Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

kế toán nguyên vật liệu, công cụ và tài sản cố định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 44 trang )

LOGO
BÀI TÌM HIỂU VỀ
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ VÀ TÀI
SẢN CỐ ĐỊNH
1
LOGO
Nội dung
Định nghĩa
Phân loại
Đánh giá NVL, CCDC
Kế toán chi tiết NVL, CCDC
Kế toán tổng hợp tăng, giảm NVL, CCDC
Kế toán kiểm kê NVL, CCDC
Kế toán NVL, CCDC cuối năm thuộc kinh phí HĐ
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
1
2
3
4
5
6
2
7
LOGO
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động do đơn vị
mua hoặc tự chế biến dự trữ để dùng vào hoạt động của
đơn vị, khi dùng giá trị của nguyên vật liệu sẽ chuyển 1
lần vào chi phí trong kỳ.



Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động có giá trị
nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, chưa đủ điều kiện để ghi
nhận tài sản cố định, khi dùng vẫn giữ nguyên trạng thái
vật chất ban đầu và hao mòn dần trong quá trình sử
dụng.
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
3
LOGO
Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Phân loại
Theo công dụng
Nguyên vật liệu

Nguyên liệu, vật
liệu;

Nhiên liệu;

Phụ tùng thay thế;

Nguyên liệu, vật
liệu khác;
Công cụ dụng cụ.

CCDC lao động;

Bao bì luân chuyển;

Đồ dùng cho thuê.

Theo nguồn hình thành

NVL, CCDC hình
thành từ NKP hoạt
động;

NVL, CCDC hình
thành từ NKP d/án;

NVL, CCDC hình
thành từ NVKD;

Hình thành từ nguồn
khác;
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
4
Theo nguồn gốc

NVL, CCDC mua
ngoài;

NVL, CCDC được
cấp;

NVL, CCDC tự
chế biến và từ các
nguồn khác;
Theo mục đích sử
dụng


NVL, CCDC dùng
cho HĐ sự nghiệp,
d/án;

NVL, CCDC dùng
cho các hoạt động
khác.
LOGO
Tính giá thực tế nhập kho NVL, CCDC
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Chi phí mua liên quan đến NVL, CCDC dùng cho hoạt động nào sẽ
được hạch toán vào chi phí trong kỳ của hoạt động đó.
5
NVL, CCDC dùng cho HĐ HCSN:

Các khoản thuế không hoàn lại bao gồm thuế GTGT.
NVL, CCDC dùng cho HĐ SXKD:

Chịu thuế GTGT tính theo PP khấu trừ: Giá mua là giá không có thuế
GTGT;

Chịu thuế GTGT tính theo PP trực tiếp: Giá mua là giá đã bao gồm
thuế GTGT.
Giá thực tế
nhập kho
NVL, CCDC
Giá mua trên
hóa đơn
Các khoản
thuế không

hoàn lại
Các khoản
chiết khấu,
giảm giá
=
+
-
+
Chi phí
mua
LOGO
Tính giá thực tế xuất kho
Thực tế đích danh
Bình quân gia quyền
Nhập sau xuất trước
Giá thực tế
xuất kho
Nhập trước xuất trước
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Ưu, khuyết điểm,
điều kiện áp
dụng của từng
phương pháp
6
LOGO
Kế toán chi tiết NVL, CCDC

Có 3 phương pháp tổ chức ghi chép chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ là phương pháp thẻ song song, phương pháp số dư và phương pháp sổ
đối chiếu luân chuyển. Phương pháp được sử dụng nhiều nhất là phương

pháp thẻ song song:

Công tác hạch toán chi tiết NVL, CCDC được thực hiện đồng thời ở cả kho và
phòng kế toán. Thủ kho sẽ theo dõi về mặt số lượng của từng loại NVL, CCDC.
Kế toán sẽ theo dõi cả về số lượng và giá trị của từng loại NVL, CCDC tương
ứng.

Định kỳ, kiểm tra, đối chiếu về mặt số lượng để kịp thời phát hiện sai sót.

