Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Luận văn hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần vận tải và thương mại Vitranimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.29 KB, 66 trang )

ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường phát triển mở ra ngày càng nhiều cơ hội cho các
doanh nghiệp nhưng đồng thời nó cũng đem lại không Ýt khó khăn. Tồn tại phát
triển hay dần dần lụi bại, ranh giới này đã trở nên mong manh hơn lúc nào hết.
Chỉ một quyết định sai lầm, một bước đi không thận trọng cũng có thể đẩy
doanh nghiệp tới bờ vực phá sản.
Kế toán với tư cách là công cụ quản lý tối ưu nhất giúp cho các nhà quản
lý có thể điều hành – kiểm soát – phát huy tối đa hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Trong đó công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm dịch vụ luôn là vấn đề thiết thực có liên quan trực tiếp đến sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Do đó việc tìm ra một phương pháp quản lý tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ luôn là mục tiêu hàng đầu của các
nhà quản lý.
Xuất phát từ vai trò đó, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần
Vận tải và Thương mại, và được sự hướng dẫn giúp đỡ của các cô chú cán bộ
phòng Tài chính kế toán và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo – Thạc sĩ
Nguyễn Văn Hoà, em đã lùa chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác
hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải
tại Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại - Vitranimex”.
Nội dung luân văn gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí kinh doanh và tính giá
thành dịch vụ vận tải
Phần II: Thực trạng kế toán chi phí kinh doanh và tính giá thành vận tải tại
Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại
Phần III: Những ưu – nhược điểm và một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại – Vitranimex
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
1


ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH DỊCH VỤ VẬN TẢI
I. Khái quát về chi phí sản xuất và tính giá thành dịch vụ vận tải
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh vận tải ảnh hưởng đến công tác kế toán
chi phí, giá thành trong các doanh nghiệp vận tải
Vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sản phẩm vận tải là quá trình
di chuyển hàng hoá, hành khách từ nơi này đến nơi khác và được đo bằng các
chỉ tiêu: tấn.km.hàng hoá vận chuyển và người.km.hành khách vận chuyển.
Ngành vận tải gồm nhiều loại hình hoạt động như vận tải ô tô, vận tải
đường sắt, vận tải đường thuỷ (vận tải đường biển, đường sông), vận tải hàng
không,… mỗi loại hình vận tải đều có những nét đặc thù riêng, chi phối đến
công tác kế toán.
Ngoài những đặc điểm chung của hoạt động kinh doanh dịch vụ như là
sản phẩm của hoạt động dịch vụ hầu như không mang hình thái hiện vật, sản
phẩm dịch vụ hoàn thành không nhập kho thành phẩm, hàng hoá mà được tính là
tiêu thụ ngay và các hoạt động dịch vụ thường được phân loại thành chi phí trực
tiếp, chi phí chung,…thì ngành vận tải còn có những đặc diểm riêng cơ bản sau:
* Hoạt động vận tải được quản lý theo nhiều khâu khác nhau  giao dịch,
hợp đồng vận chuyển hàng hoá hoặc hành khách, thanh toán các hợp đồng, lập
kế hoạch điều vận và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch vận chuyển.
* Phương tiện vận tải là TSCĐ chủ yếu và quan trọng không thể thiếu
được trong quá trình thực hiện dịch vụ vận tải. Các phương tiện này lại bao gồm
nhiều loại có tính năng, tác dụng, hiệu suất và mức tiêu hao nhiên liệu, năng
lượng khác nhau. Điều này có ảnh hưởng lớn đến chi phí và doanh thu dịch vụ
vận tải.
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp

2
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
* Quá trình sản xuất vận tải cũng là sự kết hợp 3 yếu tố: tư liệu lao động,
đối tượng lao động và sức lao động, nhưng ở đây đối tượng lao động là hàng
hoá, hành khách cần vận chuyển, nó không bị thay đổi tính chất lý, hoá, sinh học
sau khi vận chuyển và do đó nó không cấu thành chi phí dịch vụ vận tải.
* Kế hoạch tác nghiệp cần được cụ thể hoá cho từng ngày, tuần, định kỳ
ngắn…, lái xe và phương tiện làm việc chủ yếu ở bên ngoài doanh nghiệp. Do
đó quá trình quản lý phải rất cụ thể, phải xây dựng được chế độ vật chất rõ ràng,
vận dụng cơ chế khoán hợp lý.
* Mét số ngành dịch vụ vận tải (đường sắt, hàng không) mang tính chất
hạch toán toàn ngành.
2. Chi phí kinh doanh vận tải
2.1. Khái niệm về chi phí vận tải
Chi phí vận tải là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động vật hoá
và lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp vận tải đã bỏ ra trong một kỳ để
thực hiện dịch vụ vận tải.
2.2. Phân loại chi phí vận tải
Vì chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại nên cần thiết phải phân
loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí. Đối
với chi phí vận tải hiện nay có 3 cách phân loại. Cụ thể:
2.2.1. Phân loại chi phí vận tải theo công dụng kinh tế
Theo cách phân loại này, chi phí vận tải được sắp xếp theo các khoản mục
có công dụng kinh tế khác nhau, phục vụ cho việc hoàn thành dịch vụ vận tải.
Mỗi loại hình vận tải có đặc điểm khác nhau nên chi phí vận tải của
những loại hình vận tải khác nhau cũng khác nhau.
- Đối với vận tải ô tô, các chi phí phân loại theo công dụng kinh tế gồm
các khoản mục: Tiền lương lái xe và phụ xe; BHXH; BHYT và KPCĐ của lái xe
và phụ xe; Nhiên liệu; Vật liệu; Chi phí săm lốp; Chi phí sửa chữa TSCĐ; Chi

Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
3
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
phí khấu hao phương tiện; Chi phí công cụ, dụng cô; Chi phí dịch vụ mua ngoài;
Các khoản chi phí khác.
- Đối với vận tải đường thuỷ, chi phí vận tải phân loại theo công dụng
kinh tế gồm: Tiền lương lái tầu, phụ lái và nhân viên tổ máy; BHXH, BHYT,
KPCĐ của công nhân lái tầu; Nhiên liệu và động lực; Vật liệu; Chi phí sửa chữa
tầu; Chi phí khấu hao tầu; Chi phí thuê tầu; Chi phí dịch vụ mua ngoài; Chi phí
công cụ, dụng cụ; Chi phí khác.
Cách phân loại này, có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý chi phí theo
trọng điểm. Trên cơ sở đó giúp nhà quản lý xác định được nguyên nhân tăng
giảm của từng khoản mục chi phí để từ đó có các biện pháp thích hợp nhằm hạ
thấp giá thành dịch vụ vận tải.
2.2.2 Phân loại chi phí vận tải theo mối quan hệ với doanh thu vận tải
Theo tiêu thức này chi phí vận tải được chia thành 2 loại chi phí là:
* Chi phí biến đổi
Chi phí biến đổi là những khoản chi phí khi doanh thu vận tải tăng hay
giảm thì số tiền chi phí cũng tăng hay giảm theo những chi phí cho một đồng
doanh thu (tỷ suất chi phí) thì hầu  không thay đổi.
Chi phí biến đổi bao gồm các khoản: Chi phí tiền lương, BHXH, BHYT,
KPCĐ của lái xe và phụ xe (trường hợp doanh nghiệp áp dụng lương khoán theo
sản phẩm hoặc khoán theo doanh thu vận tải), chi phí săm lốp, chi phí nhiên
liệu…
* Chi phí cố định
Chi phí cố định là những khoản chi phí hầu  không bị thay đổi khi
doanh thu vận tải thay đổi (tăng hay giảm), nhưng tỷ suất chi phí thì sẽ thay đổi
theo chiều ngược lại (giảm hoặc tăng). Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp đầu tư trang

bị mới thì chi phí cố định sẽ tăng đột ngột.
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
4
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
Chi phí cố định bao gồm các khoản: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền
lương, BHXH, BHYT, KPCĐ… của nhân viên quản lý đội xe (nếu hưởng lương
tính theo thời gian), tiền thuê bất động sản, tiền bảo hiểm tài sản, thuế môn bài…
Phân loại chi phí vận tải theo tiêu thức này có ý nghĩa quan trọng trong
việc phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho công tác kế toán quản trị doanh
nghiệp.
2.2.3. Phân loại chi phí vận tải theo khoản mục chi phí
Cách phân loại này dùa trên ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm,
đồng thời nã giúp cho người làm kế toán dễ dàng hạch toán chi phí và tính giá
thành. Theo tiêu thức này, chi phí vận tải được chia thành các khoản mục chi phí
sau:
* Chi phí vật liệu trực tiếp
* Chi phí nhân công trực tiếp
* Chi phí sản xuất chung
2.3. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí dịch vụ vận tải
Đối tượng kế toán chi phí vận tải là phạm vi, giới hạn mà các chi phí vận
tải bỏ ra trong một thời kỳ nhất định cho hoạt động vận tải được tâp hợp theo đó.
Xác định đối tượng kế toán chi phí vận tải là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế
toán chi phí. Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là
xác định nơi gây ra chi phí hoặc đối tượng chịu chi phí.
Cụ thể:
+ Đối với các DN vận tải ôtô thì căn cứ vào nhiệm vụ là vận chuyển hàng
hóa hoặc vận chuyển hành khách thì đối tượng tập hợp chi phí có thể là toàn DN
hay từng đầu xe, đội xe.

+ Đối với các DN vận tải đường thủy có thể tập hợp chi phí vận tải theo
từng con tàu, đoàn tàu.
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
5
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
+ Đối với vận tải đường sắt do quy trình công nghệ phức tạp, nên chi phí
vận tải phải tập hợp riêng cho từng bộ phận.
+ Đối với vận tải hàng không do mang tính chất đặc thù riêng, để hoàn
thành khối lượng công việc vận tải cũng liên quan đến nhiều bộ phận khác nhau
nên chi phí vận tải cũng phải tập hợp riêng theo các bộ phận
2.4. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí vận tải
Phương pháp trực tiếp:
Phương pháp này áp dụng cho những khoản chi phí liên quan trực tiếp đến
đối tượng chi phí và có thể hạch toán cho đối tượng chi phí đó. Vì vậy khi phát sinh
các khoản chi phí trực tiếp liên quan đến đối tượng chi phí nào kế toán căn cứ
vào chứng từ ban đầu khi nhập dữ liệu chỉ ra ngay tên đối tượng chi phí máy sẽ
tự động tính ngay chi phí cho đối tượng chi phí đó.
Phương pháp gián tiếp:
Phương pháp này áp dụng cho những khoản chi phí liên quan liên quan
đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối
tượng được, muốn tập hợp cho từng đối tượng phải dùa trên tiêu thức phân bổ
hợp lý. Khi nhận được các chứng từ về các khoản chi phí phát sinh liên quan đến
nhiều đối tượng chi phí, kế toán căn cứ vào các chứng từ này tập hợp số liệu vào
các sổ kế toán chi phí chung thông qua việc nhập dữ liệu vào máy. Việc phân bổ
thường được thực hiện vào cuối tháng sau khi đã nhập tất cả các dữ liệu liên
quan đến chi phí cần phân bổ, cuối tháng chỉ cần vào màn hình kết chuyển, phân
bổ cho các đối tượng đã được chỉ ra.
3. Kế toán tính giá thành dịch vụ bận tải

