Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Rèn quy trình viết văn cho học sinh lớp 4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 18 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN 6


Vận dụng quy trình viết văn, chuẩn KT-KN vào
giảng dạy và đánh giá học sinh ở phân môn Tập
làm văn.

Gợi ý một số phương pháp giảng dạy Tập làm
văn theo quy trình viết văn.

HOẠT ĐỘNG 1
Chia 2 đội A và B
Đội A :
Nêu 1 từ hoặc cụm từ để mô tả
âm thanh đó .
( VD : rùng rợn, rộn rã,…)
Tất cả cùng nghe 1 đoạn âm thanh
Nhiệm vụ 1
Đội B :
Nêu 1 từ hoặc cụm từ để chỉ sự
vật – hình ảnh – sự việc mà mình
tưởng tượng ra khi nghe âm
thanh đó.( VD : tiếng ghế gãy,
tiếng đóng cửa, )
Mỗi đội cử 1 đội trưởng và 1 thư ký lên ghi nhận

HOẠT ĐỘNG 1
- Mỗi nhóm dựa vào các từ hoặc cụm từ vừa
tìm được của đội mình để xây dựng thành
một câu chuyện.


-
Đại diện nhóm trình bày
Nhiệm vụ 2

Hoạt động này giúp :
-
Mở rộng vốn từ , tìm ý tưởng

viết
-
Phát huy óc tưởng tượng cho HS
-
Làm giàu cảm xúc cho HS khi học TLV
LÀ MỘT TRONG NHỮNG BƯỚC CỦA
QUY TRÌNH VIẾT VĂN.

HOẠT ĐỘNG 2 : QUY TRÌNH VIẾT VĂN
Nhiệm vụ : Mỗi nhóm áp dụng
KT Khăn phủ bàn .
Câu hỏi : Trên thực tế để dạy
tập làm văn tốt, chúng ta có
bắt buộc đảm bảo các bước
trong quy trình này không ?
Nếu có  Vì sao ?
Nếu không  Bước nào
có thể gộp hoặc lược bỏ ?
ĐỌC SỬA VÀ CHỌN LỌC
TRƯỚC KHI VIẾT
VIẾT NHÁP
HỘI Ý VÀ ĐỌC LẠI

VIẾT LẠI
TRÌNH BÀY CHO NGƯỜI KHÁC ĐỌC
6
1 2
3
45
Ý kiến chung

TRƯỚC KHI VIẾT
VIẾT NHÁP
HỘI Ý VÀ ĐỌC LẠI
ĐỌC SỬA VÀ CHỌN LỌC
VIẾT LẠI
TRÌNH BÀY CHO NGƯỜI KHÁC
ĐỌC
CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH VIẾT
- Tìm ý
- Lập mạng ý nghĩa
- Sắp xếp ý
- Có thể tự sửa
- Có thể hội ý bạn
- Triển lãm

- Để viết tốt HS phải được học cách viết theo
quy trình.
- Trên thực tế người viết có thể lược bớt một
số bước nhưng vẫn đảm bảo các bước cơ bản sau:

Trước khi viết ( xác định chủ đề,tìm ý, xây dựng
dàn ý )


Viết nháp

Đọc lại, sửa .

Viết hoàn chỉnh.
KẾT LUẬN

LƯU Ý
Tiểu học  Tập làm văn  không phải viết văn
1) Học sinh không nên viết quá dài ( viết tinh gọn
– biết quan sát, suy nghĩ không cần phải đầy đủ
hết ý ).
2) Tránh việc học sinh nhớ, học thuộc lòng, làm
theo văn mẫu.

HOẠT ĐỘNG 3 : QUAN HỆ GIỮA BÀI DẠY TLV –
QUY TRÌNH VIẾT – CHUẨN KTKN
THỰC HÀNH ĐỘI A
Tuần 4 : TLV “Luyện
tập xây dựng cốt
truyện” (TV 4 / tập 1/
trang 45 – chuẩn KTKN
trang 12 )
Nhiệm vụ : Mỗi trường thảo luận – cử đại diện trình bày
Câu hỏi : Bài dạy đó ứng với bước nào trong quy trình viết
văn ? Chuẩn KTKN yêu cầu học sinh đạt ở mức độ nào ?
Tuần 17 : TLV “Đoạn
văn trong bài văn miêu
tả đồ vật” ( TV 4 / tập

1/ trang 169 – chuẩn
KTKN trang 29 )
THỰC HÀNH ĐỘI B

Kết luận : chỉ sử dụng
bước 1 : Trước khi viết
(Tìm ý – lập mạng ý
nghĩa – kể vắn tắt )
 Nếu kể hoàn chỉnh là
vượt chuẩn
THỰC HÀNH ĐỘI A THỰC HÀNH ĐỘI B
Kết luận : Không sử
dụng 1 bước nào trong
quy trình viết văn ( vì
đây không phải là bài
văn hoàn chỉnh )

Đây là bài cung cấp
ngữ liệu – Thực hành
ngữ liệu ( Lưu ý : quá
trình viết đoạn cũng phải
đảm bảo 4 bước )
KẾT LUẬN

Giáo viên cần :
Giáo viên cần :
- Xác định bài dạy thuộc bước
nào của quy trình viết.
-
Dựa vào chuẩn để biết phải

yêu cầu HS đạt được ở mức độ
nào.


…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
+ Cốt truyện :
- Sự việc 1 :
M: Người mẹ mắc bệnh
hiểm nghèo.
* Tên câu chuyện :
……………………
……………………
……………………
Ý nghĩa :
Ca ngợi lòng hiếu
thảo của người
con
Câu chuyện1: Với ba nhân vật như trên có thể xây dựng một
câu chuyện về sự hiếu thảo

Nhân vật 1: Bà mẹ bị ốm
Nhân vật 2: Người con
Nhân vật 3: Bà tiên

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
* Tên câu chuyện :
……………………
……………………
* Nhân vật : bà mẹ
bị ốm, người con,
bà tiên.

Ý nghĩa :
Ca ngợi tính trung
thực của người
con
Câu chuyện 2: Với ba nhân vật như trên cũng có thể xây
dựng một câu chuyện về tính trung thực.
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
Sự việc 1: Hai mẹ con sống cùng nhau rất đầm ấm, hạnh
phúc.

……………………………
…………………………
……………………………
…………………………
……………………………
…………………………
……………………………
…………………………
4
1
2
3
Hãy
xếp
các
tranh

sau
theo
trình
tự
quan
sát.

TRONG QUÁ TRÌNH HỌC SINH
VIẾT VĂN, KHÔNG NÊN ÁP ĐẶT
CÁC TÌNH TIẾT CHUẨN MỰC
THEO Ý CỦA GIÁO VIÊN, NÊN ĐỂ
CHO HỌC SINH SÁNG TẠO, VIẾT
THEO QUAN SÁT CỦA MÌNH.

×