Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Nghiên cứu diễn biến năng suất, hàm lượng cao su khô theo mùa vụ của một số dòng vô tính cao su tại công ty TNHH MTV cao su Bình Long, Tỉnh Bình Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.79 MB, 125 trang )




 !"#$%
&'(#)*+,(-(
#./*0(#*

(#1&%213
&4"#5)(6
2
7)&7)%"89:;
2
2
3



 !"#$%&'
(#)*+,(-(#./
*0(#*
(#1&%213
&4"#<)(6
=>?@AABCA=D)(6
EFGDH9IH8I9:I:9
3J)(D#I (
7)&7)%KL89:;
3
3
4
&((
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả nghiên


cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác. Mọi sự giúp đỡ và các thông tin trích dẫn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn
=ML=N>OAPQA
4
4
5
&RS
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
Lãnh đạo Trường Đại học Tây Nguyên; tập thể và cá nhân những nhà khoa học
thuộc nhiều lĩnh vực trong và ngoài ngành. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc và kính trọng đến:
TS. Nguyễn Xuân An, Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông Lâm
nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, người Thầy hướng dẫn hết mực nhiệt tình,
làm việc với tinh thần chu đáo trách nhiệm cao, đã chỉ dạy giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn.
Lãnh đạo và cán bộ, Công ty TNHH MTV cao su Bình Long, Lãnh đạo và
cán bộ công nhân viên các Nông trường cao su trực thuộc Công ty TNHH MTV
cao su Bình Long đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài
nghiên cứu.
Tập thể lãnh đạo và các thầy, cô của Khoa Nông Lâm nghiệp và Phòng
Đào tạo Sau Đại học thuộc Trường Đại học Tây Nguyên.
Những người đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi
để tôi hoàn thành Luận văn này.
Tác giả luận văn
=ML=N>OAPQA

5
5

6
&
TUAB
6
6
7
()VW%X!7
#GY=ZY[ =\]P^YY_Y B=`UabUacaYd]P^YY_Y
1
2
3
4
5
6
7
8
DVT
MTV
NTCS
TB
TNHH
g/c/c
SCC
DRC
Dòng vô tính
Một thành viên
Nông trường cao su
Trung bình
Trách nhiệm hữu hạn
Gram/cây/lần cạo

Số cây cạo
Hàm lượng cao su khô
7
7
8
(R
TUAB
8
8
9
(1
TUAB
9
9
10
ef
:IgA=ahiY=P^YabUjQYCP
Cao su có tên khoa học là  thuộc họ Euphorbiaceae
(họ Thầu Dầu). Cây cao su được tìm thấy trong tình trạng hoang dại tại vùng
châu thổ sông Amazone, đây là vùng nhiệt đới ẩm, lượng mưa trên 2000 mm,
nhiệt độ cao và đều quanh năm (Webster và Pardekooper, 1989). 
 được trồng phổ biến trên quy mô lớn tại vùng Đông Nam châu Á từ
năm 1876 và được du nhập vào Việt Nam từ năm 1897 [1], [6].
Cây cao su với sản phẩm chính là mủ, được dùng làm nguồn nguyên liệu
cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng, đặc biệt là ngành giao thông vận tải.
Ngoài ra gỗ, dầu hạt cây cao su cũng có nhiều công dụng trong công nghiệp sản
xuất gỗ và sơn… đem lại giá trị kinh tế cao (Nguyễn Thị Huệ, 2006) [9]. Bên
cạnh đó cây cao su còn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái, ở các vùng sâu,
vùng xa, vùng trung du, miền núi, cây cao su đóng góp rất lớn vào việc cải thiện
vấn đề kinh tế xã hội, trật tự trị an, cũng như bảo vệ an ninh quốc phòng tại các

