Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tham luan su dung thí nghiệm trong dạy học hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.02 KB, 7 trang )

Tham luận
Các bớc tiến hành thí nghiệm
để đạt hiệu quả cao
trong dạy học môn hóa học
Phn I
Li m u
I C s lý lun
1) Vai trũ ca thớ nghim
Trong trng ph thụng, thớ nghim gỳp hc sinh lm quen vi nhng
tớnh cht, mi liờn h v quan h cú quy lut gia cỏc i tng nghiờn cu,
giỳp lm c s nm vng cỏc quy lut, cỏc khỏi nim khoa hc v bit
khai thỏc chỳng. Thớ nghim cũn giỳp hc sinh sỏng t mi liờn h phỏt sinh
gia cỏc s vt, gii thớch c bn cht ca cỏc quỏ trỡnh xy ra trong t
nhiờn, trong sn xut v i sng. Nh thớ nghim m con ngi cú th thit
lp c nhng quỏ trỡnh m trong thc t t nhiờn hon ton khụng cú
c v kt qu ó to ra nhng cht mi. Nú cũn giỳp hc sinh kh nng
vn dng nhng quỏ trỡnh nghiờn cu trong nh trng, trong phũng thớ
nghim vo phm vi rng rói trong cỏc lỡnh vc hot ng ca con ngi.
i vi b mụn húa, thớ nghim gi vai trũ c bit quan trng nh mt
b phn khụng th tỏch ri ca quỏ trỡnh dy - hc. Thớ nghim gi vai trũ
quan trng trong nhn thc, phỏt trin, giỏo dc ca quỏ trỡnh dy - hc.
Ngi ta coi thớ nghim l c s ca hc húa hc v rốn luyn k
nng thc hnh. Thụng qua thớ nghim, hc sinh nm kin thc mt cỏch
hng thỳ, vng chc v sõu sc hn. Thớ nghim húa hc c s dng vi
t cỏch l ngun gc, l xut s ca kin thc dn n lý thuyt, hoc vi
t cỏch kim tra gi thuyt.
Thớ nghim húa hc cũn cú tỏc dng phỏt trin t duy, giỏo dc th gii
quan duy vt bin chng v cng c nim tin khoa hc ca hc sinh, giỳp
hỡnh thnh nhng c tớnh tt ca ngi lao ng mi: Thn trng, ngn np,
trt t, gn gng. Vỡ vy khuynh hng chung ca vic ci cỏch b mụn húa
hc khụng nhng trong nc ta m cũn c trờn th gii l tng t l gi cho


cỏc thớ nghim v nõng cao cht lng cỏc bi thớ nghim
2) Quỏ trỡnh xõm nhp thc t
Qua nhiu nm ging dy b mụn Húa hc tụi nhn thy bn thõn tụi v
mt s ng nghip cũn mc phi nhng thiu sút sau:
- t lm thớ nghim vỡ ngi chun b hoc thiu dng c, húa cht nờn cht
lng gi dy cha cao.
Hc sinh ớt c lm hoc quan sỏt thớ nghim, n n khú hiu bi v
khụng thớch hc b mụn.
- Thao tác thí nghiệm chưa linh hoạt. Đôi khi làm thí nghiệm còn sai
nguyên tắc:
+ Dùng tay trực tiếp cầm ống nghiệm mà không dùng kẹp
+ Cách sắp xếp dụng cụ hóa chất trong khay để trên bàn giáo viên còn
lộn sộn, thiếu khao học
+ lấy hóa chất xong quên không đạy nắp.
+ Lấy quá ít hoặc quá nhiều hóa chất.
+ Pha dd trước giờ dạy mà không đậy nắp, không ghi nhãn vào lọ.
+ Chỉ chú ý vào thí nghiệm mà không mà không đặt câu hỏi khai thác
phù hợp với nội dung đang làm.
+ Dụng cụ thí nghiệm học sinh rửa không sạch mà giáo viên không
kiểm tra lại, dẫn đến độ chính xác của thí nghiệm không cao.
+ Dùng giấy vệ sinh lau khô thí nghiệm
Từ những vai trò quan trọng của thí nghiệm và từ những thiếu sót của
bản thân cũng như một số đồng nghiệp còn mắc phải qua việc làm thí
nghiệm, tôi mạnh dạn trao đổi một vấn đề nhỏ đó là “các bước tiến hành thí
nghiệm để đạt kết quả cao trong dạy học Hóa học”.
PhầnII: Nội dung
A Một số vấn đề cần lưu ý khi làm thí nghiệm.
I/ Yêu cầu cơ bản của thí nghiệm.
- Phải đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh
- Thí nghiệm phải đảm bảo thành công