3.1. Khái niệm giá thành dịch vụ vận tải
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tính
cho một khối lượng sản phẩm, công việc hay dịch vụ nhất định đã hoàn thành.
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
6
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
Giá thành dịch vụ là chi tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt
động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật tư, tiền,… trong quá trình sản xuất
của doanh nghiệp.
 vậy, trong doanh nghiệp vận tảI ô tô giá thành dịch vụ vận tải bao
gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung.
3.2. Đối tượng tính giá thành dịch vụ vận tải
Việc xác định đối tượng tính giá thành vận tải phải được căn cứ vào đặc
điểm tổ chức quản lý và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp. Trong ngành
vận tải hiện nay, đối với vận tải hàng hoá thường là tấn (hoặc 1000 tấn).km.hàng
hoá vận chuyển. Đối với vận tải hành khách thường là người (hoặc 1000
người).km.hành khách vận chuyển.
4. Phương pháp tính giá thành dịch vụ vận tải
4.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (Phương pháp tính trực tiếp)
Phương pháp này được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp kinh
doanh kinh doanh vận tải có quy trình công nghệ giản đơn như vận tải ô tô, vận
tải thuỷ, vận tải hàng không. Giá thành theo phương pháp này được xác định 
sau:
Giá thành
sản phẩm
=
Chi phí vận tải

còn đầu kỳ
+
Chi phí vận
tải phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí vận
tải còn cuối
kỳ
Giá thành sản phẩm =
Tổng giá thành
Khối lượng vận tải hoàn thành
4.2. Phương pháp tính giá thành định mức
Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh nghiệp đã có quy
trình công nghệ ổn định, có hệ thống các định mức, dự đoán chi phí hợp lý. Việc
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
7
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
áp dụng tính giá thành theo phương pháp này có tác dụng lớn trong việc kiểm tra
tình hình thực hiện chi phí vận tải, sử dụng hợp lý, tiét kiệm và hiệu quả chi phí
vận tải để hạ giá thành vận tải.
Công thức xác định giá thành định mức  sau:
Giá thành
Thực tế của
HĐVT
=
Giá thành định
mức của HĐVT

+
-
Chênh lệch do
thay đổi định
mức
+
-
Chênh lệch
do thoát ly
định mức
4.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này thường được áp dụng với những doanh nghiệp vận tải
hành khách và vận tải hàng hoá trong nhận vận chuyển hành khách du lịch hoặc
vận tải chọn lô hàng theo hợp đồng của khách hàng. Đối tượng tính giá thành là
dịch vụ vận tải theo từng hợp đồng đặt hàng hoặc hàng loạt hợp đồng. Kỳ tính
giá thành phù hợp với kỳ cung cấp dịch vụ. Khi có khách hàng ký hợp đồng, kế
toán phải trên cơ sở hợp đồng đã ký để mở bảng tính giá thành cho hợp đồng đó.
Khi hết thúc hợp đồng hay cuối kỳ, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm trên cơ sở số liệu chi phí đã tập hợp được từ các đội vận tải.
II. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanh
nghiệp vận tải hiện nay
1. Kế toán tập hợp chi phí nhiên liệu trực tiếp
Trong giá thành dịch vụ vận tải nhiên liệu là khoản chi phí trực tiếp có tỷ
trọng cao nhất. Không có nhiên liệu không thể nào có hoạt động được, chi phí
nhiên liệu cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: loại phương tiện
vận tải, mức độ mới hay cũ của phương tiện … Do đó DN phải căn cứ vào tình
hình thực tế để xây dựng định mức nhiên liệu tiêu hao cho từng loại phương
tiện.
Chi phí nhiên liệu được xác định theo công thức:
Chi phí về

nhiên liệu
tiêu hao
= Chi phí nhiên
liệu còn ở
phương tiện
+ Chi phí nhiên liệu
đưa vào sử dụng
trong kỳ
- Chi phí nhiên
liệu còn ở
phương tiện
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
8
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
đầu kỳ cuối kỳ
• Chứng từ kế toán sử dụng
 Hoá đơn giá trị gia tăng
 Phiếu xuất kho
 Giấy đi đường
 Bảng theo dõi nhiên liệu
 Bảng tổng hợp nhiên liệu tiêu hao
• Tài khoản kế toán sử dụng
Để tập hợp chi phí nhiên liệu, kế toán sử dụng tài khoản TK621 “Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp”. Kết cấu của TK 621:
Bên nợ: Phản ánh giá trị thực tế của nhiên liệu đưa vào sử dụng trực tiếp
cho phương tiện vận tải.
Bên có: Kết chuyển giá trị nhiên liệu tính vào chi phí dịch vụ vận tải
TK 621 không có số dư

