Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM - MY THUẬT 6 -7 -8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.89 KB, 5 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Phương pháp dạy học tích cực nhằm gây hứng thú trong học phân
môn thưởng thức mỹ thuật, qua đó giáo dục cho các em lòng yêu quý , biết gìn
giữ di sản đất nước và của nhân loại.
A - Cơ sở lý luận thực tiễn
- Trong bối cảnh toàn cảnh toàn nhành giáo dục và đào tạo nổ lực đổi mới
các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
trong hoạt động học tập. Thì phương pháp dạy học tích cực nhằm gây hứng thú
cho học sinh trong phân môn thưởng thức mỹ thuật nói riêng và môn dạy mỹ thuật
nói chung. Thì phương pháp dạy học tích cực được xem như là một thách thức hoạt
động của giáo viên trong việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động học tập nhằøm giúp
học sinh chủ động đại các mục tiêu trong học tập tốt hơn.
Mỹ thuật là nghệ thuật của thò giác là nghệ thuật tìm ra cái đẹp nên dạy
học mỹ thuật là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp học sinh nâng cao hiểu
biết về giáo dục thẩm mỹ, rèn kuyện kỹ năng để ứng dụng vào cuộc sống.
Vì vậy, dạy học mỹ thuật ở trường THCS tập chung vào 4 phân môn, trong
đó phân môn học thưởng thức mỹ thuật là phân môn mà các em được thưởng thức
nhũng cái hay cái đẹp, những di sản của văn hoá dân tộc nhựng tác phẩm nói
tiếng của các hoạ só trong nước và ngoài nước. Từ đó các em biết yêu quý và giøn
giữ những di sản văn hoá của nhân loại
B - Dạy và học bộ môn mỹ thuật thưởng thức ở trung học cơ sở
I/ Phương pháp đặc trưng của bộ môn thưởng thức mỹ thuật
Mỹ thuật là bộ môn thuộc lónh vực nghệ thuật và thưởng thức tranh . Tuy
môn học cung cấp những kiến thức theo những quy đònh chung, nhưng khi vận
dụng vào giáo viên phải biết vận dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau.
Tạo không khí học tập tốt để học sinh háo hức đón chờ bài học.
Tạo điều kiện cho học sinh suy nghó tìm hiểu những vấn đề mà giáo viên
giảng giải
Tổ chức bài học sao cho học sinh tham gia vào quá trình nhận thức một
cách tự giác giúp các em hoạt động nhóm có hiệu quả
II/ Vì sao phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm gây hừng thú


trong học tập phân môn thưởng thức mỹ thuật
Trình trạng dạy học thầy đọc trò chép hoạc giảng giải xen kẽ vấn đáp giải
thích minh hoạ bằng tranh dẫn đến thói quen lối học thụ động gây khó khăn cho
việc áp dụng lối dạy hoạt động tích cực từ những thực tế trên tôi mạnh dan chõn
đề tài phương pháp dạy học tích cực nhăm gay sự hứng thú trong học tập phân
Gv: Lê Thò Nga Trường THCS Nguyễn Công Trứ
môn thưởng thức mỹ thuật, qua đó giáo dục các em lòng yêu quý, biết gìn giữ
những di sản của đất nước và của nhân loại
C - Một số phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học phân môn thưởng thức mỹ
thuật
I/ Dạy học phân môn thưởng thưởng thức mỹ thuật
1. Mục tiêu dạy học phân môn thưởng thức mỹ thuật
Giúp học sinh hiểu những bức tranh của những hoạ só trong nước và ngoài
nước từ đó nhận ra được vẽ đẹp và ý nghóa nội dung của các bức tranh, các chất
liệu được th6è hiện trong tranh mà các hoạ só đã thể hiện qua từng giai đoạn lòch
sử của đất nước và thế giới hiểu rọ hơn vè cuộc đời sữ nghiệp của các hoạ só
2. Những yêu cầu khi học phân môn thưởng thức mỹ thuật
a. Yêu cầu đội với học sinh khi học phân môn thưởng thức mỹ thuật
Phải có sách giáo khoa âm nhạc mỹ thuật
Đọc trước bài thưởng thức mỹ thuật ở nhà, và tìm hiểm trên sách bào
những bài có liên quan đến bài học.
Soạn trướic câu hỏi trong sách giáo khoa
b. Yêu cầu đối với người dạy
Phải nắm chắc chương trình dạy thưởng thức mỹ thuật thông qua các bài cụ
thể
Mỗi bài dạy phải đảm bảo đúng kiến thức cơ bản có trọng tâm mang đặc
trưng môn học
Biết mở rộng kiến thức trong mỗi bài học dẫn học sinh tìm hiểu và lòch sử
thưởng thức mỹ thuật
3. Phương pháp dạy học thưởng thức mỹ thuật