- Thí nghiệm phải chính xác, rõ ràng,tất cả học sinh đều được quan sát.
-Thí nghiệm phải đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ.
- Phải kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với lời giảng và nội dung ghi bảng.
- Giáo viên phải hướng dẫn học sinh lấy đúng dụng cụ và hóa chất cho
thí nghiệm cần làm.
- Học sinh phải quan sát được hiện tượng của phản ứng. So sánh,
phân biệt được mầu sắc, trạng thái các chất trước và sau phản ứng.
II/ Các bước tiến hành làm thí nghiệm.
1) Chuẩn bị
a, Hóa chất
Giáo viên cần nghiên cứu kỹ SGK và xác định trong bài dạy có mấy thí
nghiệm, dùng những hóa chất nào?, Ghi vào phiếu báo và đến phòng thiết bị
để lấy hóa chất ( Lưu ý lấy đủ và đúng hóa chất tránh tình trạngt lấy thiếu
hoặc nhầm)..
Trường hợp nếu không có một hóa chất nào đó thì có thể thay thế bằng
hóa chất khác mà vẫn đảm bảo thành công và đúng mục đích thí nghiệm là
được( Cần có sự linh động trong việc sử dụng hóa chất). Ví dụ: Trong bài
định luật bảo toàn khối lượng ở lớp8 nếu không có hóa chất là Bari clorua và
Natri sunfat thì có thể thay thế bằng Natri hiđroxit và đồng sunfat thí nghiệm
cũng vẫn thành công và vẫn đảm bảo nội dung bài học.
b, Dụng cụ
Giáo viên cần xác định trước bài này có mấy thí nghiệm? Những thí
nghiệm nào giáo viên làm, thí nghiệm nào học sinh làm? Chia học sinh làm
mấy nhóm?, từ đó chuẩn bị loại dụng cụ, số lượng dụng cụ cho phù hợp với
yêu cầu mà mình đặt ra. Sau đó cũng liệt kê ra giấy và vào phòng thiết bị lấy.
Một số điều cần lưu ý trong khâu chuẩn bị là:
Phải có 2 khay, một khay đựng dụng cụ và hóa chất chưa làm và một
khay đựng dụng cụ và hóa chất đã làm.
Đánh dấu( ghi số hoặc dán giấy khác màu) vào ống nghiệm, ống hút,
muỗng múc hóa chất, đũa khuấy…) tránh nhầm lẫn khi dùng đũa khuấy dung