vùng biên giới.
Từ năm 2008, hàng năm tốc độ trồng mới cao su tại Việt Nam khoảng
30.000 – 40.000 ha, do đó đến năm 2020 Việt Nam có thể đạt 1 triệu ha cao su.
Cùng với diện tích tăng, việc áp dụng tiến bộ về giống, kỹ thuật và các giải pháp
quản lý tốt, Việt Nam có thể đạt năng suất 1.900 kg/ha và sản lượng 1,2 triệu tấn
vào năm 2020. Từ sau năm 2020, lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam có thể
đạt 1 triệu tấn hàng năm, tiếp tục giữ vững được vị trí thứ ba sau Thái Lan và
Indonesia [4].
Khí hậu vùng Bình Phước phân làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa kéo dài từ
tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa khá lớn chiếm khoảng 85 – 90% lượng mưa cả
năm, tháng 9 có lượng mưa lớn nhất (khoảng 459 mm/tháng), mưa nhiều ngày
(22 – 25 ngày/tháng) ảnh hưởng rất lớn đến việc cạo mủ và thu gom mủ. Đây là
nguyên nhân chính làm giảm năng suất mủ trong mùa mưa. Mùa khô từ tháng 12
10
10
11
đến tháng 4 năm sau, ẩm độ không khí và ẩm độ đất rất thấp. Nhiệt độ thấp trong
tháng 12 (khoảng 19
o
C) cao dần lên trong các tháng 3, 4 (khoảng 36
o
– 37
o
C).
Các tháng này hầu như không mưa gây nên hiện tượng khô hạn khắc nghiệt,
chính khô hạn và gió mạnh là hai yếu tố hạn chế thời gian chảy mủ làm giảm
năng suất mủ trong mùa khô.
Công việc khai thác mủ được tiến hành đều đặn quanh năm. Do đặc
điểm khí hậu của vùng Bình Phước có mùa khô hạn kéo dài nên thời gian khai
thác mủ được tiến hành từ cuối tháng 3 đến cuối tháng 1 năm sau và nghỉ cạo khi

cây rụng lá hoàn toàn. Cây cao su sinh trưởng và phát triển phụ thuộc nhiều vào
yếu tố tự nhiên. Trong đó lượng mưa, số ngày mưa và sự phân bố mưa đã ảnh
hưởng rất lớn đến công tác khai thác mủ của công nhân và việc hoàn thành chỉ
tiêu năng suất của các nông trường cao su.
Trong những năm qua, việc giao khoán sản lượng vườn cây ở các nông
trường cao su thuộc Công ty TNHH MTV cao su Bình Long tại tỉnh Bình Phước
còn nhiều bất cập, chưa dựa trên cơ sở sinh lý sản xuất mủ của từng giống, từng
tuổi cây trên những vùng sinh thái khác nhau. Những nghiên cứu về diễn biến
năng suất, hàm hượng mủ theo mùa vụ của cây cao su có thể giúp các nông
trường cao su lên kế hoạch quản lý sản phẩm cũng như có quyết định áp dụng các
biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.
Xuất phát từ thực tế trên và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi tiến hành đề tài
“Nghiên cứu diễn biến năng suất, hàm lượng cao su khô theo mùa vụ của một số
dòng vô tính cao su tại Công ty TNHH MTV cao su Bình Long, tỉnh Bình
Phước”
8IkaYP@>AB=P@AaZ>abUjQYCP
Đánh giá sự tương quan giữa các yếu tố khí hậu đến diễn biến năng suất,
hàm lượng cao su khô của một số dòng vô tính cao su tại Công ty TNHH MTV cao
su Bình Long.
11
11
12
;IVAB=`Ul=mU=na]CY=[aYPoAabUjQYCP
;I:VAB=`Ul=mU=na
Đề tài đóng góp cơ sở khoa học cho việc xác định quy luật sản xuất mủ
của một số dòng vô tính cao su theo mùa vụ và theo tuổi cây tại Công ty TNHH
MTV cao su Bình Long.
;I8VAB=`UY=[aYPoA
Kết quả của đề tài giúp cho các đơn vị sản xuất cao su có cơ sở định
mức khoán sản lượng vườn cây theo từng tháng, từng quý, từng năm đồng thời

