Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Điện tâm đồ trong động mạch vành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 66 trang )


ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG
BỆNH ĐỘNG
MẠCH VÀNH
TS BS VÕ THÀNH NHÂN

Biểu hiện trên ECG của thiếu máu
cục bộ, tổn thương, hoại tử cơ tim

Bieồu hieọn ECG cuỷa TMCB caỏp

Biểu hiện ECG của
thiếu máu cục bộ cơ tim

Đoạn ST chênh xuống

Thay đổi sóng T

Đoạn ST chênh xuống và thay đổi sóng T phải
hiện diện ở ít nhất 2 CĐ liên tiếp

Biểu hiện ECG của
thiếu máu cục bộ cơ tim

Đoạn ST chênh xuống

Đoạn ST tại điểm J ↓ ≥ 1mm so
với đường đẳng điện (PT)

Do TMCB dưới nội mạc


Chú ý: ST ↓ tại điểm J 1mm ≥
ở V
1
đến V
3
có thể là dấu gián
tiếp (soi gương) của NMCT sau
thực

Đoạn ST chênh xuống đi lên
(không đặc hiệu)
Đoạn ST chênh xuống đi ngang
(đặc hiệu hơn cho
TMCB)
Đoạn ST chênh xuống đi xuống
(đặc hiệu nhất cho
TMCB)

Biểu hiện ECG của
thiếu máu cục bộ cơ tim

Thay đổi sóng T

T khổng lồ (giai đoạn tối cấp)

Sóng T cao nhọn, đối xứng

Do TMCB xuyên thành

Có thể là biểu hiện sớm nhất và hiện

diện trong vài giờ đầu của NMCT

Bình thường: T 5 mm ở các CĐ chi và ≤
10 mm ở các CĐ trước ngực≤

T âm

T âm 1 mm≥ , đối xứng

Do TMCB dưới nội mạc

Biểu hiện ECG của
tổn thương cơ tim

Đoạn ST chênh lên:

Đoạn ST chênh lên tại điểm J 1 ≥
mm từ V
1
đến V
3
và 2 mm ờ ≥
những CĐ khác

Đoạn ST chênh lên phải ở ít nhất
2 CĐ liên tiếp nhau

Biểu hiện ECG của
tổn thương cơ tim


Có thể có hình ảnh soi gương của ST chênh lên:
ST chênh xuống
Trước và bên Dưới
Thay đổi đònh vò

ST ↑

CĐ trước ngực

I, aVL

II, III, aVF
Soi gương
ST ↓

II, III, aVF

Cũng có thể là TMCB
vùng dưới đi kèm

V
1
đến V
3

Cũng có thể là NMCT sau
thực, TMCB vùng trước


Sóng Q bệnh lý


Sóng R bệnh lý
Biểu hiện ECG của
hoại tử cơ tim

Tiêu chuẩn sóng Q bệnh lý

Kinh điển:

Q rộng 0.04 s≥

Q có biên độ ¼ R cùng chuyển đạo≥

Theo ACC/ESC (2000):

Bất kỳ sóng Q nào từ V
1
đến V
3

Q 0.03 s ở I, II, aVL, aVF, V≥
4
, V
5
, V
6
(Để chẩn đoán NMCT, Q phải hiện diện ở ít nhất
2 CĐ liên tiếp và sâu 1 mm)≥

Cơ chế hình

thành sóng Q
bệnh lý
Vector khử cực
của QRS ngược
hướng vùng hoại
tử→ Q sâu, rộng

Sóng R bệnh lý

Giảm biên độ sóng R:

Cơ chế: NMCT vùng nhỏ không đủ làm thay đổi hướng vector
khử cực của QRS mà chỉ làm giảm biên độ R
CĐ chi CĐ trước ngực
CĐ Tiêu chuẩn bệnh lý CĐ Tiêu chuẩn bệnh lý
I R 0.2 mm≤ V1 Không có
II Không có V2 R 0.01 s hoặc 1 mm≤ ≤
III Không có V3 R 0.02 s hoặc 2 mm≤ ≤
aVR Không có V4 R 7 mm hoặc Q (biên độ)≤ ≤
aVL R Q (biên độ)≤ V5 R 7 mm hoặc 2 Q (biên độ)≤ ≤
aVF R 2 Q (biên độ)≤ V6 R 6 mm hoặc 3 Q (biên độ)≤ ≤
Theo Wagner GS, Marriott’s Practical Electrocardiography, 10
th
edition

Sóng R bệnh lý

Tăng biên độ và thời gian của R ở V1 và V2:

Gặp trong NMCTC sau thực

CĐ Tiêu chuẩn bất thường
V1 R 0.04 s, R 6 mm, R S (biên độ)≥ ≥ ≥
V2 R 0.05 s, R 15 mm, R 1.5 S (biên độ)≥ ≥ ≥
Theo Wagner GS, Marriott’s Practical Electrocardiography, 10
th
edition

Diễn tiến ECG của
nhồi máu cơ tim cấp

NMCTC có sóng Q
Giai đoạn tối cấp

Thời gian nhánh nội điện (VAT) kéo
dài

Gia tăng biện độ sóng R

Đoạn ST elevation chênh lên

Sóng T cao, nhọn (thường lẫn vào
đoạn ST)

Dieãn tieán ECG cuûa NMCTC coù soùng Q

Dieãn tieán ECG cuûa NMCTC coù soùng Q

Dieón tieỏn ECG cuỷa NMCTC khoõng soựng Q

Đònh vò vùng thiếu máu cục bộ,

tổn thương và hoại tử
Dự đoán ĐMV liên quan

Đònh vò các vùng

V2R đến V6R, đặc biệt V4R: NMCT thất phải, kèm NMCT
vùng dưới

V7 đến V9: NMCT sau thực, kèm NMCT vùng dưới hay bên

V1 đến V3: dấu gián tiếp (soi gương) của NMCT sau thực
I Bên aVR V
1
Vách V
4
Trước
II Dưới aVL Bên V
2
Vách V
5
Bên
III Dưới aVF Dưới V
3
Trước V
6
Bên

NMCTC vuøng tröôùc

NMCTC vuøng beân


NMCTC vuøng döôùi

NMCTC sau thực

Thay đổi ở V
7
đến V
9

Dấu gián tiếp: V1 đến V3: ST ↓ 1 mm, R > S, T ≥
dương nhọn và đối xứng

Thường kèm NMCT vùng dưới hoặc bên

×