• Phương pháp hạch toán chi phí nhiên liệu trực tiếp:
Khi xuất nhiên liệu sử dụng cho phương tiện vận tải, căn cứ vào phiếu
xuất kho kế toán phân loại và nhập dữ liệu theo định khoản:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Chi phÝ
nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp
(Chi tiết cho từng hoạt động)
Có TK152: Nguyên vật liệu : Nguyªn vËt liÖu
Trường hợp khoán chi phí nhiên liệu cho lái xe hoặc giao tiền cho lái xe
để mua nhiên liệu trực tiếp cho phương tiện:
- Kế toán ứng trước cho lái xe một số tiền nhất định, căn cứ vào phiếu chi
kế toán nhập vào với định khoản:
Nợ TK 141: Tạm ứng
Có TK111: Tiền mặt
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
9
H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni Khoa K
Toỏn
- Sau khi hon thnh chuyn vn ti hoc cui thỏng lỏi xe thanh toỏn vi
phũng k toỏn, k toỏn cn c vo s thc chi i chiu vi nh mc tiờu hao
nhiờn liu cho tng xe:
N TK 621: Chi phớ nguyờn vt liu trc tip : Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
(Chi tit cho tng hot ng)
Cú TK 141: Tm ng : Tạm ứng
Cui thỏng tớnh toỏn kt chuyn chi phớ nguyờn vt liu trc tip (nhiờn
liu) cho tng hot ng vn ti:
N TK154: Chi phớ sn xut kinh doanh d dang. : Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang.
(Chi tit cho tng hot ng)

Cú TK 621: Chi phớ nguyờn vt liu trc tip : Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp
Tr giỏ nhiờn liu cũn phng tin vn ti cui k l s d ca TK 154
Chi phớ sn xut kinh doanh d dang.
Hoc trỡnh t hch toỏn cng cú th c túm tt qua (Ph lc s 01)
2. K toỏn chi phớ nhõn cụng trc tip
Trong hot ng vn ti, chi phớ nhõn cụng trc tip bao gm: tin lng,
khon tin trớch BHXH, BHYT, KPC ca lỏi xe, phụ xe, khụng bao gm tin
lng, BHXH, BHYT, KPC ca i sa cha, qun lý.
Chi phớ nhõn cụng trc tip thng c tớnh trc tip cho tng i tng
chu chi phớ cú liờn quan (u xe, i xe), trng hp cỏ bit liờn quan n nhiu
i tng thỡ cn phõn b cho tng i tng theo tiờu chun hp lý.
Chng t k toỏn s dng:
Bng chm cụng
Bng thanh toỏn tin lng
Bng phõn b tin lng
Nguyn Thu Hoi Lớp 930 Lun vn tt
nghip Luận văn tốt nghiệp
10
H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni Khoa K
Toỏn
Ti khon k toỏn s dng
tp hp v phõn b chi phớ nhõn cụng trc tip k toỏn s dng TK
622
Chi phớ nhõn cụng trc tip. Ni dung, kt cu ca TK 622:
Bờn n: Phn ỏnh chi phớ v tin lng v cỏc khon trớch theo lng ca
lỏi xe, phụ xe
Bờn cú: Kt chuyn chi phớ nhõn cụng trc tip.
Ti khon ny khụng cú s d. Vic tớnh toỏn v phõn b chi phớ nhõn
cụng trc tip c thc hin trờn Bng phõn b tin lng v BHXH.

Phng phỏp hch toỏn chi phớ nhõn cụng trc tip.
Cn c vo s liu bng thanh toỏn tin cụng bao gm lng chớnh,
lng ph, ph cp phi tr cho lỏi xe, phụ xe trong k tp hp v phõn b
cho tng i tng liờn quan:
N TK 622 : Chi phớ nhõn cụng trc tip
(Chi tit theo tng hot ng).
Cú TK 334: Phi tr nhõn viờn : Phải trả nhân viên
Cỏc khon trớch v BHXH, BHYT, KPC c tớnh trờn c s tin cụng
phi tr cho lỏi xe, phụ xe trong k.
N TK 622 : Chi phớ nhõn cụng trc tip
(Chi tit theo tng hot ng)
Cú TK 338: Phi tr, phi nộp khỏc : Phải trả, phải nộp khác
3382: Kinh phớ cụng on : Kinh phí công đoàn
3383: Bo him xó hi : Bảo hiểm xã hội
3384: Bo him y t : Bảo hiểm y tế
Cui k kt chuyn cho tng i tng chi phớ
N TK 154 : Chi phớ sn xut kinh doanh d dang : Chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang
(Chi tit theo tng hot ng)
Nguyn Thu Hoi Lớp 930 Lun vn tt
nghip Luận văn tốt nghiệp
11
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp : Chi phÝ nh©n c«ng
trùc tiÕp
(Chi tiết theo từng hoạt động)
Hoặc trình tự hạch toán cũng có thể được tóm tắt qua (Phụ lục số 02)
3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Trong kỳ chi phí sản xuất chung bao gồm những chi phí : sửa chữa săm

lốp, khấu hao tài sản cố định, sửa chữa phương tiện, lương của nhân viên sửa
chữa, chi phí vật liệu… và chi phí khác bằng tiền.
• Chứng từ kế toán sử dụng
 Phiếu xuất kho
 Hoá đơn giá trị gia tăng
 Biên bản quyết toán sửa chữa phương tiện
• Tài khoản kế toán sử dụng
Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK627 “Chi phí sản
xuất chung”. Kết cấu và nội dung của TK 627:
Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung
Bên có: - Các khoản chi phí sản xuất chung (nếu có)
- Chi phí sản xuất chung được phân bổ, kết chuyển vào chi phí chế biến
cho các đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí sản xuất chung không được phân bổ, kết chuyển vào chi phí sản
suất kinh doanh trong kỳ.
TK627 không có số dư cuối kỳ mà được mở 06 tài khoản cấp 2 để tập hợp
yếu tố chi phí:
- 627.1- Chi phí nhân viên phân xưởng
- 627.2- Chi phí vật liệu
- 627.3- Chi phí dụng cụ sản xuất
- 627.4- Chi phí khấu hao TSCĐ
- 627.7- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
12
H Kinh doanh v Cụng ngh H Ni Khoa K
Toỏn
- 627.8- Chi phớ khỏc
Phng phỏp hch toỏn
a. Phng phỏp k toỏn trớch trc chi phớ sm lp.