có biện pháp tác động nhằm nâng cao năng suất mủ cao su tại Công ty TNHH
MTV cao su Bình Long.
pIPqP=MAjQYCP
Đề tài được thực hiện từ tháng 4/2012 đến tháng 1/2013. Số liệu năng suất
mủ, hàm lượng cao su khô trong mủ của 3 dòng vô tính được điều tra tại phòng kỹ
thuật các nông trường từ tuổi cạo thứ nhất đến tuổi cạo thứ 10.
12
12
13
S:
rs(
:I:PqPY=Pt>YuABv>cY]QaO?aUmF>
:I:I:B>wABGa%i=OAxmMP
Cây cao su được tìm thấy tại vùng châu thổ sông Amazon (Nam mỹ) bao
gồm các nước: Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuador, Venezuela, Guiyane
thuộc Pháp ở khu vực 5
0
vĩ Bắc và Nam. Đây là một vùng nhiệt đới ẩm ướt,
lượng mưa trên 2.000mm, nhiệt độ cao và đều quanh năm, có mùa khô kéo dài 3
- 4 tháng, đất thuộc loại đất sét tương đối giàu chất dinh dưỡng, có độ pH = 4,5 -
5,5, tầng đất canh tác sâu, thoát nước trung bình. Cây cao su trong tình trạng
hoang dại là một cây rừng lớn, thân thẳng, cao 30 - 50m, chu vi thân đạt 5 - 7m,
tán lá rộng và sống trên 100 năm. Cây lưỡng bội (2n) có số nhiễm sắc thể là 2n =
36, hoa đơn tính đồng chu (Nguyễn Khoa Chi, 1996) [2], (Nguyễn Thị Huệ,
2006) [9].
:I:I8yajPzL={A=Y=cP
Cây cao su ( Muell. Arg) là loại cây trồng lâu năm, có
chu kỳ khai thác 25 – 30 năm. Cây cao su có một số đặc điểm hình thái như sau:
Cao su là loài thân gỗ, sinh trưởng nhanh, trong tình trạng hoang dại cây
có thể cao 30 – 50 m, vanh thân lên tới 5 – 7 m. Tuy nhiên, trong điều kiện sản

xuất, chiều cao cây tối đa từ 25 – 30 m.
Vỏ cây cao su có 3 lớp, lớp ngoài cùng gọi là tầng mộc thiêm, kế đến là
lớp trung bì có nhiều tế bào đá và một ít ống mủ, trong cùng là lớp nội bì cấu tạo
bởi tế bào libe và hệ thống ống mủ.
Mủ cao su là dung dịch thể keo, có màu trắng sữa hoặc hơi vàng tùy
giống. Lá cao su là lá kép gồm có 3 lá chét với phiến lá nguyên mọc cách. Cây
có thời kỳ rụng lá qua đông, lá rụng hoàn toàn sau đó ra bộ lá mới.
13
13
14
Hoa cao su nhỏ, hình chuông, màu vàng, đơn tính đồng chu, khó tự thụ do
hoa đực và hoa cái không chín cùng lúc. Cây cao su ra hoa khi được 5 – 6 tuổi và
bắt đầu ra hoa vào tháng 2 – 3 trong điều kiện Việt Nam.
Quả dạng quả nang gồm 3 – 4 ngăn, chứa 3 – 4 hạt, quả tự khai, hạt khá
lớn, kích thước thay đổi từ 2 – 3,5 cm. Vỏ hạt cứng, đầu hạt có lỗ nảy mầm.
Trong hạt có chứa nhiều dầu, dễ mất sức nảy mầm. Cây cao su rụng trái trong
tháng 8 – 9 hàng năm.
Bộ rễ của cây cao su rất phát triển, rễ cọc có thể dài đến 10 m khi trưởng
thành và gặp đất có cấu trúc tột, 80 - 85% rễ bàng tập trung chủ yếu ở tầng đất
mặt 0 – 30 cm (Nguyễn Thị Huệ, 2006) [9].
:I:I;PQ>lPtAFPA=Y=cP
Vùng sinh thái tự nhiên của cây cao su thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm, khá đa
dạng. Cây cao su thích hợp với vùng có lượng mưa trung bình từ 1500 đến 2000
mm/năm, không có mùa khô hoặc mùa khô từ 1 đến 5 tháng, nhiệt độ thích hợp
nhất là 25 – 30
0
C. Cây trưởng thành có sức chịu hạn tốt, phát triển trong điều
kiện tối thiểu 1600 – 1700 giờ nắng/năm và điều kiện gió nhẹ (1 – 3 m/s). Nếu
tốc độ gió lớn hơn 17 m/s thì cây sẽ bị gãy đổ. Cây cao su ưa đất hơi chua, độ pH
khoảng 4,5 – 5,5 và không chịu ngập. Đất trồng cao su yêu cầu phải có tầng đất

