Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Các bước đọc điện tâm đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.01 KB, 37 trang )


CAÙC BÖÔÙC ÑOÏC ECG

GIAÛI PHAÃU HOÏC


Các bước đọc ECG

I. Nhòp.

II. Tần số.

III. Sóng P.

IV. Khoảng PR.

V. QRS.

VI. Đoạn ST.

VII. Sóng T.

VIII. Sóng U.

IX. Khoảng QTc

Những điều cần biết trước khi đọc
ECG.

GIẤY ĐO ECG




* Thời gian :

- 1 ô nhỏ : 0,04s .

- 5 ô nhỏ = 1 ô lớn = 0,2s .

* Biên độ :

- 1 ô nhỏ = 1mm = 0,1 mV.

- 2 ô lớn = 10mm = 1 mV.

* Tốc độ giấy khi đo = 25mm/s, 50mm/s.

GIAÁY ECG

Những điều cần biết trước khi đọc
ECG

* Test mV chuẩn có hình chữ nhật với biên độ cao
là 10mm = 1mV, các góc phải là góc vuông .

* Cách mắc điện cực:

+ Điện cực ngoại biên:

Đỏ: Tay P


Vàng : Tay T

Xanh: Chân T

Đen: Chân P

V TRÍ T I N C C TRÖÔÙC Ị ĐẶ Đ Ệ Ự
TIM

SƠ ĐỒ MINH HOẠ CÁC MẶT CẮT KHẢO SÁT
TIM & CÁC CHUYỂN ĐẠO TƯƠNG ỨNG

Truïc ñieän tim

Phửực boọ ủieọn taõm ủo


Khi khảo sát các sóng cần phải khảo sát một cách
có hệ thống :

- Hình dạng sóng .

- Thời gian .

- Biên độ.

- Trục hay hướng của sóng khảo sát trên cả hai
mặt phẳng.
Những điều cần biết trước khi đọc
ECG


I. Nhòp:

Nhòp bình thường gọi là nhòp xoang , được tạo ra
bởi xung động điện hình thành trong nút SA và đặc
trưng bởi:

- Sóng P đồng dạng tần số từ 60 - 100 lần /
phút, đều.

- Sóng P (+) ở DII - aVF , P(-) ở aVR.

- Mỗi sóng P đi kèm với 1 QRS.

- PP dài nhất - PP ngắn nhất < 0,16s.

Nhòp chậm hơn 60 lần / phút gọi là nhòp
chậm xoang.

Nhòp nhanh hơn 100 lần / phút gọi là nhòp
nhanh xoang.

II. Tần số .

Bình thường nhòp xoang có tần số từ 60 - 100
lần/ phút. Tần số của tim được xác đònh dễ dàng
bằng cách đếm số ô vuông lớn giữa 2 chu chuyển
tim. Tần số tim đo được = 300 / số ô lớn.

III. Sóng P .


Là sóng đầu tiên của ECG và chỉ ra hoạt động lan
truyền xung động điện ngang qua nhỉ ( khử cực và
tái cực nhỉ ) .

- Hình dạng sóng P bình thường có hình vòm
phẳng ( smooth) , không nhọn và không có khấc
( notch ) .

III. Sóng P .

@ (+) DI , DII , V4-6 và aVF.

(-) aVR

Thay đổi ở DIII , aVL và các chuyển đạo
trước tim khác.

- Thời gian < 0,12s.

- Biên độ < 0,25mV ( < 2,5 ô nhỏ).

- Trục sóng P từ 0 + 750 .

Hình aûnh lôùn taâm nhó

IV. Khoảng PR.

Là khoảng thời gian được tính từ khi bắt đầu
sóng P đến khi bắt đầu phức bộ QRS . Là thời gian

cần thiết để xung động truyền từ nhỉ qua nút nhỉ
thất đến các sợi tế bào cơ tâm thất ( Purkinje
network).

- Bình thường từ 0,12 - 0,20 s ( 0.12 - 0.22s )

IV. Khoảng PR.



Phần lớn thời gian khoảng PR phản ánh hiện tượng
dẫn truyền chậm qua nút AV ( bò ảnh hưởng bởi hệ
giao cãm và phó giao cãm), do đó khoảng PR thay
đổi theo nhòp tim : khi nhòp tim nhanh khoảng PR
ngắn hơn là khi nhòp tim chậm ; Khoảng PR cũng
dài hơn ở nhưng bệnh nhân lớn tuổi.

V. Phức bộ QRS.

Là thành phần quan trọng nhất của ECG , nó
biểu hiện sự lan truyền xung động ngang qua cơ
thất ( khử cực và tái cực ).

Quy ước :

- Sóng âm đầu tiên là sóng Q.

- Sóng dương đầu tiên là sóng R.( Có thể
không có sóng Q đi trước ).


- Sóng âm đi sau sóng R là sóng S

- Các sóng đi sau đó tùy theo sóng âm hay
dương được gọi là R’, S’

V. Phức bộ QRS.

(1) Thời gian: bình thường từ 0.05 - 0,10s

QRS > 0.12s là biểu hiện bất thường.

(2) Biên độ. Có giá trò bình thường trong giới hạn
rộng , được tính từ đỉnh sóng dương cao nhất đến
sóng âm nhất.

Điện thế QRS thấp bất thường khi < 5mm ở các
chuyển đạo chi và <10mm ở các chuyển đạo trước
tim ( hay < 5mm ở V1 - V6 , < 7mm ở V2 - V 5 , <
9 mm ở V3 -V4).

(3) Sóng Q

- Bình thường có thể gặp sóng Q ở aVR và DIII , q
ở V5 - V6 .

- Thời gian sóng Q bình thường < 0,03s .

Mất đi sóng q ở V5 - V6 được xem là bất
thường.


(4) Sóng R

Bình thường tăng dần biên độ từ V1 V4 hay
V5 . Việc mất đi diễn tiến này của sóng R có thể
chỉ ra bất thường . R cao ở V5 , V6 gặp trong lớn
thất trái ; Sóng R giãm dần biên độ từ V1 V5
có thể chỉ ra bệnh lý NMCT.

(5) Soựng S




Thay ủoồi nhoỷ dan tửứ V1 - V6.
(Xem hỡnh)

(6) Trục QRS.

- Cách tính trục : Phải tính trên cùng 1 hệ thống qui
chiếu .

* Dựa vào biên độ QRS ở các chuyển đạo DI ,
DII , DIII.

* Dựa vào biên độ QRS ở DIII và aVF.

* Bình thường trục điện tim từ -30
o
đến + 90
o

.

×