NVL, CCDC được chi tiết theo từng hoạt động, từng nguồn hình thành, từng nơi
bảo quản và theo từng loại của đơn vị để thuận tiện cho công tác quản lý.
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
7
LOGO
Kế toán tổng hợp NVL, CCDC

Tài khoản sử dụng
- Dụng cụ lâu bền giảm
do báo hỏng, mất và các
nguyên nhân khác.
005
- Dụng cụ lâu bền xuất
ra để sử dụng
Số dư:
Số dụng cụ lâu bền hiện
còn đang s/dụng tại đ/vị.
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
8

TK 005 – Dụng cụ lâu bền

đang sử dụng

TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu

TK 153 – Công cụ dụng cụ
152, 153
Số dư:
GT NVL, CCDC tồn kho
vào cuối kỳ.
LOGO
Kế toán tổng hợp tăng NVL, CCDC
152, 153
111, 112, 331
(1) Mua NVL, CCDC nhập kho
461, 462
(2a) Rút KP mua NVL, CCDC
(3) NVL, CCDC được biếu, tặng
(chưa nhận được c/từ ghi thu, ghi chi
NS)
521
(4) Khi nhận được c/từ ghi
thu, ghi chi NS
008, 009
(2b)
111, 112, 331
661, 662
(5) Chi phí mua
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
9
661, 662, 241

(4) NVL, CCDC sử dụng không hết
3113
Thuế GTGT được
khấu trừ (nếu có)
LOGO
Ví dụ 1

Đơn vị HCSN A mua 1.000 kg vật liệu M, đơn giá mua chưa thuế là 100.
Thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán cho người bán bằng tiền gửi
ngân hàng.

Chi phí mua có liên quan: 1.000, đã chi tiền mặt thanh toán.
Yêu cầu: Xác định giá trị thực tế nhập kho của vật liệu M và định
khoản các nghiệp vụ có liên quan trong các trường hợp sau:
1/ Vật liệu M được mua để sử dụng cho hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ tại
đơn vị.
2/ Vật liệu M được mua để sử dụng cho hoạt động SXKD trong đơn vị. Biết
rằng: đơn vị kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo
phương pháp khấu trừ.
10
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Đvt: 1.000 đồng
LOGO
NVL, CCDC dùng chung cho 2 hoạt động

Trong trường hợp mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về dùng
chung cho cả 2 hoạt động, kế toán hạch toán toàn bộ phần thuế
GTGT được khấu trừ vào TK 3113 – Thuế GTGT được khấu trừ.
Cuối kỳ, kế toán tiến hành xác định phần thuế GTGT được khấu
trừ cho từng hoạt động. Phần thuế GTGT được khấu trừ của HH,

DV dùng cho hoạt động HCSN cuối kỳ được hạch toán:
661, 6623113
(1) Phần thuế GTGT được
khấu trừ của HH, DV dùng cho
hoạt động HCSN
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
11
LOGO
Ví dụ 2

Đơn vị HCSN A có tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngày 2/6,
mua NVL X về dùng chung cho cả 2 hoạt động, giá mua 20.000, thuế
GTGT 5%, đã thanh toán cho người bán bằng TGNH.

Cuối tháng, kế toán xác định phần NVL A mua vào ngày 2/6 đã xuất dùng
trong tháng cho từng hoạt động như sau:

Hoạt động HCSN là 6.000;

Hoạt động sản xuất kinh doanh là 14.000.
Yêu cầu:

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế có liên quan tại thời điểm mua NVL
nhập kho và cuối kỳ. Biết rằng đơn vị kinh doanh hh, dv chịu thuế GTGT
tính theo pp khấu trừ.
12
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
LOGO
Kế toán tổng hợp giảm NVL, CCDC
152, 153 661, 662, 635, 241, …