mặt dày, không úng, địa hình dốc là tốt nhất (Nguyễn Thị Huệ, 2006) [9].
:I8{A=={A=F|A}>hY%YP@>Y=kaUmF>YT@AY=^BPqP]CPtYUL
:I8I:{A=={A=F|A}>hY]CYP@>Y=kaUmF>YT@AY=^BPqP
Năm 2012, tổng sản lượng cao su thiên nhiên sản xuất đạt 11,4 triệu tấn
tăng 3,97% so với năm 2011. Trong đó, châu Á chiếm ưu thế vượt trội khi chiếm
tỷ trọng khoảng 93% trong tổng sản lượng sản xuất của thế giới, tiếp theo là châu
Phi (4-5%), châu Mỹ Latin khoảng 2,5-3%. (Trần Thị Thúy Hoa, 2013) [7]
Theo thống kê của Rubber Statistical Bulletin - IRSG, tiêu thụ cao su
thiên nhiên toàn cầu năm 2012 đạt 10,9 triệu tấn, tăng 0,23% so với năm 2011.
Châu Á là khu vực tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới, chiếm 69,7%
tổng nhu cầu trên thế giới, kế đến là châu Âu (13,5%), Bắc Mỹ (10,7%).
14
14
15
Nhóm các nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới là Thái Lan,
Indonesia, Malaysia, Việt Nam (chiếm 82% trong tổng sản lượng sản xuất của
thế giới), nhóm các nước tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới là Trung
Quốc (33,5%), Mỹ (9,5%), Ấn Độ (8,7%), Nhật Bản (6,6%). Riêng Trung Quốc
bình quân 5 năm qua chiếm 32% tổng sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên và
chiếm đến 25% tổng kim ngạch nhập khẩu cao su thiên nhiên toàn cầu. Bốn quốc
gia xuất khẩu cao su thiên nhiên lớn nhất thế giới hiện nay là Thái Lan (2,8 triệu
tấn), Indonesia (2,45 triệu tấn), Malaysia (1,31 triệu tấn) và Việt Nam (1,02 triệu
tấn), chiếm khoảng 87% tổng sản lượng xuất khẩu cao su thiên nhiên toàn cầu.

 ! " #$%& '()***+)*)
Tốc độ tăng trưởng diện tích bình quân giai đoạn 2000-2011 đạt
3,8%/năm. Tổng diện tích trồng cao su thiên nhiên trên thế giới tính đến đầu năm
2012 đạt 9,56 triệu ha. (Trần Thị Thúy Hoa, 2013) [7].
15
15

16
Tốc độ tăng trưởng sản lượng bình quân giai đoạn 2000-2012 năm qua đạt
4,2%/năm. Sản lượng năm 2012 đạt 11,41 triệu tấn, tăng 4,6% so với năm 2011.
Năng suất từ 2007 đến nay đang sụt giảm từ 1,23 tấn/ha xuống còn 1,14 tấn/ha.
Đây là mức thấp nhất trong 6 năm qua.

),- .% % "
" '(/0)***1)*
234!5 6
7%% "" '(
/0)***1)*)
:I8I8{A=={A=i=cYYTPzAaUmF>Y=P@AA=P@AYMPPtYULj^AAKL89:8
:I8I8I:{A=={A=F|A}>hYaUmF>Y=P@AA=P@AYMPPtYULj^AAKL89:8
Trong 12 năm qua, diện tích rừng trồng cao su của Việt Nam tăng trưởng
tương đối tốt, đạt bình quân 6,8%/năm từ 413.000 ha trong năm 2000 tăng lên
mức 910.500 ha trong năm 2012, (Trần Thị Thúy Hoa, 2013) [7]
Tính đến năm 2012, sản lượng cao su khai thác của Việt Nam đạt 863.600
tấn, tăng 6,4% so với năm 2011. Tốc độ tăng trưởng bình quân sản lượng khai
thác cả giai đoạn 2000-2012 là 9,5%/năm, (Trần Thị Thúy Hoa, 2013) [7]
Năm 2000, năng suất cao su của Việt Nam chỉ đạt 1,25 tấn/ha; đến năm
2012 năng suất đã được nâng lên 1,71 tấn/ha. Mức năng suất này được giữ ổn
định trong 3 năm trở lại đây và cũng là mức cao nhất trong 10 năm qua. Đây là
mức năng suất cao thứ 2 thế giới sau Ấn Độ là 1,82 tấn/ha, tương đương mức
16
16
17
của Thái Lan (1,72 tấn/ha); vượt xa so với mức trung bình của thế giới (1,14
tấn/ha) và cao hơn cả 2 cường quốc sản xuất cao su thiên nhiên như Malaysia
(xấp xỉ 1,47 tấn/ha) và Indonesia (1,16 tấn/ha), (Trần Thị Thúy Hoa, 2013) [7].
Hiện tại xét về sản lượng khai thác, các doanh nghiệp niêm yết chỉ chiếm