(1) Cn c vo s liu ó tớnh toỏn trớch trc chi phớ sm lp vo chi phớ
dch v vn ti, k toỏn ghi:
N TK 627: Chi tit (627.3 : Chi tiết (627.3 Chi phớ sm lp cho tng
hot ng)
Cú TK 335: Chi phớ phi tr : Chi phí phải trả
(2) Khi phỏt sinh chi phớ sm lp trờn thc t:
N TK 335: Chi phớ phi tr : Chi phí phải trả
Cú TK 152: Nguyờn liu, vt liu : Nguyên liệu, vật liệu
Cú TK 111: Tin mt : Tiền mặt
Cú TK 112: Tin gi ngõn hng : Tiền gửi ngân hàng
(3) Cui k chi phớ trớch trc ln hn chi phớ thc t phỏt sinh, khon
chờnh lch c hch toỏn tng thu nhp.
N TK 335: Chi phớ phi tr : Chi phí phải trả
Cú TK 627 : Chi phớ sn xut chung
(4) Ngc li nu chi phớ trớch trc nh hn chi phớ trờn thc t phỏt
sinh
N TK 627: Chi tit (627.3 cho tng hot ng) : Chi tiết (627.3 cho
từng hoạt động)
Cú TK 335 : Chi phớ ph tr
(5) Cui k, chi phớ sm lp tớnh vo chi phớ vn ti c kt chuyn sang
TK 154 Chi phớ sn xut kinh doanh d dang, hoc TK 631 Giỏ thnh sn
xut (phng phỏp kim kờ nh k):
N TK 154 : Chi phớ SXKD d dang (chi tit theo tng i tng)
Cú TK 627 : Chi phớ sn xut chung (chi tiết theo tng i
tng)
Nguyn Thu Hoi Lớp 930 Lun vn tt
nghip Luận văn tốt nghiệp
13
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán

b. Phương pháp kế toán chi phí vật liệu
Chi phí vật liệu trong vận tải ô tô bao gồm: dầu nhờn, mỡ, xà phòng, giẻ
lau và các phương tiện khác dùng để bảo quản xe
Chi phí vật liệu được tập hợp vào TK 627 (TK 627.2) – Chi phí sản xuất
chung
(1)Căn cứ váo phiếu xuất kho, khi xuất vật liệu sử dụng cho các phương
tiện thuộc các hoạt động khác nhau, kế toán ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung : Chi phÝ s¶n xuÊt chung
Có TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu
(2) Trường hợp mua vật liệu ngoài đưa vào sử dụng ngay, kế toán ghi:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung : Chi phÝ s¶n xuÊt chung
Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331…
(3) Cuối kỳ, kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí vật liệu cho từng hoạt
động vận tải theo tiêu chuẩn hợp lý, kế toán ghi:
Nợ TK 154 : Chi phí SXKD dở dang (Chi tiết cho từng hoạt động)
Nợ TK 631 : Giá thành sản xuất (Phương pháp kiểm kê định kỳ)
Có TK 627 : Chi phí sản xuất chung
c. Phương pháp kế toán khấu hao phương tiện
(1) Hàng tháng, căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao phương tiện
cho các hoạt động vận tải, kế toán ghi:
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung (TK627.4)
(Chi tiết cho từng hoạt động)
Có TK 214 : Hao mòn TSCĐ (TK 214.1)
(2) Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí khấu hao phương tiện cho từng
hoạt động vận tải, kế toán ghi:
Nợ TK 154 : Chi phí SXKD dở dang (Chi tiết cho từng hoạt động)
Nợ TK 631 : Giá thành sản xuất (Phương pháp kiểm kê định kỳ)
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp

14
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
Có TK 627 : Chi phí sản xuất chung (chi tiết cho từng hoạt động)
d. Phương pháp kế toán chi phí sửa chữa phương tiện
(1) Căn cứ vào số tiền trích trước chi phí sửa chữa, kế toán ghi:
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung
Có TK 335 : Chi phí phải trả
(2) Cuối kỳ kế toán xử lý số chênh lệch về trích trước chi phí sửa chữa,
đồng thời thực hiện kết chuyển chi phí sửa chữa vào TK 154 – Chi phí SXKD
dở dang, hoặc TK 631 – Giá thành sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 154 : Chi phí SXKD dở dang (Chi tiết theo từng hoạt động)
Nợ TK 631 : Giá thành sản xuất (Phương pháp kiểm kê định kỳ)
Có TK 627 : Chi phí sản xuất chung
(Chi tiết theo từng hoạt động)
e. Phương pháp kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền
Trong doanh nghiệp vận tải, chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm: chi phí
điện, nước, sửa chữa thuê ngoài… Chi phí khác bằng tiền bao gồm chi phí cầu,
phà, chi lệ phí bến bãi, chi phí quảng cáo…
(1) Khi phát sinh các chi phí dịch vô mua ngoài, kế toán ghi:
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung (TK 627.7)
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,…
(2) Khi phát sinh các chi phí khác, kế toán ghi:
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung (TK 627.8)
Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331,…
(3) Cuối kỳ, kế toán tổng hợp các khoản chi phí sản xuất chung liên quan
đến nhiều hoạt động vận tải để phân bổ cho từng hoạt động theo tiêu chuẩn phân
bổ đã lùa chọn, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, kế toán ghi:

