Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài tham luận: Sử dụng pp giảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.55 KB, 10 trang )

Bài tham luận:
Trường :THPT Trần Nhân Tông
Tổ : Ngữ Văn
Thực hiện: Phạm Thị Thủy
Eakar, ngày 20 tháng 03 năm 2011
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG BÌNH TRONG GIỜ DẠY VĂN
Tính nghệ thuật
Tính khoa học
Tác động sâu sắc
đến tâm hồn, trí tuệ
học sinh.
phải có những phương pháp đặc thù
để học sinh có thể lĩnh hội tri thức
Môn văn
là môn học:
Môn nghệ thuật ngôn từ
Mục đích của người bình:
- Truyền cảm ý kiến của mình về tác
phẩm văn chương đến được với người
nghe.
- Làm cho người nghe có cùng suy nghĩ
với mình và với ý định nghệ thuật của
nhà văn.
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG BÌNH TRONG GIỜ DẠY VĂN
Giảng bình: phương pháp giảng dạy quen thuộc
trong một hệ thống phương pháp dạy học văn
học truyền thống.
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG BÌNH TRONG GIỜ DẠY VĂN


:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG BÌNH TRONG GIỜ DẠY VĂN
B
ì
n
h

b

n
g

l

i

k
h
e
n
B
ì
n
h

b

n
g


c
á
c
h

đ

c

d
i

n

c

m

đ
o

n

t
h
ơ

h
a

y

b
à
i

t
h
ơ
B
ì
n
h

t
h
e
o

c
o
n

đ
ư

n
g

s

o

s
á
n
h

đ

i

c
h
i
ế
u
.
B
ì
n
h

g
i

n
g

b


n
g

h

i


c
,

b

n
g

m

t

k


n
i

m
Các cách bình giảng
1. Bình giảng bằng hồi ức,
bằng một kỷ niệm.

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG BÌNH TRONG GIỜ DẠY VĂN
1. Bình giảng bằng
hồi ức, bằng một kỷ niệm.
Anh thương em đứt ruột Thúy Kiều ơi
Khuya thao thức cùng vầng trăng mất ngủ
Nhớ vầng trăng xưa cũ
“Hiên tà bóng gác chênh vênh”
Còn mãi đó cái đêm
Em thao thức cùng vầng trăng tình tự
Mười lăm tuổi em sầu thiếu nữ
Mơ chàng Kim lại mộng Đạm Tiên
Buổi trăng đầu số phận làm hai nữa
Còn bao vầng trăng nữa
Đã có giữa đời em?
Anh không thể nào quên
Đêm em đến cùng chàng Kim hò hẹn
Song song đôi lời ước nguyện
Cón “vầng trăng vằng vặc giữa trời”
Cón “vầng trăng ai xẻ làm đôi”
Thuở xa người riêng em lẻ bóng
Ơi vầng trăng sầu mộng
Đeo đẳng đời em, suốt đoạn trường
Chính cuộc đời là vãi Giác Duyên
Và dòng thơ là ông chài lưới
Vớt em một linh hồn chết đuối
Trả em về với cuộc đời
Giữa tuổi ba mươi
Em lại sầu thiếu phụ
Lại đêm dài mất ngủ

Với những vầng trăng còn lại của đời em
Anh như chàng Kim đáy bể mò kim
Tìm lại gặp em xưa trong màu trăng thuở cũ
Đêm thao thức cùng vầng trăng mất ngủ
Anh thương em đứt ruột Thúy Kiều ơi!

Tảo giải
(Hồ Chí Minh)
Nhất thứ kê đề dạ vị lan
Quần tinh ủng nguyệt thướng thu sang
Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượng
Nghênh diện thu phong trận trận hàn
Đông Phương bạch sắc dĩ thành hồng
U ám tàn dư tảo nhất không
Noãn khí bao la trùm vũ trụ
Hành nhân thi hứng hốt gia nồng
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG BÌNH TRONG GIỜ DẠY VĂN
2. Bình bằng lời khen
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên,
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh

Ai biết tình ai có đậm đà?
(Hàn Mặc Tử)
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG BÌNH TRONG GIỜ DẠY VĂN
3. Bình bằng cách đọc diễn
cảm bài thơ, đoạn thơ
KHUÊ OÁN
(Vương Xương Linh)
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu
Hốt kiến bạch đầu dương liễu sắc
Hối dao phu tế mịch phong hầu
Dịch thơ:
Trẻ trung nàng biết chi sầu
Ngày xuân trang điểm lên lầu ngắm gương
Nhác trông vẻ liễu bên đường
Phong hầu nghĩ dại xui chàng kiếm chi
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG BÌNH TRONG GIỜ DẠY VĂN
4. Bình theo con đường so sánh đối chiếu

×