khoảng 6% so với tổng sản lượng cả nước, chiếm 19% so với Tập đoàn VRG
(267.000 tấn). Tổng công ty Cao su Đồng Nai hiện là doanh nghiệp lớn nhất
trong ngành với sản lượng đạt 35.000 tấn. Tổng sản lượng khai thác của các
doanh nghiệp niêm yết năm 2012 đạt 51.038 tấn, trong đó cao nhất là CTCP Cao
su Phước Hòa đạt 19.954 tấn. Hơn 77,15% tổng sản lượng khai thác của cả nước
thuộc về các công ty thành viên khác trong tập đoàn VRG, các hộ tiểu điền và
các công ty tư nhân.
8345 6 7%!9:% " #% "" 0
;- 9/0)***1)*)
Xét các vùng trọng điểm, Tây Ninh là vùng đạt năng suất cao nhất cả
nước với 2,10 tấn/ha, kế đến là Bình Phước đạt 1,98 tấn/ha, Bình Dương đạt 1,85
tấn/ha. Để có được kết quả này, về phía Tập đoàn VRG và Hiệp hội Cao su đã có
những nỗ lực không ngừng. Từ việc quy hoạch tổng thể các khu vực trồng cao su
trên cả nước kết hợp với việc áp dụng kỹ thuật trồng tiên tiến và lai tạo giống
mới. Chính điều này đã giúp Việt Nam trở thành một trong các quốc gia đứng
17
17
18
đầu về năng suất cao su trong các nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn nhất thế
giới hiện nay.
{A=={A=YP@>Y=kaUmF>YMPPtYULYTmABacaAKLv>U
Trong giai đoạn 2008 - 2012, tốc độ tăng trưởng bình quân tiêu thụ cao su
thiên nhiên của Việt Nam đạt 11%/năm, mức tiêu thụ bình quân khoảng 132.000
tấn/năm, tỷ lệ tiêu thụ/khai thác bình quân khoảng 17-18%. Cụ thể, năm 2008
đạt 100.000 tấn và đến năm 2012 đã tăng lên mức 150.000 tấn.

<346 7%! " #/0)**)+)*)
Cao su thiên nhiên tại Việt Nam chủ yếu dùng cho sản xuất săm lốp, găng
tay y tế, gối nệm Ngoài ra, tiêu thụ cao su thiên nhiên tại Việt Nam được đóng
góp một phần không nhỏ từ hoạt động tạm nhập nguyên liệu để tái xuất.

Tiêu thụ cao su trong nước chỉ đạt tỷ lệ thấp là do quy mô sản xuất trong
nước chưa cao, các doanh nghiệp sản xuất cao su trong nước chú trọng xuất khẩu
nhằm đạt hiệu quả và mức lợi nhuận cao hơn. Việc tiêu thụ hiện nay phần lớn
được thể hiện thông qua hình thức mua/bán giữa các doanh nghiệp sản xuất cao
su thiên nhiên với các công ty thương mại trong nước, sau đó các công ty này
cũng chuyển sang xuất khẩu. Thực tế trong cơ cấu tiêu thụ của các doanh nghiệp
niêm yết thì có từ 40-50% tiêu thụ trong nước, nhưng hầu hết lượng hàng này
18
18
19
đều được xuất khẩu ra nước ngoài thông qua các công ty thương mại. Vì vậy, xét
về thực chất nguồn cung cao su thiên nhiên vượt xa so với nhu cầu tiêu thụ trong
nước, tương ứng gấp 5-6 lần mức bình quân 3 năm gần nhất.
:I8I8I8{A=={A=}>hYA=~il=•>AKL89:8abUPtYUL
Năm 2012, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 114,57 tỷ USD, tăng
18,2%, vượt chỉ tiêu đề ra (tăng 13%) và nhập khẩu đạt 113,79 tỷ USD, tăng
6,6% so với năm trước. xuất siêu năm 2012 đạt khoảng 780,3 triệu USD nhờ tốc
độ xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu (theo Tổng cục Hải quan) [6].
Trong 14 mặt hàng dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu, cao su thiên nhiên
xếp thứ 13 với giá trị là 2,86 tỷ USD, đạt 2,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cả
nước, giảm 11,6% so với năm 2011 chủ yếu do giá sụt giảm. Với kết quả xuất
khẩu năm 2012, cao su là nông sản xuất khẩu xếp thứ 3 sau gạo, cà phê.
:I8I8I8I:>hYl=•>aUmF>Y=P@AA=P@AabU]PtYAUL
Cao su là một trong 3 mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam. Riêng trong năm 2011, mặt hàng cao su chiếm 24% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.
Tốc độ tăng trưởng bình quân xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam
trong 5 năm qua đạt 11,9% về sản lượng và 15,5% về giá trị.
Năm 2012, theo Tổng cục thống kê, sản lượng xuất khẩu cao su thiên
nhiên của Việt Nam đạt 1,02 triệu tấn, trị giá 2,85 tỷ USD; tăng 25% về lượng và

