Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tiết 25 Đại số 7 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.89 KB, 2 trang )



Giáo án Đại số 7 Giáo viên: Hà Minh Tuấn


68

Ngày soạn: 06.11.2011
Tiết 25: §2. MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN (t.t)
I- MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: HS biết cách làm các bài tốn cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận.
2-Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của hai đại lượng tỉ lê thuận và dãy tỉ số bằng nhau
để giải các bài tốn về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
3-Thái độ: Rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh.
II- CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của GV:
-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thước thẳng.
-Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Chuẩn bị của HS:
-Kiến thức: Ơn tập định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.
-Đồ dùng học tập: Bảng nhóm, thước thẳng, máy tinh bỏ túi.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
7A3: 7A4:
2- Kiểm tra bài cũ (7’):
CH: 1/ Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai
đại lượng tỉ lệ thuận.







2/ Hai đại lượng x và y cho bỡi bảng sau có tỉ lệ
thuận với nhau hay khơng?
x 1 2 3 4
y 3 6 9 12
HS: 1/
- Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x
theo cơng thức y = k.x (với k là hằng số khác 0 ) thì
ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
- Tính chất: Nếu 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
+Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng khơng đổi.
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số
tương ứng của đại lượng kia.
2/ Bài tập áp dụng:
Hai đại lượng x và y ở bảng trên là 2 đại lượng tỉ lệ
thuận, vì:
3
1 2 4
1 2 3 4
y
y y y
3
x x x x
    

GV nhận xét và ghi điểm.
3- Giảng bài mới (35’):
*Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã biết được cách giải một dạng bài tốn về đại lượng tỉ lệ thuận. Tiết
học hơm nay các em được tiếp tục rèn luyện cách giải một số dạng tốn về đại lượng tỉ lệ thuận.

*Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG

8’
Hoạt động1:
-Gọi 1HS đọc to đề bài.
-?: Nếu gọi số đo của 3 góc của
tam giác ABC là a, b, c thì ta
được dãy tỉ số nào?
-?: Tổng số đo 3 góc của tam
giác như thế nào? Từ đó ta có
được điều kiện nào?
-?: Để giải bài tốn trên, ta phải
vận dụng kiến thức nào?
-u cầu HS làm bài.
-Gọi 1HS lên bảng làm bài.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ
sung.
-GV: Qua bài tốn này, các em
lại thấy được mối liên hệ giữa
đại số và hình học.

-TL: Ta có:
a b c
1 2 3




-TL: Theo định lí tổng 3 góc
của tam giác ta có:
a + b + c = 180
0
.
-TL: Vận dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau.
-HS làm bài vào vở.
-1HS lên bảng làm bài.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ
sung.
2-Bài tốn 2: (SGK tr.55)
Gọi số đo 3 góc của tam giác
ABC là a, b, c.
Ta có:
a b c
1 2 3


-Theo định lí tổng 3 góc của
tam giác ta có:
a + b + c = 180
0
.
-Theo tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau:
0
0
a b c a b c 180

30
1 2 3 1 2 3 6

    

Suy ra:
a = 1.30
0
= 30
0
;b = 2.30
0
= 60
0
;
c = 3.30
0
= 90
0
.
Vậy số đo các góc của tam gác
ABC là: 30
0
; 60
0
; 90
0
.



Giáo án Đại số 7 Giáo viên: Hà Minh Tuấn


69

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG


27’
















Hoạt động 2:
*Bài tập 6 SGK:

-Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
-?: Chiều dài và khối lượng của
cuộn dây là 2 đại lượng như thế
nào?
-?: Từ đó hãy biểu diễn y theo
x?
-u cầu 1HS lên bảng làm bài.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ
sung.

*Bài 7 SGK:
-Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
-?: Khối lượng dâu và khối
lượng đường là hai đại lượng
như thế nào?
-?: Lập tỉ lệ thức  tìm x?
-?: Vậy bạn nào đúng?


*Bài tập 10 SGK:
-Gọi 1HS đọc to đề bài.
-Cho HS hoạt động nhóm làm
bài.
-GV đi kiểm tra q trình làm
bài của các nhóm.
-Sau khoảng 4’, GV kiểm tra
bài của các nhóm.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung bài
của các nhóm.



-HS đọc kĩ đề bài.
-TL: Chiều dài và khối lượng
của cuộn dây là 2 đại lượng tỉ
lệ thuận.
-HS trả lời.

-1HS lên bảng thực hiện.
-HS khác nhận xét, bổ sung.




-TL: là hai đại lượng tỉ lệ
thuận.

-HS trả lời.
-HS trả lời.



-Gọi 1HS đọc to đề bài.
-Hoạt độngnhóm làm bài trên
bảng nhóm.




-HS nhận xét, bổ sung bài của
các nhóm.

Luyện tập
*Giải bài tập 6 SGK:
a/ Vì chiều dài và khối lượng
của cuộn dây là 2 đại lượng tỉ
lệ thuận, nên ta có:

y 25
x1

 y = 25.x
b/ Khi cuộn dây nặng 4,5kg =
4500g thì chiều dài cuộn dây
là: x =
y 4500
180m
25 25


*Giải bài tập 7 SGK:
Gọi x(kg) là khối lượng đường
để làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu.
Khối lượng dâu và khối lượng
đường là hai đại lượng tỉ lệ
thuận nên ta có:
3x
2 2,5

=> x = 3,75 (kg)
Vậy bạn Hạnh nói đúng
*Giải bài tập 10 SGK:

Gọi x, y, z là độ dài 3 cạnh của
tam giác.
Ta có:
x y z
2 3 4


và x + y + z = 45
Theo tính chất dãy tỉ số bằng
nhau:
x y z x y z 45
5
2 3 4 2 3 4 9

    


 x = 2.5 = 10 (cm)
y = 3.5 = 15 (cm)
z = 4.5 = 20 (cm)
Vậy các cạnh của tam giác có
độ dài là: 10cm, 15cm, 20cm.
4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’):
- Ơn lại các dạng tốn đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận
- Bài tập về nhà: 9 (SGK); 13, 14, 15, 17 (SBT)
- Ơn lại đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học.
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×