải 10
tấn, xe cần cẩu TADANO (1 chiếc) trọng tải 15 tấn, xe con phục vụ (5chiếc).
Ngoài ra, Công ty còn sở hữu trên 10.000m
2
kho bãi và showroom ở những vị
trí thuận lợi để chứa và bày bán hàng hóa. Qua đây ta thấy được Công ty đã
đầu tư hợp lý các tài sản như các bất động sản để làm các trụ sở, văn phòng
đại diện, chi nhánh… để phục vụ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên cũng là một
điểm bất hợp lý của Công ty bởi các phương tiện vẩn tải còn nhiều thời gian
chết dẫn đến không khấu hao được tài sản, thu hồi vốn để quay vòng.

1.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ẢNH
HƯỞNG TỚI QUY TRÌNH NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN
INDECO
1.3.1. Ngành nghề kinh doanh
Công ty đã tận dụng được thế mạnh của khu vực cửa khẩu Móng Cái để
đẩy mạnh các hoạt động xuất nhâp khẩu ô tô, rượu, cây cảnh, cá ảnh…từ các
quốc gia như Anh ,Mỹ,Nhật,Đức. Chuyển khẩu, chuyển tải, tạm nhập tái xuất
hàng hóa giữa Việt Nam với Trung Quốc và các nước trong khu vực.
Ngành nghề kinh doanh được mở rộng từ 2 lĩnh vực (năm 2004) ra 11
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
14
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
lĩnh vực năm 2009 nhằm cung cấp cho khách hàng trong và ngoài nước ngày
càng nhiều loại sản phẩm dịch vụ hoàn hảo hơn, như mở thêm ngành nghề
vận tải hàng hóa đường bộ, đường thủy, cảng biển, kinh doanh kho bãi, bốc
xếp hàng hóa, nội thất mỹ phẩm
1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh:
Năm 2004 Công ty được thành lập với lợi thế của khu vực cửa khẩu
Móng Cái biên giới Việt Nam và Trung Quốc thời kỳ đầu lợi nhuận của công
ty chỉ là 200 triệu đên 400 triệu đồng nhưng khi Công ty đã lớn mạnh thì lợi
nhuận đã đạt được đã là hàng tỷ đồng. Để hiểu rõ hơn ta xem xét bảng các chỉ
tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2008-2010:
Bảng 1.3 :Các chỉ tiêu hiệu quả SXKD của công ty từ năm 2008-2010
Đơn vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng doanh thu 444,600 577,870 924,768
Tổng chi phí 425,927 553,595 885,928
Lợi nhuận trước thuế 18,673 24,275 38,840

Nộp ngân sách 5,228 6,797 10,857
Mức thu nhập bình quân/ người 3.5 4 4.5
Nguồn: Phòng kế toán của Công y
Mỗi doanh nghiệp được thành lập đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận
cao nhất, đồng thời sẽ góp phần làm cho nền kinh tế tăng trưởng tốt. Công
ty cũng vậy mục tiêu lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu và là đích của
các chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh. Xem xét bảng chỉ tiêu ta
thấy được ngay đó là công ty đang hoạt động hiệu quả bởi lợi nhuận hàng
năm luôn đạt được. Cụ thể nếu như năm 2004 chỉ là gần 400 triệu đồng thì
năm 2008 là 5,228 tỷ đồng, năm 2009 là 6,797 tỷ đồng và năm 2010 là
10,857 tỷ đồng. Nếu so năm 2008 với năm 2004 thì lợi nhuận đã tăng gấp
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
15
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TẠ LỢI
gần 13 lần bên cạnh việc doanh thu tăng gấp 10 lần như vậy Công ty đã
hoạt động tốt với các tiêu chí đó là tiết kiệm chi phí nâng cao lợi nhuận.
Tương tự với các năm 2009 là gấp gần 20 lần lợi nhuận và 14 lần doanh
thu, năm 2010 là 25 lần lợi nhuận và 20 lần doanh thu. Nếu chỉ xét 3 năm
2008 đến năm 2010 thì lợi nhuận của Công ty tăng lần lượt là 35% và 94%
doanh thu là 28% và 110% so với năm 2008 điều này thể hiện sự tăng
trưởng mạnh của Công ty trong nhưng năm gần đây. Đồng thời khi mà lợi
nhuận tăng lên thì Công ty đã góp phần làm tăng ngân sách Nhà nước bằng
việc các khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tăng lên theo từng
năm. Qua đây ta có thể thấy được không chỉ kinh doanh có hiệu quả, tăng
trưởng mạnh mà Công ty đã có các chiến lược hợp lý khi mà đã tiết kiệm
chi phí để tăng lợi nhuận cho Công ty để cạnh tranh với đối thủ cạnh trạnh
nhất là nhập khẩu khi mà chỉ một chi phí đầu vào tăng lên thôi thì giá sản
phẩm có thể tăng lên cao làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm.

Biểu đồ 1.2. Các chi tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ
năm 2008 – 2010
Đơn vị : Triệu VNĐ
MẠC NHƯ THẾ

Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
16

×