giảm 11,7% về giá trị so với năm 2011. Xuất siêu cao su thiên nhiên năm 2012
đạt 721 nghìn tấn và đạt 2,05 tỷ USD tăng 57,8% về lượng và giảm 13,6% giá trị
so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm qua sản lượng nhập khẩu cao su thiên
nhiên giảm hơn 16,6%. Phần tăng sản lượng không đủ bù đắp phần giảm kim
ngạch bởi giá cao su giảm mạnh trong năm qua. Cụ thể giá xuất khẩu bình quân
giảm 29% so với năm 2011, từ 3.961 USD/tấn xuống mức 2.795 USD/tấn. (Trần
Thị Thúy Hoa, 2013) [7].
Nếu xét riêng những doanh nghiệp cao su thiên nhiên niêm yết thì sản
lượng xuất khẩu của các doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với toàn
19
19
20
ngành từ 3%-4% tương đương 28-30 nghìn tấn. Xét 3 doanh nghiệp cao su thiên
nhiên quy mô lớn nhất đang niêm yết là PHR, DPR, TRC thì sản lượng xuất
khẩu trong năm 2012 của 3 doanh nghiệp này chỉ giảm 0,5% nhưng doanh thu
xuất khẩu giảm đến 29% so với năm 2011, điều này bắt nguồn từ giá cao su giảm
mạnh trong năm qua.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là: Trung Quốc, Malaysia,
Đài Loan, Hàn Quốc, Đức, Ấn Độ, Mỹ, Trong đó, Trung Quốc là thị trường
lớn nhất, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam
trong năm 2012. Năm vừa qua, sản lượng cao su thiên nhiên xuất qua thị trường
này đạt 408 nghìn tấn, trị giá 1,17 tỷ USD giảm 19% về lượng và 39% về giá trị
so với năm 2011. (Trần Thị Thúy Hoa, 2013) [7].
Mặc dù Trung Quốc là thị trường lớn và tiềm năng cao, tuy nhiên các
doanh nghiệp Việt Nam đã và đang nỗ lực đa dạng hóa thị trường xuất khẩu để
giảm sự phụ thuộc quá nhiều vào thị trường này nhằm hạn chế những rủi ro về
biến động giá và đơn hàng xuất khẩu. Cụ thể, nếu trong năm 2011 thị trường
Trung Quốc chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên của
Việt Nam thì sang năm 2012 tỷ lệ này chỉ còn 40-41% cả về lượng lẫn giá trị.
Đây là hướng đi có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu cao su trong nước, giúp

cho hoạt động kinh doanh cao su thiên nhiên và các sản phẩm từ cao su của Việt
Nam thêm ổn định và phát triển tốt hơn.
Xét về sản lượng, Việt Nam chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu
nhập khẩu cao su thiên nhiên của các nước trong khu vực và thế giới, cụ thể là:
Ấn Độ (chiếm 11-15%), Trung Quốc (chiếm 8,6%), Hàn Quốc (chiếm 10%),
Malaysia (chiếm 7%) và Mỹ (chiếm 2%).
Xét riêng các doanh nghiệp cao su thiên nhiên niêm yết thì trong vài năm
trở lại đây hầu hết các doanh nghiệp này không xuất khẩu trực tiếp qua Trung
Quốc mà phần lớn là thông qua việc bán hàng cho các công ty thương mại trong
nước và các công ty này thực hiện xuất sang Trung Quốc. Vì vậy, có chăng thì
20
20
21
các doanh nghiệp niêm yết chỉ chịu ảnh hưởng gián tiếp từ thị trường nước láng
giềng này.
Thị trường xuất khẩu chính của các doanh nghiệp niêm yết là châu Âu và
một vài nước châu Á (trừ Trung Quốc). Ngoài ra, họ cũng đã và đang ra sức tìm
kiếm các khách hàng lớn, uy tín ở các thị trường tiềm năng khác trên thế giới
nhằm mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu của mình, nhằm giảm thiểu rủi ro
cho bài toán đầu ra cho sản phẩm.
Bảng 1.1: Thị trường xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam năm 2012
Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp từ nguồn Tổng cục
Hải quan
Trong năm 2012, Việt Nam đã xuất khẩu cao su thiên nhiên sang 78 thị
trường, nhiều hơn 5 thị trường so với năm 2011. Lượng cao su xuất khẩu chủ
21
21
22
yếu tập trung vào 20 thị trường dẫn đầu, chiếm đến 96,8% về lượng và 96,7% về
giá trị.