dịch1 lại mang khuấy dung dịch 2
Nếu có thì khi làm thí nghiệm nên mặc áo Blu để tạo hình ảnh đẹp trong
mắt học sinh, gây hứng thú và giáo dục lý tưởng sốngcho học sinh ( tác
phong của người bác sỹ, nhà khoa học….).
Sau khi làm thí nghiệm phải có chậu nước sạch rửa tay, khăn lau tay để
đảm bảo vệ sinh ,sức khỏe cho giáo viên và học sinh.
Chuẩn bị sẵn một cuộn giấy thấm phòng khi lỡ tay làm đổ dd thì thấm
cho nhanh và sạch.
Sau khi đã chuẩn bị song dụng cụ và hóa chất giáo viên nên làm thử thí
nghiệm để kiểm tra chất lượng của thiết bị và dự kiến phương án giải thích
cho học sinh khi trong quá trình làm thí nghiệm trên lớp mà thí nghiệm không
thành công.
2) Tiến hành làm thí nghiệm.
a,Thí nghiệm biểu diễn.
Khi tiến hành các thí nghiệm biểu diễn của giáo viên chúng ta cần chú ý
những nội dung sau đây:
- Bảo đảm an toàn thí nghiệm. Để đảm bảo an toàn thí nghiệm trước hết
giáo viên phải xác định ý thức trách nhiệm cao về sức khỏe và tính mạng của
học sinh. Mặt khác giáo viên cần nắm chắc kỹ thuật và phương pháp tiến
hành thí nghiệm. Chẳng hạn trước khi đốt hidro, mêtan, axetilen….đều phải
thử độ tinh khiết của chúng. Khi làm việc với các chất độc hại phải có biện
pháp bảo hiểm. không dùng quá liều lượng hóa chât. Các thí nghiệm tạo
thành chất độc,bay hơi cần tiến hành ở cuối chiều gió để tránh tạt khí về phía
học sinh.
- Đảm bảo kết quả thí nghiệm. Kết quả tốt đẹp của thí nghiệm tác động
trực tiếp đến chất lượng day – học và củng cố niềm tin của học sinh vào khoa
học
- Đảm bảo tính trực quan. Ngay từ khâu chuẩn bị giáo viên cần lựa trọn
những dụng cụ và sử dụng lượng hóa chất thích hợp. các dụng cụ thí nghiệm
cần có kích thước đủ lớn để học sinh ngồi ở cuối có thể quan sát được. Bàn

biểu diễn thí nghiệm phải có độ cao cần thiết, các dụng cụ thí nghiệm cần
được bố trí sao cho học sinh có thể nhìn rõ. Đối với các thí nghiệm có kèm
theo sự thay đổi màu sắc, có các khí sinh ra (như clo, nitơ…) hoặc có các
chất kết tủa tạo thành thì phải dunhf phông đặt ở phía sau các dụng cụ thí
nghiệm.
Về mặt phương pháp để nâng cao chất lượng các thí nghiệm biểu diễnta
cần chú ý những nội dung sau
- Số lượng thí nghiệm trong một bài nên lựa trọn vừa phải. cần trọn những
thí nghiệm phục vụ trọng tâm bài học và thời gian trên lớp.
- Chọn các dụng cụ thí nghiệm đơn giản, đảm bảo tính khoa học, sư
phạm, mĩ thuật. Chọn phương án thí nghiệm đơn giản, tiết kiệm hóa chất, dễ
thành công và đặc biệt là đảm bảo an toàn cho học sinh
- Để giúp tập trung cao vào vào các phản ứng hóa học diễn ra trong các
dụng cụ thí nghiệm, giáo viên nên giúp học sinh tìm hiểu về cấu tạo, công
dụng, cách sử dụng các dụng cụ.
- Trong quá trình làm thí nghiệm cần có biện pháp tích cực nhằn thu hút sự
chú ý của học sinh vào việc quan sát và giải thích các hiện tượng xảy ra, như
đặt câu hỏi ở những giai đoạn khác nhau của thí nghiệm để học sinh chú ý
quan sát và trả lời
b, Thí nghiệm của học sinh
* Thí nghiệm nghiên cứu bài mới. Việc tổ chức cho học sinh làm thí
nghiệm để nghiên cứu bài mới có thể thực hiện bằng 2 cách: Toàn lớp cùng
làm một thí nghiệm hoặc từng nhóm làm thí nghiệm khác nhau. Điều đó phụ
thuộc tình hình trang thiết bị ở mỗi trường.
Khi tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm, giáo viên cần tổ chức để các học
sinh trong nhóm lần lượt được làm thí nghiệm, nếu không thí nghiệm của học
sinh biến thành thí nghiệm biểu diền mà trong đó chỉ có một số em khá phụ
trách. Nếu thí nghiêm phức tạp thì nên có sự phân công giữa các học sinh
trong nhóm
Về phương pháp: Có thể tiến hành theo phương pháp minh họa và