Nợ TK 154 : Chi phí SXKD dở dang (chi tiết theo từng hoạt động)
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
15
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
Nợ TK 631 : Giá thành sản xuất (phương pháp kiểm kê định kỳ)
Có TK 627 : Chi phí sản xuất chun
Hoặc trình tự hạch toán cũng có thể được tóm tắt qua (Phụ lục số 03)
III. Các hình thức sổ sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
Chế độ sổ kế toán ban hành theo QĐ 114/TC/CĐKT ngày 1/1/1995 của
Bộ tài chính quy định rõ việc mở sổ, ghi chép quản lý, lưu trữ và bảo quản sổ kế
toán. Việc tận dụng hình thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình
hình cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất
thường sử dụng các hình thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Phụ lục số 04)
- Hình thức kế toán Nhật ký – chứng từ (Phụ lục số 05)
- Hình thức Nhật ký chung (Phụ lục số 06)
- Hình thức kế toán Sổ cái (Phụ lục số 07)

Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
16
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH VẬN TẢI TẠI CÔNG TY CP VẬN TẢI VÀ THƯƠNG MẠI
I. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Vận Tải và Thương Mại

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại tiền thân là Công ty Vận tải và
đại lý vận tải, được thành lập theo quyết định số 10NN-TCCBL/QĐ ngày
06/01/1993 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), số đăng ký kinh doanh 105799. Hiện
nay, Công ty có trụ sở chính tại số 4 Ngô Quyền – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội
và là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Rau quả nông sản, chịu sự quản lý của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng như các cơ quan có thẩm quyền trên
địa bàn hoạt động.
Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển thị trường của Công ty đã được
mở rộng trên cả ba miền của đất nước với các chi nhánh tại Lạng Sơn, Đà Nẵng,
TP Hồ Chí Minh…hoạt động của Công ty bao gồm 2 mảng kinh doanh chính:
+Dịch vụ vận tải: với các mặt hàng vận chuyển chính như: bia Sài Gòn, bia
Tiger, Pepsi, dầu nhít BP, Castrol, bột nhựa Phú Mỹ, bột ngọt Vedan, Miwon
+Kinh doanh: chủ yếu bán ôtô và dầu nhít cho Công ty Mêkông.
Ngày , Công ty đã tiến hành Đại hội cổ đông, bầu ra Hội đồng
quản trị và Ban kiểm soát.
Ngày , Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội đã cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh cho Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại số
0103005779, với tên giao dịch là: Vitranimex.
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
17
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Vận tải và
Thương mại
2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tai công ty
Công ty đã phân cấp quản lý theo phương thức trực tuyến chức năng theo
sơ đồ sau(Phụ lôc sè 08)

Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty, gồm 5
người có nhiệm kỳ 3 năm.
- Ban kiểm soát: là người thay mặt Đại hội đồng cổ đông để kiểm soát
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty.
-Tổng Giám đốc: là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty
thay mặt Công ty ký kết, tiến hành các giao dịch dân sự, pháp luật với các cơ
quan Nhà nước và các đơn vị kinh tế đối tác.
- Phó Tổng Giám đốc: giúp Tổng Giám đốc điều hành một hoặc một số
lĩnh vực hoạt động của Công ty.
- Phòng hành chính (văn phòng): tổ chức quản lý, thực hiện công tác
nhân sù.
- Phòng kế toán tài chính: tổ chức và phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán kế toán, lập báo cáo
quyết toán theo quy định của cấp trên.
- Trung tâm thương mại: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh,
phương án kinh doanh, kinh doanh thương mại tổng hợp, đại lý bán hàng ô tô và
phụ tùng ô tô, tổ chức bảo hành bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, kinh doanh thương
mại…
- Chi nhánh Lạng Sơn: là đơn vị trực thuộc trung tâm thương mại, kinh
doanh thương mại tổng hợp nội địa và XNK, thực hiện vận chuyển quá cảnh tại
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
18
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
khu vực Lạng Sơn, khai thác cho thuê văn phòng, kho hàng, bãi xe, đại lý tiêu
thụ và bảo hành sản phẩm.
- Công ty TNHH Vitrafood: chuyên SX chế biến nông sản và thực phẩm

theo công nghệ chiên sấy chân không của Hàn Quốc với thương hiệu ChipGood.
- Trung tâm dịch vụ vận tải: thực hiện kinh doanh dịch vụ vận tải hàng
hoá bằng ô tô của Công ty, kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá đa phương thức,
đa phương tiện, vận tải quá cảnh, khai thác kho hàng cho thuê và thực hiện trung
chuyển hàng hoá …
- Trạm Đà Nẵng: kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá đa phương thức,
đa phương tiện, kinh doanh thương mại tổng hợp, khai thác các nguồn hàng tại
khu vực miền Trung .
- Chi nhánh TPHCM: kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ô tô của Công
ty, kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá đa phương thức, đa phương tiện, kinh
doanh thương mại tổng hợp, khai thác nguồn hàng tại khu vực phía Nam.
- Chi nhánh HP: kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá đa phương thức, đa
phương tiện, kinh doanh thương mại tổng hợp, khai thác các nguồn hàng tại Hải
Phòng và khu vực lân cận.
2.2 Đặc điểm về lao động và vốn
*Đặc điểm về lao động
Hiện nay tổng số lao động của Công ty là 210 người.
Trong những năm gần đây số lao động trong công ty không ngừng tăng
cùng với việc mở rộng quy mô toàn công ty, song song với việc tăng số lượng
lao động thì thu nhập của người lao động cũng tăng lên.
*Đặc điểm về vốn (Bảng 01)
Khi mới thành lập, số vốn ban đầu 2.515.000.000đ với hình thức sở hữu
vốn là Nhà nước. Tháng 11/2007 với hình thức sở hữu vốn mới, với số vốn điều
lệ khi đó 11.948.000.000đ (vốn Nhà nước chiếm 35% khoảng 4,2 tỷ, vốn cổ
đông chiếm 65%). Tổng số vốn điều lệ khi thành lập được chia thành 119.480 cổ
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
19
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán

phiếu với mệnh giá 100.000đ/1cổ phiếu (trong đó cổ phiếu sở hữu 40.874, cổ
phiếu đại diện sở hữu 78.606)
Bảng 1: Tình hình vốn của Công ty trong một số năm gần đây.
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm2006 Năm 2007
Vốn lưu động 36.605.639 36.912.841
Vốn cố định 8.190.539 8.190.539
Vốn kinh doanh 8.220.612 11.948.000
2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính trong vài năm gần đây.
Đơn vị tính: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007
Mức biến động năm 2007 so
với năm 2006
Giá trị Tỷ lệ (%)
Tổng doanh thu 200.418.316 210.050.500 9.632.184 4,81
Vận tải ô tô 73.087.919 83.283.000 10.195.081 13,95
Đại lý vận tải 88.257.005 90.493.100 2.236.095 2,53
Kinh doanh tổng hợp 32.230.130 29.274.400 - 2.955.730 - 9,17
Xuất nhập khẩu 6.843.262 7.000.000 156.738 2,29
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
20
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
 trước thuế
2.639.000 3.000.000 361.000 13,68
Thuế thu nhập 844.480 960.000 115.520 13,68
Tổng lợi nhuận sau thuế 1.794.250 2.040.000 245.750 13,70
Qua bảng số liệu trên cho thấy, hoạt động vận tải mang lại doanh thu cao

nhất, trong đó chủ yếu là doanh thu Kinh doanh vận tải ô tô và đại lý vận tải.
Tình hình kinh doanh của Công ty trong một số năm trở lại đây tiến triển theo
chiều hướng thuận lợi (doanh thu và lợi nhuận tăng nhanh ). Công ty đã mở rộng
quy mô kinh doanh, duy trì được tốc độ phát triển, phát huy tối đa năng lực của
máy móc thiết bị đặc biệt là phương tiện vận tải và khai thác có hiệu quả tiềm
năng, vật lực sẵn có… khẳng định hướng đi đúng đắn của mình.
3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ phần Vận tải và Thương
mại
3.1 Cơ cấu bộ máy kế toán
Hiện nay phòng kế toán của công ty bao gồm 12 thành viên được phân
công công việc và chịu trách nhiệm rõ ràng  sau: (Phụ lục sè 09)
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm cao nhất về các hoạt động, các
số liệu kế toán trước ban lãnh đạo Công ty cũng như trước pháp luật.
Phó phòng kế toán phụ trách XNK và kinh doanh tổng hợp: theo dõi
chung các hoạt động kinh doanh XNK và ký duyệt chứng từ hoàn chi phí.
Phó phòng kế toán phụ trách vận tải: theo dõi chung mảng vận tải của
Công ty, kiểm tra số liệu trên các phương án, dự trù, hợp đồng và ký duyệt
chứng từ hoàn chi phí.
Kế toán phụ trách trạm Đà Nẵng và ngân hàng: theo dõi các nghiệp vô
kinh tế tài chính phát sinh có liên quan đến trạm Đà Nẵng và các công việc giao
dịch với ngân hàng.
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
21
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
Kế toán phụ trách Trung tâm vận tải và làm thủ quỹ: theo dõi các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại Trung tâm vận tải, quản lý két sắt, thu
và phát tiền.
Kế toán doanh thu và công nợ : theo dõi tình hình doanh thu các hoạt

động kinh doanh cũng như theo dõi và đôn đốc việc thu hồi các khoản nợ.
Kế toán phụ trách chi nhánh HCM: theo dõi các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh tại chi nhánh HCM.
Kế toán phụ trách Trung tâm thương mại: theo dõi các nghiệp vụ kinh
tế tài chính phát sinh tại Trung tâm thương mại.
Kế toán thuế, tổng hợp và phụ trách chi nhánh Hải Phòng: thực hiện
việc theo dõi, kiểm tra, tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh, kê khai thuế và theo
dõi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của chi nhánh Hải Phòng.
3.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty CP Vận tải và Thương mại
- Công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định
1141/CT/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho ở Công ty tiến hành theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Xác định giá trị hàng tồn kho của Công ty theo giá thực tế đích danh
- Đơn vị tiền tệ trong ghi chép là Việt Nam đồng. Đối với các nghiệp vụ
phát sinh liên quan đến ngoại tệ quy đổi sang đồng Việt  theo tỷ giá do
Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm hạch toán.
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động, trong
việc sử dụng kinh phí và thu chi ngân sách của Công ty đều được lập chứng từ
đầy đủ. Chứng từ được lập theo đúng quy định của Nhà nước và được ghi chép
đầy đủ, kịp thời, đúng sự thực nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
Các chứng từ kế toán tại Công ty độc lập theo mẫu quy định và được luân
chuyển đến các bộ phận liên quan.
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
22
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
3.3 Đặc điểm hệ thống sổ kế toán công ty đang sử dụng