Năm 2012, Trung Quốc vẫn tiếp tục là thị trường chính của cao su Việt
Nam xuất khẩu với thị phần 48,3%, đạt 492,749 tấn, trị giá 1,3 tỷ USD, giảm
1,7% về lượng và giảm 31,5% về giá trị, chủ yếu vì giá giảm. so với năm 2011
và các năm trước, tỷ trọng của thị trường Trung Quốc đã giảm dần do doanh
nghiệp Việt Nam đã thâm nhập được vào những thị trường khác, giảm bớt lệ
thuộc vào thị trường Trung Quốc. Năm 2011, cao su Việt Nam xuất khẩu sang
Trung Quốc đạt 501,6 ngàn tấn trị giá 1,9 tỷ đô-la, chiếm thị phần 61,4% về
lượng. (Trần Thị Thúy Hoa, 2013) [7].
Thị trường Malaysia nổi lên trong những năm gần đây, tăng trưởng rất
mạnh trong năm 2012 và có vị trí thứ 2 với thị phần 19,6% đạt 200.400 tấn, trị
giá 564 triệu USD, tăng 246,3% về lượng và tăng 145,9% về giá trị.
Thị trường lớn kế tiếp là Ấn Độ, đã vươn lên xếp thứ 3 với thị phần 7%,
đạt 71.676 tấn, trị giá 211 triệu USD, tăng 166,3% về lượng và tăng 93,8% về
giá trị. Các thị trường tiếp theo chỉ có thị phần dưới 5% như Hàn Quốc (3,9%),
Đài Loan (3,8%), Đức (3,3%) và Hoa Kỳ (2,3%). Thị trường Nga giảm nhiều về
lượng (-50%) và chỉ chiếm 0,6%. (Trần Thị Thúy Hoa, 2013) [7].
:I8I8I8I8{A=={A=A=~il=•>aUmF>Y=P@AA=P@AabUPtYULYTmABAKL
89:8
Năm 2012, tổng lượng cao su nhập khẩu vào Việt Nam đạt 302.050 tấn,
trị giá 803,29 triệu USD, giảm 16,6% về lượng và giảm 14,9% về giá trị so với
năm 2011. trong đó, cao su thiên nhiên nhập khẩu ước đạt 159.483 tấn, trị giá
440,57 triệu USD, tăng 6,2% về lượng nhưng giảm 12,6% về giá trị. (Trần Thị
Thúy Hoa, 2013) [7].
22
22
23
=34!7 >?@6A% ""/0
)**1)*)
Nguồn nhập khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam năm 2012 chủ yếu từ
Cambodia với 58.188 tấn (36,5%) tăng 26,4% về lượng. nguồn cao su nhập

khẩu từ Myanmar tuy tỷ trọng còn thấp (4,4%) nhưng lượng tăng cao so với năm
2011 (317,3%), đạt 6.952 tấn. nguồn cao su nhập từ Lào cũng tăng cao
(209,3%), đạt 3.644 tấn (2,3%).
Bảng 1.2: Thị trường nhập khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam năm 2012
=NYT€•ABA=~i
&€‚AB PcYTN #m]qPAKL89::ƒ„…
hA ƒ„… BCA# &€‚AB PcYTN
Cambodia 58.188 36.5 171.207 26,4 -11,2
Thái Lan 22.266 14,0 62.542 -45,3 -56,3
Trung Quốc 14.041 8,8 35.526 -36,3 -40,4
Myanmar 6.952 4,4 23.753 317,3 270,5
Malaysia 5.036 3,2 7.323 -33,0 -25,3
Lào 3.644 2,3 9.770 209,3 110,7
Khác 49.356 30,8 130.460
Tổng cộng 159.483 100,0 440.571 6,3 -12,6
-@B%;- 9 C4@ DC%#%E
23
23
24
Lượng cao su thiên nhiên nhập từ các nước khác giảm đáng kể: từ Thái
Lan giảm 45,3% đạt 22.266 tấn (14%), từ Trung Quốc giảm 36,3%, đạt 14.041
tấn (8,8%), và từ Malaysia giảm 33%, đạt 5.036 tấn (3,2%)
:I8I8I;€qABi=cYYTPzA†PtAYga=aO?aUmF>PtYULj^AAKL8989
Trước nhu cầu cao su thiên nhiên của thế giới còn tăng và ích lợi nhiều
mặt của cây cao su (kinh tế, xã hội, môi trường), Chính phủ Việt Nam đã ban
hành quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm
nhìn đến năm 2020 (750/QĐ- TTg ngày 03/6/2009) đưa ra mục tiêu 800 ngàn ha
vào năm 2015 và sản lượng 1,2 triệu tấn năm 2020 với kim ngạch xuất khẩu đạt
2 tỷ đô-la hàng năm.
Đáp ứng mục tiêu này, từ năm 2011 đến 2015, ngành cao su sẽ phát triển