Để nâng cao hiệu quả dạy học thưởng thức mỹ thuật nhằm gay hứng thú
cho học sinh không những giáo viên phải nhiều tranh ảnh liên quan tới bài học mà
cón biết vẫn dụng các kiến thức cần thiết về mặc lý thuyết và vận dụng khoa học
linh hoạt các phương pháp dạy học phù hợp với phân môn thưởng thức mỹ thuật
Để phát huy tính tích cực của học sinh trong phân môn thưởng thức mỹ
thuật tôi đã sử dụng moat số phương pháp sau:
Thông qua các phần nhằm giáo dục họcv sinh lòng yêu quý biết gìn giữ
giữ di sản của đất nước và của nhân loại.
*Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát có moat vai trò rất quan trọng đối với phân môn
thưởng thức mỹ thuật sử dụng phương pháp này các em quan sát và tìm hiểu được
nội dung các bức tranh, được vẽ bằng các chất liệu gì? Bố cục như thế nào?
Hình tượng nói về điều gì? Hoạ só đã vẽ bức tranh này vào năm nào v.v.?
giáo viên có thể đặt ra câu hỏi và dán tranh lên bảng để học sinh quan sát.
Gv: Lê Thò Nga Trường THCS Nguyễn Công Trứ
* Phương pháp trực quan
Dạy thưởng thức mỹ thuật chủ yếu phải chuẩn bò tranh ảnh và hình ảnh
chân dung của các hoạ só. Dạ trên những gì học sinh nhìn thấy và hình ảnh trong
sách giáo khoa. Ngoài ra còn phải tham khảo thêm những bức tranh ở ngoài và
tìm hiểu thêm cuộc đời sự nghiệp của các hoạ só trong nước và thế giới
*Phương pháp vấn đáp
Dùng câu hỏi học sinh suy ngó trả lời về nội dung bài học, học sinh được
suy nghó trước và suy nghó nội dung giao viên cần giảng, các em sẽ không bò thụ
động trong quá trình tiếp thu kiến thức. Cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa các
phương pháp thuyết trình và phương pháp vấn đáp lới giảng đan xen với câu hỏi
*Phương pháp gợi mở
Có hiệu quả cao khi sử dụng trong phân dạy phân môn dạy thưởng thức mỹ
thuật
Giáo viên dùng những câu hỏi gợi mỡ cho học sinh tìm hiều và phân tích
bài học

*Phương pháp thảo luận theo nhóm
- Phương pháp này phát huy được tính cực chủ động mọi học sinh đều được
tham giam gia học tập, xây dựng cho học sinh tinh thần tập thể ý thức cộng đồng
với công việc chung, đồng thời hình thành ở học sinh tự lập kế hoạch, tự làm việc
theo kế hoạch.
- Hình thành học tập
- Giao câu hỏi theo nhóm, giao bài cho từng nhóm học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm báo cào , trả lới câu hỏi
- Giáo viên nhận xét bổ sung những ý kiến mà học sinh chưa làm được
vd:ở bài Thực hành mỹ thuật 8 – Bài 10 : Sơ lượt về Mỹ thuật Viện Nam giai
đoạn 1954 – 1975 ?
Giành thời gian 3” để học sinh đọc sách giáo khoa và thảo luận nhóm. Sau
3” đại diện nhóm trả lời
Gv: Lê Thò Nga Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Lễ kết nạp Đảng
Một buổi cày
Du kích tập bắn
Chơi ô ăn quan
Sau khi học sinh trả lời giáo viên bổ sung mở rộng moat số nét về bối cảnh
lòch sử và giáo viên cho học sinh xem một số bức tranh của các hoạ só sáng tác
trong giai đoạn này như: Bức tranh “Tát nước đồng chiêm” của hoạ só Trần Văn
Cẩn ( tranh sơn mài), “ Lễ kết nạp Đảng” của hoạ só Nguyễn Sáng v. v … và một
số tác phẩm tác giả tiêu biểu qua các giai đoạn lòch sử ở sách giáo khoa Mó thuật
6, Mó thuật 7, Mó thuật 8, . .v.v
- Đánh giá kết quả học tập
Việc đánh giá kết quả bài học cần được tính ngay từ khi xác đònh mục tiêu
bài học nhằm giúp học sinh và giáo viên kòp thời nắm được thông tin liên hệ
ngược chiều để điều chỉnh học tập dựa vào mục tiêu chung của môn mỹ thuật là
giáo dục thò hiếu thẩm mó nhìn ra cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, cái đích của dạng mó
thuật ở Phổ thông là tạo ra nhiều người biết cái đẹp và thưởng thức cái đẹp.

D- Kết luận
- Nói đến phương pháp dạy học là nói đến cách dạy của giáo viên và cách
học của học sinh, giáo viên không chỉ chú ý đến phương pháp truyền đạt, mà con
Gv: Lê Thò Nga Trường THCS Nguyễn Công Trứ
Hoạ só Bùi Xuân Phái
Hoạ só Nguyễn Sáng
Phố cổ
Tát nước đồng chiêm
phải tạo dựng cho học sinh phương pháp tiếp nhận đề cuối cùng là kiến thức đến
với học sinh một cách dễ dàng nhanh và sâu sắc hơn như đònh hướng phương pháp
dạy học, phương pháp giáo dục phổ thông, phải phát huy tích cực, tự giác chủ
động, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự
học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thực vào thực tiển tác động tới tình cảm,
mang lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh
- Qua quá trình giảng dạy tôi áp dụng các phương pháp trên vào giảng dạy
ở phân môn thưởng thức mỹ thuật và đã phát huy được sự say mê hứng thú học
tập của học sinh. Không những các em được nghe giáo viên giảng dạy lý thuyết
mà các em còn được thưởng thức các bức tranh, những tác phẩm tiêu biểu được
làm bằng những chất liệu khác nhau của các hoạ só, từ đó các em biết gìn giữ
những di sản của đất nước và của nhân loại qua từng bài học

Xuân Hưng, ngày 05 tháng 11 năm 2011
Người thực hiện
Lê Thò Nga
Gv: Lê Thò Nga Trường THCS Nguyễn Công Trứ

×