(1a) Xuất dùng NVL, CCDC
643
(2a) Xuất dùng công cụ có giá
trị lớn và dùng trong nhiều kỳ
631
(2b) Hằng kỳ phân bổ
341
(3) Cấp KP cho cấp dưới
bằng NVL, CCDC
005
(1b)
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
13
(1c)
LOGO
Ví dụ 3
Tại đơn vị HCSN M trong tháng 6 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
(đvt: 1.000 đồng)
1/ Ngày 2/6, đơn vị mua 5.000 hộp vật liệu A dùng cho HĐ chuyên môn nghiệp vụ tại đơn vị, đơn
giá 10, thuế GTGT 10%, chưa trả tiền cho người bán. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 1.000 đã trả
bằng TGNH.
2/ Ngày 5/6, đơn vị mua 500(l) nhiên liệu B nhập kho dùng cho HĐ SXKD tại đơn vị, đơn giá đã bao
gồm thuế GTGT 10% là 22, đã chi trả bằng tiền mặt.
3/ Ngày 9/6, xuất kho 2.000 hộp vật liệu A dùng cho HĐ chuyên môn tại đơn vị.
4/ Ngày 17/6, xuất kho 2.000 hộp vật liệu A cấp cho đơn vị cấp dưới N.
5/ Ngày 27/6, mua 1.000 hộp vật liệu A dùng cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ tại đơn vị, giá
mua đã có thuế GTGT 10% là 12,1; đã chuyển trả tiền cho người bán bằng TGNH.
6/ Ngày 29/6, chuyển tiền ứng trước cho người bán để mua nhiên liệu B 20.000.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ có liên quan.

(Biết rằng: đơn vị có tổ chức HĐ SXKD hh, dv chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ;
giá thực tế hàng xuất kho được tính theo pp LIFO; giả định các tài khoản có số dư hợp lý)
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
14
LOGO
Kế toán kiểm kê NVL, CCDC
152, 153
461, 462, …
(2) Khi nhận được
quyết định
3318
(1) NVL, CCDC
thừa khi kiểm kê
(chưa nhận quyết
định xử lý)
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
15
334, 111, …
(4) Khi đã có QĐ
xử lý về số NVL,
CCDC thiếu khi
kiểm kê
3118
(3) NVL, CCDC
kiểm kê thiếu
nhưng chưa có
QĐ xử lý
Kiểm kê thiếuKiểm kê thừa
LOGO
Kế toán NVL, CCDC cuối năm tồn kho thuộc KP HĐ

337 – KP đã quyết toán chuyển năm sau
(1) toàn bộ giá trị vật liệu, dụng cụ
tồn kho liên quan đến số kinh phí
được cấp trong năm để quyết toán
chi hoạt động của năm báo cáo
661
152, 153
(2) Sang năm sau, khi xuất dùng
hoặc thanh lý (do NVL, CCDC
không sử dụng được)
511
111, 112
(3a) Số thu về thanh lý
111, 112
(3b) Số chi về thanh lý
333, 461, …
(3c) Xử lý số
chênh lệch thu/chi
về thanh lý
(3d) Nộp tiền vào
NSNN
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Đối với số nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không sử dụng được, phải thanh lý
16
LOGO
Ví dụ 4
Tại đơn vị HCSN ABC trong tháng 5 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
(đvt: 1.000 đồng)
1/ Ngày 2/5, rút DTKP h/động mua 1.500kg VL A dùng cho HĐ HCSN, giá mua chưa thuế 10/kg (thuế GTGT
5%). Chi phí VC bao gồm cả thuế là 500.

2/ Ngày 5/5, chuyển tiền ứng trước cho công ty P để mua vật liệu 15.000.
3/ Ngày 9/5, mua 10 ccdc C nhập kho dùng cho bộ phận dự án, tổng giá thanh toán 55.000 (thuế suất 10%)
chưa trả tiền cho người bán.
4/ Ngày 12/5, nhập kho VL B, s/lượng 1.000kg, đơn giá đã có thuế 22 (thuế GTGT 10%), đã chuyển trả cho
n/bán bằng TGNH. Chi phí vận chuyển 1.600 đã chi trả bằng tiền mặt.
5/ Ngày 17/5, xuất kho 800kg VL B (300kg dùng cho HĐ chuyên môn, 500kg dùng cho HĐ dự án).
6/ Ngày 21/5, theo biên bản kiểm kê vật liệu số 05/BBKK: phát hiện thừa 200kg VL A, giá trị 2.200. chưa xác định
rõ nguyên nhân.
7/ Ngày 27/5, bộ phận dự án báo mất 1 dụng cụ lâu bền đang sử dụng trị giá 5.500, đã xác định rõ nguyên nhân
và yêu cầu người quản lý phải bồi thường 500, phần còn lại được phép xoá bỏ thiệt hại.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ có liên quan.
(Biết rằng: giá thực tế hàng xuất kho được tính theo pp LIFO; giả định các tài khoản có số dư hợp lý)
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
17
LOGO
Kế toán tài sản cố định