thêm 60.000 ha để đạt tổng diện tích 800.000 ha. Diện tích trồng mới chủ yếu ở
vùng Tây Nguyên, miền Trung và miền Bắc. Diện tích tái canh ước lượng
khoảng 10.000 - 12.000 ha hàng năm.
Trong chiến lược phát triển ngành cao su thiên nhiên thời kỳ Việt Nam
hội nhập kinh tế thế giới, bên cạnh mục tiêu sản lượng nguyên liệu 1,2 - 1,4 triệu
tấn/năm và kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ đô-la hàng năm, Việt Nam cần tiếp tục
phát triển thị trường cao su thiên nhiên theo chiều sâu, nâng cao chuỗi giá trị gia
tăng cho ngành, một phần thông qua thị trường xuất khẩu nguyên liệu với những
chủng loại đạt tiêu chuẩn chất lượng và giá trị cao, phù hợp với thị trường, đồng
thời tăng tốc độ tăng trưởng công nghiệp chế biến sản phẩm nhằm đáp ứng nhu
cầu trong nước, giảm nhập siêu và tiến đến mở rộng thị trường sản phẩm cao su
Việt Nam phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước (Trần Thị Thúy Hoa,
2013) [6], [7].
:I;‡YFGl^Yv>|AB=P@AaZ>]Q?@>aˆ>FPA=Y=cPabUaO?aUmF>
Trong đời sống cây cao su nói riêng và cây trồng nói chung, các yếu tố
sinh thái chi phối các quá trình sinh trưởng, phát triển quyết định tới năng suất,
24
24
25
chất lượng sản phẩm. Do đó cần thiết phải nghiên cứu các yêu cầu sinh thái của
cây cao su, đặc điểm sinh thái từng vùng, xác định những yếu tố hạn chế và biện
pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của cây cao su.
:I;I:)=g=~>
:I;I:I:=PtYj‡
Trong các yếu tố thời tiết có ảnh hưởng đến cây cao su, nhiệt độ là yếu tố
chủ yếu tác động đến sinh trưởng và sản lượng. Cây cao su cần nhiệt độ cao và
đều với nhiệt độ thích hợp nhất là từ 25- 30
o
C, trên 40
o

C cây khô héo, dưới 10
o
C
cây có thể chịu đựng được trong một thời gian ngắn nếu kéo dài cây sẽ bị nguy
hại như lá cây bị héo, rụng, chồi ngon ngưng tăng trưởng, thân cây cao su KTCB
bị nứt nẻ, xì mủ… Nhiệt độ thấp 5
o
C kéo dài sẽ dẫn đến chết cây (Nguyễn Thị
Huệ, 2006)[9].
Các vùng trồng cao su trên thế giới hiện nay phần lớn ở vùng khí hậu
nhiệt đới có nhiệt độ bình quân năm 28
o
C + 2
o
C và biên độ nhiệt trong ngày là 7-
8
o
C. Theo Dijikman (1951)[26], Sanjeeva và cs. (1990)[41] nhiệt độ trung bình
lý tưởng cho cây cao su sinh trưởng, phát triển là 25 - 28 °C. Zongdao và Xueqin
(1983)[48], Jiang (1988)[38] xác định cây cao su sinh trưởng chậm lại khi nhiệt
độ xuống dưới 20
0
C và ngưng quang hợp khi nhiệt độ thấp hơn 10
0
C.
25
25

×