phương pháp nghiên cứu
Vi dụ: Để nghiên cứu tính khử của hiđrô, có thể tổ chức cho học sinh tiến
hành thí nghiệm khử đồng ôxit nhờ hiđrô bằng 2 phương pháp trên như sau:
Phương pháp minh họa. Giáo viên cho học sinh biết rằng hiđrô không
những chỉ hóa hợp với ôxi tự do mà còn có thể chiếm ôxi trong một số hợp
chất. Ví dụ ôxit. Nếu cho hiđrô đi qua bề mặt đồng ôxit nung nóng rhif đồng
ôxit màu đen được chuyển thành đồng đơn chất màu đỏ. Học sinh thành lập
phương trình hóa học, sau đó giáo viên cho học sinh tiến hành thí nghiệm mà
giáo viên vừa mô tả và hướng dẫn phương pháp tiến hành.
Sau khi làm thí nghiệm, Học sinh thấy những điều giáo viên trình bày được
khẳng định về mặt thực nghiệm.
Phương pháp nghiên cứu. Sau khi học sinh nhắc lại những tính chất hóa
học của hiđrô, giáo viên đặt vấn đề hiđrô có thể chiếm ôxi của các ôxit không
và tiến hành thí nghiệm để giải quyết vân đề đó.
Với sự chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và hóa chất thí nghiệm cần thiết, giáo viên
hướng dẫn học sinh phương pháp lắp dụng cụ thí nghiệm để điều chế hiđrô
và thực hiện phản ứng của nó với đồng ôxit.
Trong khi tiến hành thí nghiệm giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hiện
tượng xảy ra trong dụng cụ, đặc biệt là quan sát màu sắc của đồng ôxit nung
nóng và các giọt nước động trên thành ống nghiệm.
Sau khi làm thí nghiệm bằng đàm thoại cho học sinh thấy là đồng ôxit màu
đen biến thành màu đỏ và trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.
Học sinh viết phương trình phản ứng và rút ra kết luận răng hiđrô hóa hợp với
ôxi bằng cách chiếm ôxi của đồng ôxit tạo thành nước và đồng được giải
phóng ra dưới dạng kim loại đồng màu đỏ.
Thực tiễn chỉ ra rằng phương pháp nghiên cứu giúp học sinh hoạt động
tích cực hơn trong giờ học và tạo điều kiên phát triển kĩ năng làm việc độc
lập.
c, Thí nghiệm thực hành
Thông thường một giờ thực hành được thực hiện theo trình tự sau đây:

Đầu giờ giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, giải thích ngắn gọn
quá trình tiến hành thí nghiệm, cách quan sát và ghi chép để làm tường trình
sau thí nghiệm. Giáo viên cần lưu ý học sinh những quy tắc kĩ thuật cơ bản
trong phòng thí nghiệm, đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo an toàn trong thí
nghiệm.
Khi học sinh làm thí nghiệm giáo viên theo dõi việc làm của các nhóm học
sinh, uốn nắn những sai sót khi cần thiết nhưng tránh không làm thay học
sinh.
Nói chung, trong giờ thực hành tất cả học sinh đều phải được làm thí
nghiệm. Nhưng do khả năng trang bị hóa chất và dụng cụ thí nghiệm han
chế, nội dung của giờ thực hành thường được thực hiện theo nhóm tù 2 – 3
học sinh. Trong trường hợp náy cần phân công việc làm rõ ràng, hợp lí giữa
các học sinh trong nhóm
Ví du: khi thực hành về pha chế dd, một học sinh có thể cân đong hóa
chất, em thứ 2 pha lọc dd, em còn lại cô đặc dd. Trong trường hợp thiếu thốn
về cơ sơ vật chất và thiết bị day- học có thể chia lớp thành 2 nhóm và tổ chức
thực hành theo phương pháp song song với các đề tài khác nhau.
Cuối giờ thực hành mỗi học sinh phải hoàn thành bản tường trình thí
nghiệm.

×