Hiện nay Công ty đang sử dụng phần mềm effect để làm kế toán máy vi
tính (Phụ lục sè 10), và hiện đang áp dụng hình thức "Chứng từ-ghi sổ "để ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chứng từ ghi sổ được kế toán lập hàng
ngày và định kỳ 5 ngày thì đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
II. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
tại Công ty CP Vận Tải và Thương Mại.
1. Kế toán tập hợp chi phí
1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất của Công ty
Không giống  các ngành sản xuất vật chất khác, ngành Vận tải nói
chung không làm tăng giá trị sử dụng cho xã hội mà chỉ tạo điều kiện để thực
hiện giá trị sử dụng của sản phẩm. Công ty CP Vận tải và Thương mại cũng
mang đặc điểm chung của loại hình kinh doanh này như: hợp đồng vận chuyển
được thực hiện bên ngoài DN, việc khai thác vận chuyển phụ thuộc vào cơ sở hạ
tầng, giao thông, địa lý khí hậu do đó chi phí vận tải còng mang tính đặc thù
và sự tham gia của các yếu tố chi phí vào quá trình thực hiện dịch vụ vận tải
cũng khác các ngành sản xuất vật chất khác.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Trong hoạt động kinh doanh của Công ty có hai mảng lớn là vận tải ô tô
và đại lý vận tải. Để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, Công ty đã thực hiện phân
loại chi phí của từng hoạt động dịch vụ trên.
a, Chi phí của hoạt động vận tải ô tô bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm giá trị nguyên vật liệu tham gia
trực tiếp vào quá trình vận tải như là nhiên liệu (xăng dầu …).
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm các khoản phải trả cho lái xe, phô xe
các khoản trích theo lương: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Chi phí sản xuất chung gồm :
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
23
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế

Toán
+Chi phí khấu hao phương tiện vận tải, tài sản cố định phòng vận tải.
+Chi phí săm lốp, bảo dưỡng xe.
+Chi phí sửa chữa phương tiện (sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên)
+Chi phí bồi thường thiệt hại khi xảy ra tai nạn .
+Các chi phí khác…
b, Chi phí của hoạt động đại lý vận tải bao gồm:
- Cước ô tô, cước đường sắt, cước đường biển
- Bốc xếp, nâng hạ
- Lương, phụ cấp….
Trong hoạt động đại lý vận tải, chi phí phát sinh chủ yếu là chi phí thuê
ngoài và thường ổn định do đó để tăng lợi nhuận công ty phải tìm các biện pháp
tiết kiệm chi phí hạ giá thành của hoạt động vận tải ô tô.
Hàng tháng, để phục vụ việc thực hiện các hợp đồng vận chuyển, phòng
vận tải TTDVVT đều các lập bảng kê ứng chi phí xe điều động căn cứ vào hợp
đồng vận chuyển, sau đó tính định mức tiêu hao nhiên liệu và các chi phí khác
trong quá trình thực hiện hợp đồng để đề nghị tạm ứng được kế toán trưởng và
thủ trưởng đơn vị duyệt ký, sau đó gửi tới phòng kế toán để viết phiếu chi.
Sau khi tập hợp đầy đủ các chứng từ cần thiết liên quan đến các chi phí xe
điều động, phòng vận tải trung tâm dịch vụ vận tải tiến hành lập giấy thanh toán
tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng được ký duyệt giống giấy đề nghị tạm ứng.
Toàn bộ giấy tờ trên sẽ được gửi tới phòng kế toán làm căn cứ ghi vào các khoản
chi phí.
1.3 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất dịch vụ
Công ty Cổ Phần Vận Tải và Thương Mại là đơn vị kinh doanh trên nhiều
lĩnh vực khác nhau như: vận tải, kinh doanh thương mại tổng hợp… do đó công
ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh
doanh. Vì vậy, đối với lĩnh vực vận tải thì đối tượng tập hợp chi phí vận tải
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp

24
ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội Khoa Kế
Toán
1.4 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại
1.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của hoạt động vận tải chỉ bao gồm chi
phí nhiên liệu (xăng dầu). Trước khi thực hiện hợp đồng vận tải, phòng vận tải
cần tạm ứng một số tiền căn cứ theo định mức tiêu hao nhiên liệu của phương
tiện vận tải để chi cho lái xe. Với mỗi phương tiện vận tải khác nhau thì định
mức tiêu hao nhiên liệu là khác nhau. Khi đó chi phí nhiên liệu tiêu hao sẽ được
tính theo công thức:
Chi phí
nhiên liệu
tiêu hao
=
Số nhiên liệu cho
1km đường bằng
(định mức từng xe)
x
Sè km đường
xe đã đi
x
Đơn giá thực tế
1L nhiên liệu
Với các khoản mục chi phí đã được mã hoá, để hạch toán chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, kế toán Công ty sử dụng tài khoản 621-"Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp " và theo dõi trên cả sổ chi tiết, sổ cái.
Mỗi xe được mở một bảng theo dõi nhiên liệu (Phụ lục sè 11) để theo dõi
tình hình sử dụng nhiên liệu tong cả tháng. Cuèi tháng, tổng hợp nhiên liệu tiêu
hao của từng xe để lập bảng tổng hợp nhiên liệu tiêu hao (Phụ lục sè 12) của

toàn đội xe.
VD: Căn cứ vào hóa đơn mua nhiên liệu (Phụ lục sè 13) do Công ty
XNK và Đầu tư xây dựng Hà Nội cung cấp trong tháng 12/2007, Kế toán tiến
hành định khoản trên máy tính:
Nợ TK 152: 84.436.364 đồng
Nợ TK 133: 7.882.636 đồng
Có TK 331: 92.319.000 đồng
Cuối tháng, căn cứ vào số NL tiêu hao thực tế và số NL còn tồn trên các
xe trong bảng hợp nhiên liệu tiêu hao (Phụ lục sè 12), kế toán ghi:
Nợ TK 621: 75.975.661 đồng
Có TK 152: 75.975.661 đồng
Nguyễn Thu Hoài – Líp 930 Luận văn tốt
nghiệp LuËn v¨n tèt nghiÖp
25

×