Đặc điểm của tài sản cố định

Tham gia vào nhiều năm hoạt động của đơn
vị cũng như nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
và hình thái vật chất ban đầu không thay đổi;

Giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần
trong quá trình tham gia vào hoạt động hành
chính sự nghiệp cũng như hoạt động sản xuất
kinh doanh.
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
18

LOGO
Điều kiện ghi nhận TSCĐ

Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ
việc sử dụng tài sản đó;

Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy;

Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;

Có giá trị từ 30.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
19
LOGO
Phân loại tài sản cố định
Hình thái và kết cấu

Nhà cửa, vật kiến trúc;

Máy móc thiết bị;

Phương tiện vận tải,
truyền dẫn;

Phương tiện quản lý;

TSCĐ khác.
Phân loại
Tình hình sử dụng
và công dụng


TSCĐ dùng cho HĐ sự
nghiệp;

TSCĐ dùng cho HĐ
chương trình, dự án;

TSCĐ chờ xử lý.
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
20
LOGO
Đánh giá tài sản cố định
Nguyên
giá
Giá trị
hao mòn
Giá trị
Còn lại
Theo giá thực
tế, mua sắm,
xây dựng
hoặc cam kết
nhận vốn,
đánh giá.
Theo giá thực
tế, mua sắm,
xây dựng hoặc
cam kết nhận
vốn, đánh giá.
Bằng nguyên

giá trừ giá trị
hao mòn lũy
kế.
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
21
LOGO
Xác định nguyên giá TSCĐ
TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN hoặc dùng cho HĐ SXKD chịu thuế GTGT theo PP
trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT:
Nguyên giá
TSCĐ
Giá thanh toán
(bao gồm cả thuế nhập
khẩu và thuế GTGT hàng
nhập khẩu)
Các khoản
giảm giá, chiết
khấu, …
Chi phí vận
chuyển, lắp đặt,
chạy thử
=
+
-
TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD chịu thuế GTGT theo PP khấu trừ:
Nguyên giá
TSCĐ
Giá thanh toán
(bao gồm cả thuế nhập
khẩu nhưng không bao

gồm thuế GTGT hàng NK)
Các khoản
giảm giá, chiết
khấu, …
=
+
-
Chi phí vận
chuyển, lắp đặt,
chạy thử
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
22
LOGO
Xác định nguyên giá TSCĐ

TSCĐ loại đầu tư XD

là giá trị thực tế của công trình xây dựng được duyệt, các chi phí có liên quan và lệ phí
trước bạ.

Đối với TSCĐ là súc vật làm việc, vườn cây lâu năm, … thì NG là toàn bộ các CP thực tế
hợp lý, hợp lệ đã chi từ lúc hình thành cho đến khi đưa vào SD.

TSCĐ được điều chuyển đến

Nguyên giá của TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến … là giá trị TSCĐ đã ghi trong
biên bản giao nhận (NG, GTCL) hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận
và các CP khác mà bên nhận phải chi ra trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng.

TSCĐ được biếu, được tặng


Là giá được cơ quan tài chính sử dụng để ghi thu, ghi chi Ngân sách hoặc giá trị theo đánh
giá thực tế của Hội động giao nhận cộng với các chi phí khác mà bên nhận phải chi ra
trước khi đưa TSCĐ vào SD.

Các TSCĐ đặc biệt (TS vô giá)
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
23
LOGO
Xác định nguyên giá TSCĐ

Đối với tài sản cố định vô hình

Quyền sử dụng đất

Bằng phát minh, sáng chế

Bản quyền tác giả

Phần mềm máy tính
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
24
LOGO
Kế toán chi tiết tăng TSCĐ

Tài sản cố định trong các đơn vị hành chính sự
nghiệp phải được theo dõi chi tiết theo từng loại, từng
tài sản cố định trên sổ tài sản cố định (mẫu S31-H).

Sổ phải được mở cho từng nơi sử dụng, cho từng

năm riêng biệt, và lập thành 2 quyển, một quyển giao
cho phòng ban sử dụng TSCĐ, một quyển giao cho
phòng kế toán theo dõi.
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
25

×